Chuyên đề III Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ

Câu 180.Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến 1 máy hạ thế ở B cách nhau 100km bằng 2 dây

đồng tiết diện tròn, đường kính 1cm, điện trở suất 1,6.10

-8

Om. Cường độ trên dây tải I = 50A,

công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp

của máy hạ thế là 220 (V). Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến thế:

Hệ số biến thế ở B và hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng thế là:

 A. 182 và 40.000 (V) B. 182 và 42.000 (V)

 C. 150 và 42.000 (V) D. 182 và 42.000 (KV)

pdf41 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề III Dòng điện xoay chiều và dao động điện từ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûm L và điện dung C có giá trị 3 10−3 3 10−4 A. (H) và (F) B. (H) và (F) 10π 3π π π 3 10−4 1 10−3 C. (H) và (F) D. (H) và (F) 10π π π 3π CÂU 147. V2 R0L UAB ổn định và f = 50 Hz AB M 4 ∼ R= 60 Ω ; L = (H) V 5π R 1 C RV1 = Rv2 = ∝ N K π - K đóng V1 chỉ 170 (v) và uMN trễ pha hơn uAB (rad) 4 - K ngắt, C được điều chỉnh để mạch cộng hưởng. Số chỉ V1 và V2 lần lượt là A. 170 2 và 212,5 (V) B. 170 và 212,5 (V) C. 170 2 và 100 (V) D. Tất cả đều sai CÂU 148. Mạch RLC nối tiếp: uAB = 120 2 sin 100 πt (V) 10−3 R = 150 3 (Ω) ; C = (F) 15π Điều chỉnh L để khi mắc Ampe kế nối tiếp vào mạch thì số chỉ của nó là cực đại. Biết RA=0 Độ tự cảm và số chỉ A lúc đó là 1 4 1, 5 4 A. (H) và (A) B. (H) và (A) π 35 π 35 1, 5 C. và 1 (A) D. Tất cả đều sai π CÂU 149. Mạch RLC có C thay đổi được. 1 uAB = 100 2 sin 100πt (V) ; R = 100Ω ; L = (H) π Khi công suất tiêu thụ của mạch là cực đại thì điện dụng C và Pmax có giá trị 10 −4 10 −4 A. (F) và 100 (W) B. (F) và 200 (W) π 2π 10 −4 C. (F) và 100 (W) D. Tất cả đều sai 4π CÂU 150. Một máy phát điện xoay chiều 3 pha mắc hình sao có hiệu điện thế dây là 380V, tần 1 số f = 60Hz. Ba tải tiêu thụ giống nhau mắc hình sao, mỗi tải gồm 1 cuộn dây độ tự cảm L = 2π (H), điện trở thuần R = 80 Ω Điện năng tiêu thụ trong 1 giờ của các tải là A. 387,2 w.h B. 1,1616 Kw.h C. 4181,8 KJ D. B và C đều đúng 10 −4 CÂU 151. Mạch điện AB chỉ gồm R nối tiếp với tụ điện có điện dụng C= (F) π uAB = 50 2 sin 100 πt (V) Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Giá trị R và công suất tiêu thụ lúc đó là A. 100 Ω và 12,5 W B. 75 Ω và 12 W C. 100 Ω và 20 W D. Tất cả đều sai CÂU 152. Mạch như hình vẽ R R0L C B A uAB = 100 2 sin 100π t (V) 4,1 R0 = 30 Ω ; L = (H) ; C = 31,8 μF π Khi R thay đổi, công suất của mạch cực đại và có giá trị A. Pmax = 250W B. 125W C. 375W D. 750W CÂU 153. Mạch như hình vẽ R R0L C B A UAB ổn định, f = 60 Hz 7 10−3 R0 = 30 Ω ; L = H ; C = (F) 6π 12π Khi công suất tiêu thụ trên điện trở R là cực đại thì điện trở R có giá trị A. 60 Ω B. 50 Ω C. 40 Ω D. 30 Ω CÂU 154. Mạch RLC nối tiếp được mắc vào 2 điểm AB có hiệu điện thế UAB ổn định, tần số f=50 Hz 2 R = 100 Ω ; L = (H). Điều chỉnh C để UC có giá trị cực đại. Khi đó điện dung C có giá trị: π 10 −3 10 −3 A. (F) B. (F) 5π π 10 −3 C. (F) D. Tất cả đều sai 25π CÂU 155. Mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được. Hiệu điện thế 2 đầu mạch là UAB ổn định và 10 −3 tần số f=50Hz. Điều chỉnh L sao cho cường độ hiệu dụng của mạch là cực đại. Biết C = (F) 15π Độ tự cảm L có giá trị 1 5,1 A. (H) B. (H) π π 5,2 C. (H) D. Tất cả đều sai π 2 CÂU 156. