Chuyên đề Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ

Là nền tảng để nâng cao dân trí:

 + Thực hiện phổ cập giáo dục góp phần tạo cơ sở để nâng cao dân trí

 + Phát triển quy mô giáo dục, đa dạng ngành học tạo điều kiện nâng cao dân trí

- Là cơ sở để đào tạo nhân lực

 + Đào tạo nghề cho ND, CN góp phần nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước (CNH, HĐH)

 + Đào tạo đội ngũ trí thức, đội ngũ LĐ, QL

 + Đạo tạo đội ngũ doanh nhân

 

ppt38 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ PGS,TS Đỗ Thị Thạch Viện Chủ nghĩa xó hội khoa họcNHỮNG NỘI DUNG CHÍNHII. Thực trạng phát triển GD & ĐT, KH & CN I. Nhận thức của Đảng Cộng sản VN về vị trí, vai trò của GD & ĐT, KH & CN III. Những quan điểm mới của Đảng ta về phát triển GD & ĐT, KH&CN và một số phương hướng chủ yếu phát triển GD & ĐT, KH & CN hiện nayI- Nhận thức của Đảng cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trò của GD & ĐT, KH & CN1.1- Vị trí, vai trò của GD & ĐT- Là nền tảng để nâng cao dân trí: + Thực hiện phổ cập giáo dục góp phần tạo cơ sở để nâng cao dân trí + Phát triển quy mô giáo dục, đa dạng ngành học tạo điều kiện nâng cao dân trí- Là cơ sở để đào tạo nhân lực + Đào tạo nghề cho ND, CN góp phần nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước (CNH, HĐH) + Đào tạo đội ngũ trí thức, đội ngũ LĐ, QL + Đạo tạo đội ngũ doanh nhânVị trí, vai tròLà phương tiện chủ yếu để bồi dưỡng nhân tài + Thông qua hệ thống trường chuyên, lớp năng khiếu các cấp học, nhất là ĐH, trên ĐH + Thông qua chính sách tuyển chọn sinh viên giỏi, chế độ học bổng cho sinh viên trong nước, ngoài nước + Thông qua đào tạo đội ngũ nhà giáo (máy cái), trang bị cơ sở vật chất cho các đơn vị đào tạo (nhất là trên đại học)Vị trí, vai tròLà biện pháp để xã hội hóa giáo dục nhằm xây dựng xã hội học tập + Xã hội hóa GD: gắn GD nhà trường với GD ngoài nhà trường; chuyển đào tạo một lần sang tự đào tạo suốt đời; tạo nhiều cơ hội để mọi người đều có thể tham gia GD, ĐT, được hưởng giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên suốt đời. + Xây dựng xã hội học tập: ai cũng học, học ở mọi nơi, mọi lỳc, học nhiều nghề - Tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần đắc lực phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vứng Phổ cập giáo dục ở một số nước Hàn Quốc bắt đầu phổ cập bậc trung học từ năm 1985, Nhật Bản bắt tay vào kế hoạch này từ năm 1980, còn ở Trung Quèc đến nay còn 4 tỉnh Vân Nam, Cam Túc, Thanh Hải, Tân Cương chưa phổ cập giáo dục trung học cơ sở. (Báo cáo khoa học của đề tài B – 2001 – 49 – 09, H, 2003, tr.18).Năm 1988, số năm học trung bình của người lớn ở một số nước như sau: Anh – 13,5; Pháp – 14,4; Đức – 12,0; Italia – 10,3; Nhật – 14,2; Mỹ - 17,0; Braixin – 6,6; Mêhicô – 7,9; Trung Quốc - 6,5;... (Theo B¸o c¸o cña Ban Tuyªn Gi¸o T¦, 2007)Phổ cập giáo dục ở một số nước Tỷ lệ bỏ học ë ViÖt Nam, tuy có giảm, nhưng vẫn ở mức cao (cả nước: 4,88%). Tỷ lệ này ở một số nơi khá cao: Đông Bắc – 5,5%, Tây Bắc – 10,95%, Tây Nguyên – 9,9%,Nguy cơ tái mù chữ là khá rõ: Lai Châu có 29 xã, Kon Tum có 20 xã mất chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. (Nguồn: Tư liệu của Ban Tuyªn giáo Trung ương, 2007)1.2- Vị trí, vai trò của KH & CNCung cấp luận cứ hoạch định đường lối, chính sách, PL của Đảng, NN Góp phần phát triển kinh tế – xã hội, an ninh, quốc phòngPhát triển tiềm lực KH – CN cho đất nước.- Góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, rút ngắn khoảng cách về trình độ KH với thế giới... “MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM”Chỉ số phát triển trí tuệ (KAM Knowledge Index)Chỉ số phát triển kinh tế tri thức (KEI: Knowledge Economy Index) được đo bằng:+ Trình độ văn hoá chung của dân chúng+ Số lượng người sử dụng Internet và liên lạc bằng điện thoại+ Nền tảng pháp lý+ Số lượng các nhà khoa học+ Số lượng phát hành của các tạp chí khoa học(tính bằng thang điểm 10)“MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM”Chỉ số phát triển trí tuệ năm 2005 trung bình toàn cầu: 5,62, trong đó có 10 nước có chỉ số cao nhất: 1- Thuỵ Điển: 9,25 điểm 2- Phần Lan: 9,11 3- Đan Mạch: 9,06 4- Thuỵ Sĩ: 8,84 5- Anh: 8,80 6- Irland: 8,76 10- Hoa kỳ: 8,58“MUỐN GIÀU PHẢI NHIỀU CHẤT XÁM”Chỉ số phát triển kinh tế tri thức năm 2005 trung bình toàn cầu: 5,91, trong đó có 10 nước có chỉ số cao nhất:1- Thuỵ Điển: 9,54 điểm2- Đan Mạch: 9,233- Phần Lan: 9,224- Anh: 8,945- Hoa Kỳ: 8,8097- Việt Nam: 3,1II- Thực trạng phát triển GD & ĐT, KH & CN ở Việt Nam hiện nay2.1- Thực trạng GD & ĐT 2.1.1- Thành tựu: - Xóa mù chữ, phổ cập giáo dục toàn quốc cấp: tiểu học (2001), THCS (2010) - Trình độ dân trí nâng cao (94% dân số trong độ tuổi biết đọc, biết viết); đào tạo đội ngũ nhân lực, nhân tài - Quy mô giáo dục mở rộng (các loại hình GD phát triển); - Đầu tư ngân sách tăng (20%); - Số lượng học sinh, sinh viên tăng ở các cấp; - Chất lượng dạy nghề được nâng cao, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng (40% tổng số lao động đang làm việc) - Công tác xã hội hóa giáo dục có kết quả2.1.2. Hạn chế - Chất lượng giáo dục chưa cao (tụt hậu), ảnh hưởng NNLCLC, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; - Chưa giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa tăng về số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người; - Xu hướng thương mại hóa (mua bán) và sa sút về đạo đức trong GD chưa được khắc phục (bạo lực học đường); 2.1.2. Hạn chế - Công tác quản lý giáo dục, đào tạo thấp; - Tiêu cực và bệnh thành tích chưa được khắc phục; - Chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy lạc hậu; thi cử nặng nề; - Cơ cấu đào tạo bất hợp lý (thầy – thợ) - Chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội 5 yếu kộm của GD-ĐT trong chiến lược phỏt triển GD-ĐT hiện nayNội dung và phương phỏp giảng dạy ở cỏc cấp nặng nề, thiếu thực tiễn, khụng phự hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh.Cú sự mõu thuẫn chạy theo số lượng và chất lượng, dẫn đến hành vi dối trỏ ;Hệ thống giỏo dục thiếu cõn đối, chưa chỳ trọng đến nhu cầu nhõn lực của xó hội ( thừa thầy kộm, thiếu thợ giỏi ). Đội ngũ nhà giỏo chưa đỏp ứng được nhiệm vụ trong thời kỡ mới.Cơ sở vật chất của cỏc trường cũn nghốo nàn và lạc hậu.Nguyên nhân yếu kém của GD&ĐT*Chế độ đãi ngộ người thầy thấp kémCoi trọng thi hơn là họcChạy theo số lượng, hy sinh chất lượngNăng lực tham mưu, quản lý công tác GD-ĐT yếu kém & UNESCO: 4 trụ cột trong giáo dục Học để biết (Learning to know), Học để làm (Learning to do), Học để tự khẳng định (Learning to be) và Học để cùng chung sống (Learning to live together). Theo WB năm 2006: Giáo dục VN đang bị tụt hậu so với các nước khác trong khu vực:- Chỉ có 2% dân số được học trong thời gian trên 13 năm, xếp hàng chót trong khu vực châu Á nếu xét trong độ tuổi từ 20 – 24- Chỉ có 10% học lên tới đại học (Trung Quốc 15%, Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89%). - Tỷ lệ 167 sinh viên/1 vạn dân là rất thấp so với khu vực và các nước phát triển. Hàng năm có khoảng 20.000 sinh viên tốt nghiệp ĐH và CĐ. Chỉ có 50% SV tốt nghiệp kiếm được việc làm, trong đó, chỉ có 30% tìm được việc đúng ngành nghề. . (2) Theo Diễn đàn KT thế giới (WEF), (năm 2005), chất lượng nguồn nhân lực của VN xếp thứ 53 trong số 59 quốc gia được khảo sát. Tụt hậu so với Trung Quốc 10 năm, Thái Lan 15 năm, Malaysia 20 năm, Hàn Quốc 25 năm, Singapore 35 năm, Nhật Bản 40 năm.