Chuyên đề Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện

Tăng tr-ởng kinh tế và đầu t-phát triển, năng l-ợng nói chung và năng

l-ợng cho nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là yêu cầu bức xúc. Trong

điều kiện Việt Nam sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, tuy nhiên nông

nghiệp, nông thôn đang gặp khó khăn trong quá trình phát triển: cơ sở hạ tầng

còn thấp kém, công nghệ làm khô, bảo quản, chế biến nông lâm sản còn lạc

hậu, một trong những nguyên nhân là thiếu năng l-ợng. Nền nông nghiệp hàng

hóa đòi hỏi ngày càng tăng nguồn điệncho nông thôn: sản xuất, bơm n-ớc, chế

biến v.v. Nguồn phế thải sinh khối dosản xuất nông lâm nghiệp tạo ra là

phong phú: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn c-a, bã mía v.v. tồn đọng với khối l-ợng

khổng lồ do các nhà máy chế biến thảira. Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc

tế, chúng ta đã cố gắng tìmkiếm và thử ứng dụng một số giải pháp nhằm xử lý

chất thải sinh khối. Nh-ng nhìn chung các giải pháp này mới chỉ dừng lại ở mức

độ thử nghiệm, kết quả còn hạn chế.

Trong quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến nông sản do

ch-a có biện pháp sử dụng có hiệu quả chất thải sinh khối cho nên tình trạng ô

nhiễm môi tr-ờng từ phụ phẩm nông lâm nghiệp thải ra ngày càng tăng. Do đó

khai thác tiềm năng về năng l-ợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp

là h-ớng đi và việc làm mang tính chiến l-ợc có ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng

thời góp phần bảo vệ môi tr-ờng.

Để đánh giá đúng tiềm năng phụ phẩmsinh khối nông lâm nghiệp, đề tài

KC- 07- 04 đã hình thành đề tài nhánh KC- 07- 04- 04 là: “Nghiên cứu đánh

giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất phế thải sinh khối

nông lâm nghiệp dùng trong phát nhiệt điện”trong thời gian là 2 năm: bắt đầu

từ cuối 2001, kết thúc 2003.Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt

chẽ và trách nhiệm cao của Sở NN & PTNT: Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long

Tiền Giang, Gia Lai, Kontum, Daklak, Lâm Đồng, Quảng Trị v.v ; các Công

ty thành viên thuộc Tổng Công ty l-ơng thực Miền nam và Công ty cà phê

thuộc các Tỉnh; các cơ sở Xí nghiệp chế biến nông lâm sản khác liên quan đến

việc thu thập thông tin về chất thải sinh khối trong cả n-ớc đã đóng góp nhiều ý

kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành tài liệu này.