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế 2 đầu mạch ổn định và f = 50Hz ; L = (H). π Biết hệ số công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Điện dung C có giá trị 1 1 A. .10-4 (F) B. .10-4 (F) π 2π 1 C. .10-4 (F) D. Tất cả đều sai 3π CÂU 157. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế 2 đầu mạch ổn định và f=50Hz 2 10 −4 Cho biết L = (H), C = (F) π π Khi mắc vào mạch 1 tụ điện có điện dung C’ thì hệ số công suất của mạch cực đại. Kết quả nào là đúng ? 1 A. Tụ C’ nối tiếp với C và C’ = .10-4 (F) π 1 B. Tụ C’mắc song song với C và C’= .10-4(F) π 1 C. Tụ C’ mắc nối tiếp với C và C’ = .10-4 (F) 2π 1 D. Tụ C’ mắc song song với C và C’ = .10-4 (F) 2π CÂU 158. Mạch RLC với C thay đổi, 3 uAB = U0 sin 100 πt (V) ; R = 20 Ω ; L = (H) 10π - Mắc song song với C 1 von kế có điện trở Rv rất lớn. Khi số chỉ vôn kế cực đại, điện dung có giá trị: 3 1 A. 10. −3 (F) B. 10. −3 (F) 13π 3π 1 C. 10. −3 F D. Tất cả đều sai 6π CÂU 159. Mạch RLC có L thay đổi uAB = 200 sin 100 πt (V); R = 100Ω - Mắc song song với cuộn dây L 1 ampe kế có RA = 0 thì nó chỉ 1A. - Lấy Ampe kế ra. Điều chỉnh L cho UL cực đại. Hệ số công suất lúc này là 3 2 A. B. 2 2 3 π C. D. rad 3 4 CÂU 160. Mạch AB nối tiếp gồm RCL với L thay đổi uAB = 120 2 sin 100 πt (V) ; volt kế RV = ∝ mắc song song với L 10 −3 R = 150 3 (Ω) ; C = (F) 15π Khi mắc song song với R 1 điện trở R’ rồi điều chỉnh L đến khi số chỉ vôn kế đạt cực đại bằng 240 (V). Giá trị của R’ và I lúc đó là: A. 75 3 Ω và 1 (A) B. 75 Ω và 1,2 (A) C. 75 3 Ω và 1,2 (A) D. 75 2 và 1,2 (A) CÂU 161. Mạch AB nối tiếp gồm LRC với L thay đổi. uAB = U0sin 100 πt (V) 3 R = 50 2 (Ω). Thay đổi L đến khi L = (H) thì ULmax. Điện dung C của tụ khi đó có giá 2π trị: 10 −3 10 −4 A. C = (F) B. C = (F) 15π π 10.2 −4 C. C = D. B và C đều đúng π 1 CÂU 162. Mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R = 80 Ω. Cuộn dây có r=20Ω, L = (H) và tụ π điện có C = 15,9 μF. Hiệu điện thế hai đầu mạch ổn định. Tần số f cần thiết để UC cực đại là: A. 50 Hz B. 100 Hz C. 61 Hz D. 41 Hz CÂU 163. Mắc vào 2 điểm A và B của mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế UAB = 120 2 sin 100 πt (V) một tụ điện có điện dung C vá 1 cuộn dây có điện trở thuần R = 100 Ω; độ tự cảm L. Người ta thấy rằng cường độ dòng điện qua mạch sớm pha hơn UAB và UC cực đại. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị 1 3 A. L = (H) và C = 10. −4 (F) π 3 6π 1 10 −4 B. L = (H) và C = (F) π 3 π 1 3 C. L = (H) và C = .10-4 (F) π 6π D. Tất cả đều sai CÂU 164. Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80 Ω nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. ⎛⎞π uAB = 100 2 sin⎜⎟ 120π+ t (V) ⎝⎠4 Dòng điện qua R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị: 10−2 A. R’ = 20 Ω B. C = (F) 72π 1 0, 6 C. L = (H) D. L = (H) 2π π CÂU 165. Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điêện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kín X uAB = 200 2 sin 100πt (V) 3 R = 20 Ω ; L = (H), I = 3 (A) 5π uAM vuông pha với uMB Đoạn mạch X chứa 2 trong 3 phần tử R0, L0 hoặc C0 mắc nối tiếp. Khẳng định nào là đúng ? A. X chứa R0 = 93,8 Ω và ZC = 54,2 Ω B. X chứa R0 = 93,8 Ω và ZL = 120 Ω C. X chứa ZC = 54,2 Ω và ZL = 120 Ω D. Tất cả đều sai. ⎛π ⎞ CÂU 166. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u=U0sin⎜ω−t ⎟(V) thì cường độ dòng ⎝⎠4 ⎛⎞π điện qua mạch có biểu thức i = I0sin⎜⎟ω+t (A) ⎝⎠4 Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: A. Chỉ có L thuần cảm B. Chỉ có C C. L và C nối tiếp với LC ω 2 < 1 D. B và C đúng CÂU 167. Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 380 V, hệ số công suất 0,9. Điện năng tiêu thụ của động cơ trong 2h là 41,04 Kw.h Cường độ hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ có giá trị A. 20 (A) B. 2 (A) C. 40 (A) D. 20/3 (A) CÂU 168. Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X.Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C UAB = 200 (V) không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho PAB cực đại thì I = 2 (A) và sớm pha hơn uB. Khẳng định nào là đúng ? 1 1 A. Hộp X chứa C = .10-4 (F) B. Hộp X chứa L = (H) 2π π 1 1 C. Hộp X chứa C = .10-4 (F) D. Hộp X chứa L = (H) π 2π CÂU 169. Một máy phát điện xoay chiều, phần cảm có 2 cặp cực vận tốc quay là 1500 vòng/phút. Dòng điện sinh ra có tần số: A. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 120 Hz CÂU 170. Một máy phát điện xoay chiều, phần ứng có 4 cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5.10-3 Wb. Sức điện đông hiệu dụng sinh ra là 120V, tần số là 50 HZ. Số vòng dây của mỗi cuộn là: A. 57 B. 47 C. 37 D. 27 CÂU 171. Một máy phát điện 1 pha gồm khung dây điện tích S=600cm2 và có 200 vòng dây ur quay đều trong từ trường đều có Bvuông góc với trục quay của khung và có giá trị B = 4,5.10- 2(T) Dòng điện sinh ra có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức sức điện động e sinh ra có dạng A. e = 120 2 cos100πt (V) B. e = 120 2 sin (100πt + π 6 )(V) C. e = 120 2 sin 100 πt (V) D. e = 120 sin 100 πt (V) Câu 172. Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 5.10-2 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy to = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Từ thông qua khung có dạng: A. 0,4 sin 100πt (wb) D. 0,4 cos 100πt (wb) π C. 0,4 cos (100πt + ) (wb) D. 0,04 cos 100πt (wb) 6 Câu 173. Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=10-2 (T) sao cho phép tuyến khung hợp với véctơ B 1 góc 60o. Từ thông qua khung là A. 3.10-4 (T) B. .1032 −4 (wb) C. 3.10-4 (wb) D. .1033 −4 (wb) Câu 174. Một khung dây đặt trong từ trường có cảm ứng từ B. Từ thông qua khung là 6.10- 4(wb) Cho cảm ứng từ giảm đều về 0 trong thời gian 10-3(s) thì sức điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 6 (V) B. 0,6 (V) C. 0,06 (V) D. 3 (V) Câu 175. Một máy phát điện có phần cảm gồm 2 cặp cực. Phần ứng gồm 2 cặp cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Sức điện động hiệu dung sinh ra là 220V, tần số 50Hz. Số vòng dây mỗi cuộn trong phần ứng và vận tốc quay rôto là A. 49,5 vòng và 1500 (vòng/phút) B. 99 vòng và 25 (vòng/s) C. 99 vòng và 50 (vòng/s) D. 60 vòng và 50 (vòng/s) Câu 176. Đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một máy biến thế hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dung 100V. Cuộn sơ cấp có 2000 vòng, cuộn thứ cấp có 4000 vòng. Giả thiết bỏ qua điện trở hoạt động R của cuộn sơ cấp. Hiệu điện thế hiệu dung ở 2 đầu cuộn thứ cấp là: A. 200 (V) B. 50 (V) C. 25 (V) D. Tất cả đều sai Câu 177. Ta muốn thắp sáng bình thường 1 đèn loại dây tóc: 12V-6W (chỉ có điện trở thuần) nhưng chỉ có ổ điện xoay chiều u = 240 sin100πt (V) và 1 biến thế có tỷ số vòng dây giữa 2 cuộn N sơ cấp và thứ cấp là 1 = 10 và các tụ điện. N 2 Khẳng định nào là đúng ? 10−2 A. Phải mắc song song tụ điện với bóng đèn; C = (F) 24π 10−2 B. Phải mắc nối tiếp tụ điện với bóng đèn; C = (F) 24π 10−2 C. Phải mắc nối tiếp tụ điện với bóng đèn; C = (F) 12π D. Không có cách mắc nào để đèn sáng bình thường. Câu 178. Mắc cuộn sơ cấp 1 máy biến thế vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dung 220 (V). Cuộn sơ cấp có 200 vòng, cuộn thứ cấp có 100 vòng. Trong thực tế, nếu dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở, ta thấy số chỉ vôn kế là A. 110 (V) B. 440 (V) C. Nhỏ hơn 110 (V) D. Nhỏ hơn 440 (V) Câu 179. Điện năng tải từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế nhờ các dây dẫn có điện trở tổng cộng 20Ω. Ở đầu ra cuộn thứ cấp máy hạ thế có cần dòng điện cường độ hiệu dụng 100A, công suất 12Kw. Cho phụ tải thuần trở, tỷ số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp máy hạ thế là 10. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến thế. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch sơ cấp máy hạ thế và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp máy tăng thế là A. 10A và 1200 V B. 10A và 1400 V C. 1000A và 1200V D. Tất cả đều sai Câu 180. Điện năng tải từ máy tăng thế ở A đến 1 máy hạ thế ở B cách nhau 100km bằng 2 dây đồng tiết diện tròn, đường kính 1cm, điện trở suất 1,6.10-8 Ωm. Cường độ trên dây tải I = 50A, công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B. Hiệu điện thế cuộn thứ cấp của máy hạ thế là 220 (V). Bỏ qua mọi hao phí trong các máy biến thế: Hệ số biến thế ở B và hiệu điện thế hiệu dụng cuộn thứ cấp máy tăng thế là: A. 182 và 40.000 (V) B. 182 và 42.000 (V) C. 150 và 42.000 (V) D. 182 và 42.000 (KV) Câu 181. Người ta cần tải 1 công suất 5MW từ nhà máy điện đến một nơi tiêu thụ cách nhau 5Km. HIệu điện thế cuộn