Chương IX: Vệ sinh đối với từng loại gia súc

Vệ sinh đối với đực giống :

 - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất  Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý

 - Đực giống không được béo quá. gầy quá

 - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng

 - Thường xuyên tắm chải và vận động

 

ppt23 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chương IX: Vệ sinh đối với từng loại gia súc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IX VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I . Vệ sinh đối với gia súc giống 1. Vệ sinh đối với đực giống : - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất  Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý - Đực giống không được béo quá. gầy quá - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng - Thường xuyên tắm chải và vận động - Chuồng trại phải chắc chắn : Diện tích 5-7 m2/ con; nhốt mỗi ô 1 con; - Tường cao 1,3-1,5 m, có hệ số chiếu sáng cao ( Q= 1/8 – 1/10 ); Có sân vận động rộng rãi, - Đến tuổi trưởng thành mới cho giao phối, định số lần giao phối phù hợp - Khi cho giao phối cần bổ sung dinh dưỡng : Ngô mầm,trứng gà, xác mắm, cỏ tươi * Nguyên nhân làm khả năng của đực giống giảm - Con vật quá gầy, quá béo - Thức ăn thiếu chất; Kém phẩm chất, có chất độc - Kém vận động - Chuồng trại không thông thoáng, quá nóng, quá lạnh, thường xuyên mất vệ sinh - Cho giao phối quá sớm, giao phối quá nhiều lần - Bộ máy sinh dục bị tổn thương, bị bệnh 2 . Vệ sinh đối với gia súc cái: - Thức ăn phải đủ chất đạm, vitamin,khoáng, không thiu mốc, không có chất độc chất kích thích,không ướt sương - Chuồng trại phải luôn sạch sẽ, thông thoáng - Thường xuyên vệ sinh cơ thể, tắm chải,vận động - Theo dõi để phát hiện động dục, không nên để lỡ thời kỳ giao phối - Không cho giao phối quá sớm, nên cho giao phối điều kiện thời tiết mát mẻ,giao phối xong cần vệ sinh bộ phận sinh dục * Thời kỳ có chửa - Cần bổ sung dinh dưỡng; thời kỳ cuối cần tăng thêm thức ăn tinh - Cho uống nhiều nước sạch - Tránh cho gia súc vận động mạnh, leo dốc, trơn trượt  ngã, xẩy thai - Gia súc cày kéo cho nghỉ trước 1 tháng - Gia súc không làm việc nên cho vận động - Trước khi đẻ 1 tuần nên giảm lượng thức ăn tinh; - Trước khi đẻ vài giờ chỉ cho uống nước ấm pha muối 0,9 % * Thời kỳ đẻ - Gia súc được nhốt riêng, đẻ nơi yên tĩnh,sạch sẽ - Đẻ xong phải được nghỉ ngơi, uống nước ấm - Nhau thai phải được sử lý (Chôn) tránh cho con mẹ ăn - Các ngày đầu cho ăn thức ăn dễ tiêu hóa(cháo); Ăn nhiều bữa trong ngày; sau 1 tuần mới cho ăn khẩu phần ăn bình thường - Giữ vệ sinh bầu vú Tránh lây bệnh cho con con II. Vệ sinh đối với gia súc non: - Con non đẻ ra phải được lau sạch nhớt trên cơ thể - Cần cắt rốn, bấm nanh, bấm số tai , thiến lợn đực - Cho con non bú mẹ càng sớm càng tốt : Với lợn cần cố định đầu vú cho từng con , con yếu cho bú vú phía trước - Chuồng trại sạch sẽ, ấm áp tránh gió lùa - Gần thời kỳ cai sữa cần giảm số lần bú và tập cho ăn sớm ; + Bê nghé : Tập ăn rơm, cỏ, bổ sung muối, vận động dưới AS + Lợn con: Sau 3 ngày bổ sung sắt - Sau cai sữa cho ăn đủ chất dd, dễ tiêu hóa, ăn nhiều bữa III. Vệ sinh với gia súc cầy kéo - Cần chọn gia súc khỏe mạnh và cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng - Trước khi làm việc 1 giờ không nên cho gia súc ăn - Sau làm việc để nghỉ 