pdf117 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn viện khoa học thủy lợi báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất thải sinh khối dùng trong phát nhiệt điện thuộc đề tài kc 07.04: “nghiên cứu, lựa chọn công nghệ và thiết bị để khai thác và sử dụng các loại năng l−ợng tái tạo trong chế biến nông, lâm, thủy sản, sinh hoạt nông thôn và bảo vệ môi tr−ờng” Chủ nhiệm chuyên đề: gs. TSkh. phạm Văn lang 5817-10 16/5/2006 hà nội – 5/2006 1 ĐặT VấN Đề những thông tin chung Tăng tr−ởng kinh tế và đầu t− phát triển, năng l−ợng nói chung và năng l−ợng cho nông nghiệp, nông thôn nói riêng đang là yêu cầu bức xúc. Trong điều kiện Việt Nam sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, tuy nhiên nông nghiệp, nông thôn đang gặp khó khăn trong quá trình phát triển: cơ sở hạ tầng còn thấp kém, công nghệ làm khô, bảo quản, chế biến nông lâm sản còn lạc hậu, một trong những nguyên nhân là thiếu năng l−ợng. Nền nông nghiệp hàng hóa đòi hỏi ngày càng tăng nguồn điện cho nông thôn: sản xuất, bơm n−ớc, chế biến v.v... Nguồn phế thải sinh khối do sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra là phong phú: vỏ trấu, vỏ cà phê, mùn c−a, bã mía v.v... tồn đọng với khối l−ợng khổng lồ do các nhà máy chế biến thải ra. Với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, chúng ta đã cố gắng tìm kiếm và thử ứng dụng một số giải pháp nhằm xử lý chất thải sinh khối. Nh−ng nhìn chung các giải pháp này mới chỉ dừng lại ở mức độ thử nghiệm, kết quả còn hạn chế. Trong quá trình phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, chế biến nông sản do ch−a có biện pháp sử dụng có hiệu quả chất thải sinh khối cho nên tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng từ phụ phẩm nông lâm nghiệp thải ra ngày càng tăng. Do đó khai thác tiềm năng về năng l−ợng tái tạo từ nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp là h−ớng đi và việc làm mang tính chiến l−ợc có ý nghĩa kinh tế xã hội, đồng thời góp phần bảo vệ môi tr−ờng. Để đánh giá đúng tiềm năng phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, đề tài KC- 07- 04 đã hình thành đề tài nhánh KC- 07- 04- 04 là: “Nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định công nghệ đốt tầng sôi bằng các chất phế thải sinh khối nông lâm nghiệp dùng trong phát nhiệt điện” trong thời gian là 2 năm: bắt đầu từ cuối 2001, kết thúc 2003. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác chặt chẽ và trách nhiệm cao của Sở NN & PTNT: Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long Tiền Giang, Gia Lai, Kontum, Daklak, Lâm Đồng, Quảng Trị v.v…; các Công ty thành viên thuộc Tổng Công ty l−ơng thực Miền nam và Công ty cà phê thuộc các Tỉnh; các cơ sở Xí nghiệp chế biến nông lâm sản khác liên quan đến việc thu thập thông tin về chất thải sinh khối trong cả n−ớc đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để chúng tôi hoàn thành tài liệu này. 2 MụC TIÊU, NộI DUNG, PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU ĐIềU TRA NGUồN PHụ PHẩM NÔNG LÂM NGHIệP ở VIệT NAM Mục tiêu Đánh giá đúng thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản (chính) liên quan đến việc sử dụng chất thải sinh khối, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp công nghệ đốt tầng sôi để phát nhiệt điện dùng trong sản xuất, làm khô và bảo quản. Nội dung * Điều tra đánh giá nguồn phụ phẩm nông lâm nghiệp trong cả n−ớc có khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện; * Thực trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho phát nhiệt điện phục vụ sản xuất, làm khô và chế biến nông lâm thủy hải sản. * Công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng phát triển công nghệ này để phát điện, cung cấp nhiệt. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu * Đối t−ợng: • Sản xuất lúa gạo và chế biến; • Sản xuất và chế biến cây công nghiệp dài ngày: cà phê, cây điều; • Chế biến các sản phẩm từ gỗ và gỗ rừng trồng, tre, nứa v.v... * Phạm vi nghiên cứu: - Cây lúa: đồng bằng sông Cửu Long; - Cây mía: ở các nhà máy đ−ờng Miền Trung, Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ; - Cây cà phê: các Tỉnh Tây Nguyên; - Gỗ rừng trồng và sản phẩm từ gỗ: các Tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Ph−ơng pháp điều tra, nghiên cứu * Ph−ơng pháp nghiên cứu đánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản. • Việc điều tra đ−ợc tiến hành theo cách phát phiếu thu thập ý kiến. Lúa ở đồng bằng sông Cửu long tiến hành thu thập phiếu ở hai tỉnh: Long An, Trà Vinh và đã đến các nhà máy chế biến lúa gạo. 3 • Điều tra thu thập nguồn phụ phẩm sinh khối nông lâm nghiệp, xu h−ớng sử chất thải sinh khối ở các Tỉnh: Tây Nguyên, Tây Bắc, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Bắc Trung Bộ v.v... nơi có nhiều phụ phẩm nông lâm nghiệp. • Thu thập thông tin về sản xuất, chế biến ở các Tỉnh, Huyện liên quan thông tin từ: Tổng cục thống kê, Bộ NN & PTNT và Cục Thống kê các Tỉnh. Số liệu thu đ−ợc qua điều tra −ớc l−ợng và phân tích dữ liệu theo ph−ơng pháp thống kê. * Tổng kết tài liệu về công nghệ đốt tầng sôi, triển vọng phát triển công nghệ đốt tầng sôi ở Việt Nam - Tập hợp thông tin, so sánh các loại công nghệ và tính khả thi tại mỗi vùng sản xuất ở Việt Nam. - Phân tích hiệu quả của mỗi ph−ơng pháp. - Đối t−ợng điều tra nghiên cứu các dạng công nghệ: tham khảo tài liệu của các n−ớc: Italia, Pháp, Australia v.v... trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị. Tóm tắt nội dung hợp đồng thuê khoán chuyên môn (Hợp đồng số 03/2001) ngày 5/11/2001 Thời gian thực hiện: 27 tháng (từ 11/2001 đến 3/2004) Nguồn vốn TT Nội dung thuê khoán Tổng kinh phí NSNN Tự có Khác I Đốt tầng sôi 48 48 1 Điều tra, đánh giá nguồn phụ phẩm nông nghiệp trong cả n−ớc có khả năng sử dụng cho phát nhiệt điện: 1.1. Đánh giá vùng chế biến gỗ ở các Tỉnh miền núi phía Bắc (Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Nghệ An) 1.2. Đánh giá vùng chế biến mía đ−ờng ở Hoà Bình, Sơn La, Thanh Hoá, các tỉnh miền Trung, Đông Nam Bộ 1.3. Đánh giá vùng chế biến cà phê ở Tây Nguyên 1.4. Đánh giá vùng chế biến gạo ở đồng bằng sông Cửu Long- Điều tra qua phiếu điều tra 18 4,5 4,5 4,5 4,5 18 4,5 4,5 4,5 4,5 2 Báo cáo hiện trạng và tiềm năng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp phục vụ cho phát điện, chế biến nông, lâm, hải sản. 14 14 3 Điều tra hiện trạng các công nghệ đốt tầng sôi và triển vọng ph tá triển công nghệ đốt tầng sôi để ph tá điện và cấp nhiệt. 