thứ cấp máy tăng thế là U = 100 KV, độ giảm thế trên đường dây không quá 1% U. điện trở suất các dây tải là 1,7.10-8 Ωm Tiết diện dây dẫn phải thỏa điều kiện A. ≥ 8,5cm2 B. ≥ 8,5 mm2 C. ≤ 8,5 cm2 D. ≤ 8,5 mm2 Câu 182. Người ta cần tải đi một công suất 1MW từ nhà máy điện về nơi tiêu thụ. Dùng 2 công tơ điện đặt ở biến thế tăng thế và ở đầu nơi tiêu thụ thì thấy số chỉ của chúng chênh lệch mỗi ngày đêm 216Kw.h. Tỷ lệ hao phí do chuyển tải điện năng là: A. 90% B. 9.10-1 % C. 9.10-2 % D. Tất cả đều sai Câu 183. Người ta cần chuyển tải điện năng từ máy hạ thế có hiệu điện thế đầu ra 220V đến 1 hộ gia đình cách nhau 1km. Công suất nơi tiêu thụ là 10KW và yêu cầu độ giảm thế đường dây không qua 20 (V). Điện trở suất dây tải là 2,8.10-8Ωm và tải tiêu thụ thuần trở. Tiết diện dây dẫn phải thỏa điều kiện: A. ≥ 1,4 cm2 B. ≤ 1,4 cm2 C. ≥ 2,8 cm2 D. ≤ 2,8 cm2 Câu 184. Mạch chọn sóng máy thu thanh có L = 2.10-6 (H); C = 2.10-10 (F). Điện trở thuần R = 0. Hiệu điện thế cực đại 2 bản tụ là 120mV. Tổng năng lượng điện từ của mạch là A. 144.10-14 (J) B. 24.10-12 (J) C. 288.10-4 (J) D. Tất cả đều sai CÂU 185. Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện là C=4μ F. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là A. 1,26.10-4J B. 2,88.10-4J C. 1,62.10-4J D. 0,18.10-4J Câu 186. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10-6(H) và 1 tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18π (m) đến 240π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn. A. 4,5.10-12 (F) ≤ C ≤ 8.10-10 (F) B. 9.10-10 (F) ≤ C ≤ 16.10-8 (F) C. 4,5.10-10 (F) ≤ C ≤ 8.10-8 (F) D. Tất cả đều sai. 12 Câu 187. Mạch dao động như hình vẽ K C = 5.102 pF ; L = 2.10-1 mH; E = 1,5 (V). E + – C L Chọn to = 0 lúc K chuyển từ (1) sang (2). Biểu thức điện tích của tụ điện có dạng: π A. q = 7,5.10-10 sin (π.106 t + ) (c) 2 π B. q = 7,5.102 sin (π.106 t + ) (c) 2 π C. q = 7,5.1010 sin (π.106 t + ) (c) 2 D. q = 7,5.10-10 sin π.106t (c) Câu 188. Mạch dao động LC như hình vẽ E = 12V, điện trở trong r = 0,5 Ω . Ban đầu K đóng đến khi dòng điện ổn định thì ngắt khóa K. Sau đó trong mạch có dao động điện từ với hiệu điện thế ở 2 bản tụ C có dạng u = 48sin2.106πt (V). Biết cuộn dây là thuần cảm K Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị 1 1 E A. L = (H); C = (F); + L r π 4π – C 1 1 B. L = (μH); C = (μF); π 4π 1 10−4 B. L = (μH); C = (F); π π D. Tất cả đều sai. Câu 189. Một tụ xoay có điện dung biến thiên từ 10pF đến 490pF được mắc vào cuộn cảm có L = 2μF làm thành mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến. Cho vận tốc ánh sáng C = 3.108 (m/s). Khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch này là: A. 8,4 (µm) ≤ λ ≤ 52 (µm) B. 8,4 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) C. 18 (m) ≤ λ ≤ 52 (m) D. 52 (m) ≤ λ ≤ 160 (m) Câu 190. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây điện trở R = 1.10-3 Ω, độ tự cảm L, mắc nối tiếp với tụ xoay có điện dung C biến thiên thiên. Khi mạch hoạt động, sóng điện từ của đài phát duy trì trong mạch một sức điện động e = 1µV. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng là A. 1A B. 1m.A C. 1μA D. 1pA Câu 191. Một tụ xoay có điện dung chiếu thiên liên tục được mắc vào cuộn dây độ tự cảm L = 2μH để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện. Biết vận tốc ánh sáng là C = 3.108 m/s, điện trở cuộn cảm không đáng kể. Điện dung cần thiết để mạch có thể bắt được làn sóng 8,4 (m) là: 1 A. .10-4 (F) B. 10μF π C. 10 pF D. 480pF Câu 192. Mạch dao động điện tử gồm cuộn thuần cảm L = 10μH nối tiếp với tụ điện phẳng gồm các lá kim loại song song cách nhau 1mm. Tổng diện tích đối diện của các tụ này là −92 2 8 1 10⎛⎞ C 36 πcm . Biết Cas = 3.10 (m/s); ε=0 9 hằng số điện có giá trị ε=0 ⎜⎟2 4π .9.10 36π ⎝⎠ N.m Bước sóng mạch bắt được có giá trị A. λ = 60m B. λ = 6m C. λ = 6μm D. λ = 6km CÂU 193: Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là một A. Mạch dao động kín B. Mạch dao động hở C. Ăng ten D. B và C đều đúng CÂU 194 : Nguyên tắc phát sóng điện tử là A. Duy trì dao động điện tử trong một mạch dao động bằng máy phát dao động điều hòa dùng Tranzito B. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở C. Mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một ăngten D. Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten CÂU 195 : Một mạch dao động điện tử LC có điện tích cực đại trên bản tụ là 1μC và dòng điện cực đại qua cuộn là 0,314(A) Sóng điện tử do mạch dao động này tạo ra thuộc loại A. Sóng dài hoặc cực dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn CÂU 196 : Trong mạch dao động điện tử LC, giả sử các thông số khác không đổi. Để tần số của mạch phát ra tăng n lần thì cần A. Tăng điện dung C lên n lần B. Giảm điện dung C lên n lần C. Tăng điện dung C lên n2 lần D. Giảm điện dung C lên n2 lần CÂU 197 : Trong mạch dao động điện từ LC, hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa cường độ tức thời i, cường độ cực đại I0 và hiệu điện thế u giữa 2 bản tụ có dạng 22L 2 22C 2 A. ()Ii0 −=u B. ()Ii0 − = u C L 22L 2 22 2L C. ()Ii0 +=u D. Iiu0 −= C C CÂU 198 : Một mạch dao động điện tử LC gồm cuộn thuần cảm L = 0,1H, C = 1mF. Cường độ cực đại qua cuộn cảm là 0,314A Hiệu điện thế tức thời giữa 2 bản tụ khi dòng điện trong mạch có cường độ 0,1A là 1 A. 3V B. V 3 1 C. 9V D. V 9 CÂU 199: Khẳng định nào sau đây về sóng vô tuyến là đúng? A. Các sóng dài không được dùng để thông tin dưới nước vì chúng bị nước hấp thụ phần lớn. B. Ban ngày nghe Radio bằng sóng trung rõ hơn ban đêm C. Một đài phát với công suất lớn có thể truyền sóng ngắn đi mọi nơi trên mặt đất D. Do các sóng cực ngắn có năng lượng lớn nên chúng truyền được xa trên mặt đất . CÂU 200 : Tầng điện ly hấp thụ mạnh A. Sóng cực ngắn B. Sóng trung vào ban ngày C. Sóng trung vào ban đêm D. B và C đều đúng GV: NGUYỄN HỮU LỘC (Trung Tâm Luyện Thi Vĩnh Viễn)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfDDXC-DDDT-detracnghiem.pdf
Tài liệu liên quan