30 phút mới cho ăn + Đối với ngựa cần cho ăn nhiều lần +Đối với trâu bò ăn xong cần có thời gian nghỉ để nhai lại - Khi làm việc cần uống nhiều nước, có thể pha muối - Bố trí làm việc trong điều kiện hợp lý: Mùa hè làm việc sáng sớm và chiều tối, mùa đông làm việc muộn - Thời gian làm việc hợp lý Thời gian làm việc 8-10 giờ /ngày Trong thời gian làm việc cần bổ sung thức ăn Làm việc một giờ cho nghỉ 10 phút Làm việc 1 tuần cho nghỉ 1 ngày - Phải có dụng làm việc phù hợp với từng loại gia súc, Đảm bảo kích cỡ, không gây tổn thương, cần có riêng cho từng con, đảm bảo vệ sinh - Trời lạnh cần trà sát móng tránh cước chân - Đối với gia súc kéo cần đóng móng để bảo vệ Đóng móng IV. Vệ sinh với gia súc cho sữa - Chuồng trại đảm bảo vệ sinh, thông thoáng,yên tĩnh - Khẩu phần ăn đủ chất dinh dưỡng,vitamin,khoáng Khẩu phần ăn tăng dần lên đến khi vắt sữa - Cho uống đầy đủ nước - Vệ sinh bầu vú để không gây các bệnh về vú - Trước khi vắt sữa phải rửa sạch bầu vú bằng nước ấm, xoa bóp nhẹ nhàng để kích thích tiết sữa - Khi vắt sữa phải nhẹ nhàng, khéo léo, đúng kỹ thuật - Sau vắt sữa phải rửa bầu vú, lau khô, để gia súc nghỉ ngơi Vắt sữa Vệ sinh với gia súc chăn thả : * Bãi chăn thả cần đạt các yêu cầu sau : - Không có các vật cứng, sắc nhọn, không có các hầm hố, ụ đất, rãnh sâu - Không có cây cỏ độc, lá ngón, cà độc dược, cây trúc đào - Chú ý nơi chôn gia súc, nhất là bệnh nhiệt thán, phải rào kỹ, chăn cần tránh xa - Cần tháo cạn các vũng nước đọng - Tạo đường đi thuận lợi đến bãi chăn - Có thể chia ô để chăn dắt luân phiên Khi chăn thả cần chú ý : - Không chăn thả quá sớm khi còn đẫm xương - Khi trời mưa không nên chăn thả quá lâu trên một khu vực - Chú ý thời tiết để quyết định hướng chăn thả + Trời lạnh chăn thả theo hướng thuận chiều gió +Trời nóng chăn thả theo hướng ngược chiều gió - Cần thu gom phân để ủ, cải tạo bãi chăn - Cần có kế hoạch phun thuốc để diệt các loài côn trùng, gận nhấmChăn thả V. Vệ sinh đối với gia cầm * Ấp trứng: - Nếu ấp tự nhiên phải chọn mái khoẻ,không mang trùng (Salmonella),ổ ấp phải đảm bảo vệ sinh - Máy ấp phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh,phải kiểm tra thường xuyên sự hoạt động của máy. - Trứng đem ấp phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh Nếu trứng bẩn phải vệ sinh ngay tránh để nhiễm VSV Lau bằng vải mềm có nước sát trùng(nước xà phòng 0,05-0,1%, Cloramin 0,3%) sau lau lại bằng nước sạch - Trước khi đem ấp trứng phải được xông Focmol dạng khí 20-25 phút, sau đó quạt thông gió 40 phút Ấp trứngMáy ấp trứngXông Focmol * Gia cầm con : - Cần cung cấp thức ăn giầu chất dinh dưỡng, bổ sung B-Complex vào thức ăn - Đảm bảo nhiệt độ và độ ẩm phù hợp : Tuần đầu 32-35 độ, tuần sau giảm 3 độ, đến sau 4 tuần - Thực hiện tốt chương trình phòng bệnh bằng Vacxin và hóa dược để phông bệnh Newcatsle, dịch tả vịt, Gumboro, tụ huyết trùng,cầu trùng * Gia cầm trưởng thành : - Chuồng trại nuôi tập trung phải xa khu dân cư, xa đường giao thông chính, phải có sân vận động gấp 10 lần diện tích chuồng nuôi, có hố cát để diệt ngoại KS - Mùa đông phải có đệm lót chuồng cho gia cầm - Chỉ thả khi sương đã tan - Hạn chế phương tiện và người ra vào trại - Thực hiện khẩu phần ăn đầy đủ và phù hợp với từng giai đoạn của gia cầmCho gia cầm ăn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptc_9_vs_tung_loai_8557.ppt