(3) Hiện nay, mức đầu tư cho GD&ĐT tính theo đầu người của VN chỉ bằng 1/8 của Thái Lan và chỉ bằng 1/20 mức trung bình của các nước phát triển.(4) Hiện nay, tỷ lệ đóng góp giữa nhân dân và NN ở nước ta trong GD &ĐT là 50/50, trong khi tỷ lệ đóng góp cao nhất của người dân trên thế giới khoảng 20% (Mỹ 19%, Pháp 7%, Trung Quốc 12%). (Theo Sài Gòn giải phóng) . 2.2- Thực trạng phát triển KH & CN - KHXH & NV đã góp phần đắc lực giải đáp, xây dựng luận cứ về con đường phát triển của đất nước (tổng kết lý luận) - KHTN, CN đã góp phần đắc lực vào phát triển kinh tế, xã hội (CN thông tin, CN gien, CN vật liệu) - Công tác quản lý có bước tiến; giao lưu quốc tế có bước phát triểnTuy nhiên - Trình độ còn thấp chưa làm chủ được công nghệ cao - Chưa có cơ chế, cs hữu hiệu gắn kết nghiên cứu KHCN với sản xuất, kinh doanh (tính ứng dụng thấp) - Động lực phát huy tính tích cực của đội ngũ, các tổ chức làm khoa học thấp (vật chất, tinh thần) - Công tác quản lý chưa phù hợp (nặng tính hành chính)III- Quan điểm của Đảng về GD & ĐT, KH & CN và một số định hướng phỏt triển hiện nay3.1- Quan điểm về GD & ĐT3.1.1- Quan điểm:Đại hội VII: GD & ĐT là quốc sách hàng đầuĐại hội VIII: Giỏo dục là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của toàn dõn. Toàn dõn học tập và toàn dõn tham gia giỏo dục, thực hiện một nền giỏo dục thực sự của dõn, do dõn, vỡ dõn. Mọi người đều được học tập, học tập suốt đời.Phỏt triển giỏo dục gắn với nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội phải cú nội dung giỏo dục – đào tạo; đào tạo phải phục vụ cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội.Đại hội VIII: Đa dạng húa cỏc loại hỡnh giỏo dục – đào tạo, trong đú trường cụng lập giữ vai trũ nũng cốt; phỏt triển cỏc trường dõn lập, tư thục; đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo khụng tập trung (tại chức, từ xa, đại học mở).Thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục, ai cũng được học hành. Người nghốo được Nhà nước và cộng đồng giỳp đỡ để học tập, người nghốo học giỏi được giỳp đỡ để phỏt triển tài năngĐại hội VIII: “Con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực của sự phỏt triển”, “Đất nước chỉ cú thể đi lờn khi dựa vào giỏo dục và bằng giỏo dục”. Đặc biệt chỳ trọng đến chất lượng giỏo dục phổ thụng, vỡ giỏo dục phổ thụng là nền tảng, chất lượng giỏo dục phổ thụng quyết định chất lượng giỏo dục chung; Sự phỏt triển quy mụ giỏo dục của giỏo dục nghề và giỏo dục đại học để đỏp ứng nhu cầu nhõn lực và nhõn tài đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH là nhiệm vụ cơ bản Đại hội IX: Nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục và đào tạo nhõn tài. + Trọng tõm là đổi mới nội dung, chương trỡnh, phương phỏp giỏo dục theo hướng chuẩn húa, hiện đại húa, ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cỏc cấp học, bậc học. + Tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chớnh sỏch, tổ chức phỏt hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhõn tài.Đại hội IX: Phỏt triển hợp lý quy mụ giỏo dục cả đại trà và mũi nhọn phục vụ quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu ngành nghề, cơ cấu trỡnh độ, cơ cấu xó hội.Thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục, tạo cơ hội học tập cho mọi tầng lớp nhõn dõn, nhất là cơ hội học cao đẳng và đại học của con em nụng dõn và cỏc gia đỡnh diện chớnh sỏch Đại hội X:GD & ĐT là quốc sách hàng đầu (cựng với KH và CN): là nền tảng và động lực thỳc đẩy CNH, HĐH đất nước. Phải coi đầu tư cho giỏo dục là một hướng chớnh của đầu tư phỏt triển.Phỏt triển giỏo dục nhằm nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài, đào tạo những con người cú kiến thức văn húa, khoa học, cú kỹ năng nghề nghiệp Mở rộng quy mụ, đồng thời chỳ trọng nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục, gắn học với hành, tài và đức.