16 16 Cộng 48 48 4 Ch−ơng thứ nhất Thực trạng sản xuất, chế biến nông lâm sản và vấn đề chất phế thảI sinh khối Tổng quan Phát triển công nghệ chế biến nông lâm sản là một trong những nội dung quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đã đ−ợc Đại hội Đảng lần thứ VIII và lần IX khẳng định: “Thực hiện nhanh lộ trình công nghiệp hoá mà tr−ớc hết là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn; phát triển toàn diện nông, lâm, ng− nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm sản, thủy sản” Nghị quyết 4 của Ban chấp hành Trung −ơng Đảng khoá VIII, Nghị quyết lần 5 của BCH.TW Đảng khoá IX tiếp tục khẳng định “−u tiên phát triển công nghiệp chế biến gắn với phát triển nguồn nguyên liệu nông lâm sản, thủy sản, sản xuất hàng xuất khẩu và các mặt hàng tiêu dùng…” Từ những chủ tr−ơng và định h−ớng đã nêu, trong những năm qua, Nhà n−ớc đã đầu t− t−ơng đối tập trung cho lĩnh vực chế biến nông lâm thủy hải sản, cùng với nguồn vốn của dân và các thành phần kinh tế khác, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản đã chuyển biến rất tích cực, nhiều mặt hàng chế biến b−ớc đầu hội nhập vào thị tr−ờng quốc tế, tăng thêm vị thế của nông nghiệp n−ớc ta. Theo số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiêp và thủy sản trong toàn quốc năm 2001, cả n−ớc có 164.158 cơ sở chế biến nông sản; 77.153 cơ sở chế biến lâm sản và 10.818 cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn nông thôn, đ−ợc phân bổ theo các vùng nh− bảng sau: Chế biến nông sản, cơ sở % Chế biến lâm sản, cơ sở % Chế biến thủy sản, cơ sở % 1 2 3 4 5 6 7 8 Cả n−ớc Đồng bằng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 164.158 74.701 20.154 2.400 28.722 14.769 3.073 5.625 14.714 100 45,5 12,3 1,5 17,9 8,9 1,87 3,43 8,96 77.153 41.559 7880 384 12.801 2.689 837 1.725 9.278 100 53,87 10,22 0,50 16,60 3,5 0,1 2,24 12,03 10.818 517 34 7 4.099 2.470 9 830 2.852 100 4,78 0,32 0,06 37,90 22,83 0,08 7,67 26,4 Nguồn: Tổng Cục thống kê, 2003 5 1.1. Công nghiệp chế biến gỗ, các sản phẩm từ gỗ rừng trồng. 1.1.1. Nguyên liệu: Cho đến cuối 2001, diện tích rừng tự nhiên là 9.44 triệu ha, với trữ l−ợng gỗ 720,9 triệu m3. Diện tích rừng trồng hiện nay là 1,47 triệu ha, năng suất bình quân 50m3/ha. Sản l−ợng gỗ khai thác rừng trồng tăng dần. Riêng năm 2000 các cơ sở quốc doanh đã khai thác rừng tự nhiên là 600.000 m3 và rừng trồng là 900.000 m3. Hàng năm phải nhập thêm khoảng 100.000 ữ 150.000 m3 cho các cơ sở chế biến. Diện tích tre, trúc, song mây là 382.520 ha rừng với trữ l−ợng 2,6 tỉ cây t−ơng đ−ơng 10 triệu tấn. Hàng năm khai thác khoảng 250.000 tấn phục vụ chế biến. Riêng song, mây vẫn còn phải nhập (mỗi năm nhập khoảng 20.000 tấn). Diện tích rừng cho công nghiệp giấy là 650.000 ha. Đến năm 2010 dự kiến tăng gấp đôi nhằm phục vụ nhu cầu chế biến giấy. 1.1.2. Chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ rừng trồng • Đến cuối năm 2001, cả n−ớc có 77.153 cơ sở sản xuất, kinh doanh gỗ, với tổng công suất chế biến 1,5 triệu m3 gỗ tròn/năm. Vùng chế biến khá tập trung là Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải Nam Trung Bộ (xem bảng 1.1) Bảng 1.1. Số cơ sở chế biến gỗ Vùng Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên Hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL Số cơ sở 384 7.880 41.559 12.801 2.689 837 1.725 9.278 Tỷ lệ % 0,5 10,2 53,87 16,60 3,75 1,10 2,24 12,03 Nguồn : Tổng Cục Thống kê, 2003. Trong số 77.153 cơ sở nêu trên, có 40 cơ sở liên doanh với n−ớc ngoài và hơn 7.700 cơ sở là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. • Về cơ cấu sản phẩm và khối l−ợng chế biến tập trung nhiều là mộc dân dụng, hàng thủ công mỹ nghệ (xem bảng 1.2) Bảng 1.2. Cơ cấu chế biến gỗ Cơ cấu Gỗ xẻ Mộc dân dụng Thủ công, mỹ nghệ Ván nhân tạo Dăm mảnh Mây, tre… Tỷ lệ % 14 60 13 8,4 0,4 4,2 6 Cơ cấu sản phẩm, khối l−ợng sản phẩm khác nhau khá nhiều: Vùng Đồng bằng sông Hồng cơ sở chế biến tập trung đồ gỗ dân dụng: khung cánh cửa, đồ trang trí nội thất, đồ mỹ nghệ. Vùng Bắc Trung bộ sản phẩm chính là gỗ xẻ và phôi đồ mộc để cung cấp bán thành phẩm cho các vùng khác. Vùng Nam Trung bộ sản phẩm chế biến là: bàn ghế ngoài trời, sản phẩm song mây, dăm mảnh nguyên liệu giấy. Đông Nam Bộ là vùng phát triển khá toàn diện, đa dạng bao gồm đồ gỗ, các loại gỗ xây dựng, gỗ mỹ nghệ, sản phẩm song, mây, gỗ từ rừng cao su phế thải. Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là chế biến các sản phẩm dùng trong gia đình từ các loại cây trồng trên đất lầy ngập n−ớc và một phần khai thác từ n−ớc ngoài. Bảng 1.3. Dây chuyền chế biến gỗ tập trung Đơn vị: Dây chuyền Ván sợi, ván dăm Ván dăm Ván ghép thanh Ván ghép tre luồng Ván dăm mảnh Chế biến song mây 4 12 9 4 5 50 Theo Quyết định (số 377/QDD-TTg ngày 7/4/1999) của Chính phủ; Tổng Công ty Lâm nghiệp và các Tỉnh đã xây dựng một số cơ sở chế biến lớn nh−: Nhà máy ván sợi Gia Lai (51.000 m3 SP/năm), nhà máy ván dăm Thái Nguyên: 16.500 m3 SP/năm; nhà máy ván sợi Nghệ An (liên doanh với TQ) - 15.000 m3 SP/năm và nhà máy sợi Hoành Bồ, Quảng Ninh - 3.000 m3 SP/năm đang đi vào sản xuất. Với 2,6 tỉ cây tre, luồng, nứa phân bổ ở các vùng, đặc biệt là miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên. Mỗi năm dùng trong công nghệ chế biến ván sàn tre của các cơ sở nêu trên là 1 triệu cây. Trọng l−ợng mỗi cây tre là 30 kg, tổng cộng là 30.000 tấn sản phẩm “nguyên liệu vào”. Quá trình chế biến ván sàn tre chỉ sử dụng khoảng 40 - 50% l−ợng tre còn khoảng một nữa là mùn c−a và các vỏ bào không sử dụng đến. Nh− vậy chỉ riêng ở các nhà máy đang hoạt động có khả năng tập hợp từ 15.000 ữ 18.000 tấn mùn c−a vỏ dăm bào của tre, luồng, nứa. Cùng với công nghệ chế biến ván sàn tre, một số địa ph−ơng cũng đã hình thành các dây chuyền chế biến đũa tre xuất khẩu, tiêu thụ hàng triệu cây tre, lồ ô hàng năm. 7 * Chế biến song, mây, cót ép. Vùng nhiều nguyên liệu đã xây dựng dây chuyền chế biến song, mây. Số cơ sở này tập trung ở Hòa Bình, Kontum, Gia Lai, Daklak. * Chế biến giấy từ các sản phẩm lâm nghiệp. Mục tiêu sản xuất của ngành giấy là đổi mới công nghệ hiện đại hóa thiết bị, phát huy tiềm năng hiện có ở từng vùng tạo nhiều sản phẩm để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Yêu cầu giấy viết và giấy bao bì trong thế kỷ này là cự kỳ to lớn. Theo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy để cung cấp từ 9 ữ 13 kg giấy viết/ng−ời/năm, Việt Nam cần 1 triệu tấn giấy các loại trong mỗi năm. Bảng l.4. Dự báo phát triển ngành công nghiệp giấy