Đại hội X:- GD & ĐT là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân: + Toàn dõn học tập và toàn dõn tham gia giỏo dục, thực hiện một nền giỏo dục thực sự của dõn, do dõn, vỡ dõn. Mọi người đều được học tập, học tập suốt đời. + Giỏo dục phải vừa gắn chặt với yờu cầu phỏt triển đất nước, vừa phự hợp với xu thế tiến bộ của thời đại + Đa dạng húa cỏc hỡnh thức đào tạo, thực hiện cụng bằng xó hội trong giỏo dục. PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM (ĐH XI)*Giàu lũng yờu nước, Cú ý thức làm chủ, trỏch nhiệm cụng dõn, Cú tri thức, sức khỏe, lao động giỏi, Sống cú văn húa, nghĩa tỡnh, Cú tinh thần quốc tế chõn chớnh PHẨM CHẤT CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM (ĐH XI)3.2- Phương hướng cơ bản phát triển GD&ĐT, KH&CN 3.2.1- Định hướng phát triển GD & ĐT - Tổ chức lại nền giỏo dục trờn nền tảng PCGD THCS, tiến lờn phổ cập bậc THPT: + Mở rộng giỏo dục trung học, ĐH và sau ĐH; + Mở rộng và đẩy mạnh khu vực GD khụng chớnh quy, GD ngoài cụng lập, GD từ xa, GD vựng nụng thụn, vựng dõn tộc ớt người trờn cơ sở quản lý chặt chẽ của nhà nước; + Phỏt triển mạnh nguồn nhõn lực và coi trọng nhõn tài; 3.2.1- Định hướng phát triển GD & ĐT Từng bước tăng ngân sách đầu tư cho giáo dục. Đội ngũ giáo viên cần có lương đủ sống. Tạo chế độ phúc lợi xã hội thích hợp cho đội ngũ này.Có chế độ đãi ngộ thích hợp cho thầy cô giáo tự nguyện đến vùng sâu, vùng xa. Chú trọng đào tạo giáo viên sở tại.Có chính sách thích hợp với con em những người nghèo, những người ở vùng sâu, vùng xa, giúp đỡ các tài năng trẻ. 3.2.1- Định hướng phát triển GD & ĐT - Đẩy mạnh việc triển khai chủ trương XHH giỏo dục, phỏt huy truyền thống hiếu học, tụn sư trọng đạo của dõn tộc, dựa vào đường lối đại đoàn kết toàn dõn tộc; - Ứng dụng sỏng tạo những thành tựu KH&CN trờn thế giới để thực hiện HĐH nền GD, tạo tiền đề để XH học tập của nước ta hội nhập được XH học tập trờn thế giới Đại hội XI:Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo (chương trình, phương pháp, thi, kiểm tra theo hướng hiện đại);Nâng cao chất lượng GD toàn diện, đặc biệt coi trọng GD lý tưởng, GD truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm XH;Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu về số, chất lượng; Tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở GD, ĐTĐổi mới cơ chế quản lý GD, ĐT theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các cơ sở GD,ĐT 3.2- Phương hướng cơ bản phát triển GD&ĐT, KH&CN 3.2.2- Định hướng phát triển KH&CN - Tạo lập và phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ - Phỏt triển tiềm lực khoa học và cụng nghệ - Ứng dụng và chuyển giao khoa học và cụng nghệ phục vụ phỏt triển nụng nghiệp - Ứng dụng và phỏt triển mạnh mẽ một số cụng nghệ cao ĐH XI:PT mạnh KH,CN làm động lực đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH, PT kinh tế tri thức;Thực hiện đồng bộ ba nhiệm vụ chủ yếu: nâng cao năng lực KH, CN; đổi mới cơ chế quản lý; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng;Tập trung phát triển KH, CN một số lĩnh vực then chốt, công nghệ cao; đồng thời sử dụng hợp lý công nghệ sử dụng nhiều lao độngHuy động mọi nguồn lực phát triển KH, CN, nhất là các doanh nghiệpPhát triển KT trí thức trên cơ sở phát triển GD,ĐT, KH, CNXin trân trọng cảm ơn các đồng chí

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptgddt_khcn2012_4745.ppt