Đơn vị: tấn Vùng Thời kỳ Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bằng Sông Hồng Bắc Trung Bộ Năm 2005 3.000 12.000 20.000 13.000 Năm 2010 4.800-6.000 21.000-30.000 40.000-10.000 35.000-60.000 Nguồn: Sở Công nghiệp Thành phố Hà Nội Các loại nguyên liệu dùng trong chế biến giấy nh−: cây cỏ bàng (ở ĐBSCL) bã mía, rơm rạ, cây đay (Long An), bạch đàn v.v... là nguyên liệu sản xuất bột giấy. Với công nghệ chế biến tiên tiến, mỗi cân bột giấy cần đầu t− từ 3 ữ 6 kg nguyên liệu. Các sản phẩm lâm nghiệp dùng trong chế biến giấy lên hàng triệu tấn mỗi năm. Nh− vậy nguồn phế thải trong công nghệ chế biến giấy cũng là l−ợng đáng kể. Các Tỉnh Thanh Hóa, Kontum, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ v.v… đang xây dựng vùng nguyên liệu giấy và chuẩn bị đầu t− xây dựng nhà máy chế biến giấy. Bảng 1.5 là kết quả điều tra trong 2001 ữ 2003 các cơ sở chế biến t−ơng đối tập trung ở các Tỉnh Tây Nguyên có qui mô chế biến lớn. 8 Bảng 1.5. Các cơ sở chế biến gỗ ở tỉnh Daklak TT Tên cơ sở Địa điểm Công nghệ Năng lực m3/năm 1 2 3 4 5 1 Cơ sở sản xuất ván ghép thanh tinh chế, Cty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Đak Nông Tiên tiến 3.000 2 Cơ sở sản xuất ván ép tinh chế, Cty công nghiệp rừng Tây Nguyên Km 5 Quốc lộ 14 Tiến tiến 3.000 3 Cớ sở sản xuất mộc Mỹ nghệ, Công ty KTCBLS Gia Nghĩa TT Đăk Nông Trang bị tiên tiến 3.000 4 Cơ sở sản xuất mộc mỹ nghệ, Công ty công nghiệp rừng Tây Nguyên BMT Cây số 5, Ql14 Vừa phải 3.000 5 Xí nghiệp sản xuất ván bóc ép, Công ty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Gia Nghĩa VN sản xuất, tiên tiến 1.500 6 Cơ sở bóc ép dán, Công ty công nghiệp rừng Tây nguyên BMT Km7, QL26 Tiên tiến 3.000 7 Cơ sở sản xuất đũa xuất khẩu, Công ty khai thác chế biến lâm sản Gia Nghĩa TT Gia Nghĩa Vừa 3.000 8 Công ty khai thác chế biến lâm sản Easuop Buôn Mê Thuột Tiên tiến 10.000 9 Cơ sở sản xuất ván dăm ép, Công ty Lâm sản Đăk Lăk Km4 Ea Tam Quốc lộ 14, BMT Công nghệ, thiết bị tiên tiến 2.000 10 Cơ sở sản xuất ván bóc ép, Công ty lâm sản ĐăkLăk Km 8, QL14 BMT Tiên tiến 1.500 11 Dây chuyền sản xuất mộc mỹ nghệ (từ sản phẩm cao su phế thải) Km3, Ph−ờng Tân Lập Tiên tiến 1.000 12 Các cơ sở chế biến lâm sản do UBND Tỉnh quản lý tại các nơi: - Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Nô - Xí nghiệp chế biến lâm sản Krông Buk H. Krông Nô H. Krông Buk Vừa từ 3.000 đến 5.000 m3 gỗ 13 Doanh nghiệp t− nhân Tr−ờng Thành: gỗ xẻ xây dựng cơ bản, gia công đồ mộc dân dụng, ván ép bóc và mộc cao cấp Ea H’leo Km 86, QL 14 Tiên tiến 10.000 14 Cơ sở chế biến đồ mộc cao cấp từ cao su phế thải, Xí nghiệp chế biến gỗ, Công ty cao su Km 19, QL 14 C− M’gar Tiên tiến 10.000 15 Cơ sở chế biến gỗ Tây Nguyên BMT Tiên tiến 4.000 16 Công ty cổ phần chế biến lâm sản xuất khẩu Thă ng Long Ph−ờng Ea Tam BMT Tiên tiến 5.000 17 Dây chuyền sản xuất gỗ tinh chế, công ty lâm sản Daklak Km6 - QL.14 Buôn Ma Thuột NL - 3.500 18 Dây chuyền mộc dân dụng truyền thống Q. Thắng Km 8, QL 14 BMT Vừa phải 2.000 19 Xí nghiệp sản xuất gỗ sơ chế Công ty CBLS Km 6, QL 14 Tiên tiến 10.000 20 Dây chuyền sản xuất cót ép Gia nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Tiên tiến 300.000 SP/năm 21 Dây chuyền sản xuất ván sợi Gia nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Tiên tiến 6.000 SP/năm 22 Dây chuyền sản xuất ván sàn tinh chế Ea Soup H. Krông Buk, km 46, Ql 14 Vừa 3.000 SP/Năm 23 Xí nghiệp sản xuất đũa xuất khẩu Gia Nghĩa Thị trấn Gia Nghĩa Vừa 3.000 9 L−ợng gỗ chế biến ở Gia Lai hàng năm lên đến 250.000 m3, toàn Tỉnh có 42 cơ sở chế biến gỗ. Bảng d−ới đây chỉ nêu một số cơ sở chế biến gỗ có khả năng sử dụng mùn c−a và vỏ bào (bảng 1.6). Bảng 1.6. Các cơ sở chế biến gỗ tập trung qui mô lớn ở Gia Lai và Kontum TT Tên doanh nghiệp Địa điểm Công suất chế biến, m3/năm Công nghệ 1 Xí nghiệp t− doanh Hoàng Anh PleiKu 10.000 2.000 2 XN t− doanh Hiệp Lợi PleiKu,Kbang 8.000 1.600 3 Cty XNK Gia Lai PleiKu 7.000 1.400 4 XNTD Đức Long PleiKu 6.000 1.200 5 XNTD Đức C−ờng PleiKu 6.000 1.200 6 XNTD Quốc C−ờng PleiKu 6.000 1.200 7 Cty TNHH Văn Trung PleiKu 6.000 1.200 8 Cty TNHH Sơn Hải PleiKu 6.000 1.200 9 Cty cổ phần SX và KD Gia Lai PleiKu 4.000 800 10 Cty TNHH 30/4 PleiKu 4.000 800 11 Cty TNHH Huynh Đệ PleiKu 4.000 800 12 XN T− doanh H−ng Thịnh An Khê 5.000 1.000 13 Cty Kông-Hà-Nừng K'bang 4.000 800 14 Chi nhánh Cty Lâm nghiệp 19-Gia Lai An Khê 5.000 1.000 15 Cty TNHH Thành Công An Khê 3.000 600 16 XN T− doanh Mỹ Thạnh K'bang 3.000 600 17 Cty XNK Tỉnh Kontum Kontum 5.000 Vừa 18 Cty kinh doanh tổng hợp BUSCO Kontum 4.000 Vừa 19 Cty Lâm sản Tr−ờng Sơn (chế biến đũa tre xuất khẩu) liên doanh với Lào, Kon tum ≈5.000 TSP/năm Tiên tiến Ngoài ra tại hai Tỉnh Gia Lai và Kontum còn 36 cơ sở chế biến gỗ có quy mô năng suất từ 1.500 ữ 2.500 m3/năm. 1.1.2. Chế biến nông sản và chế biến lúa gạo Cả n−ớc có khoảng 164.158 cơ sở chế biến nông sản. Số cơ sở này tập trung nhiều ở các khu vực đồng bằng Sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long nh− bảng d−ới đây: 10 Bảng 1.7. Số l−ợng cơ sở chế biến nông sản ở các vùng Đơn vị: Cơ sở Cả n−ớc Đồng bằng Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên Hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng Sông Cửu Long Số cơ sở chế biến nông sản 164.158 74.701 20.154 2400 28.722 14.769 3070 5.625 14.714 Tỉ lệ 100 45,5 12,27 1,50 17,5 9,0 1.87 3,43 8,97 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2003 Mặc dù số cơ sở chế biến nông sản rất lớn, nh−ng cũng chỉ sử dụng đ−ợc chất phế thải sinh khối bằng trấu, vỏ cà phê, vỏ hạt điều v.v…để làm nguyên liệu đốt thu nhiệt và cung cấp điện cho sản xuất. 1.2. Thực trạng sản xuất lúa và chế biến lúa gạo ở Việt Nam 1.2.1. Sản xuất lúa Đến cuối năm 2003, Việt Nam sản xuất đ−ợc 36,62 triệu tấn lúa với tổng diện tích là 8.685.300 ha. Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa của cả n−ớc, tổng diện tích toàn vùng đạt khoảng 3.945.800 ha, tập trung nhiều ở các Tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ. Tổng sản l−ợng lúa qua các năm (bảng 1.8). Bảng 1.8. Sản l−ợng qua các năm ở ĐBSCL Đơn vị : 103t Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2002 Tổng số 13,818.8 13,850.0 15,318.6 16,294.7 16,702.7 17.478 Long An 1,181.2 1,240.6 1,400.5 1,522.8 1,573.3 1728,0 Đồng Tháp 1,720.0 1,748.9 1,930.0 2,076.2 1,878.5 2158,0 An Giang 1,971.5 1,980.5 2,044.6 2,100.0 2,177.7 2452,0 Tiền Giang 1,227.1 1,319.7 1,319.9 1,301.7 1,301.1 1281,0 Vĩnh Long 885.2 873.8 969.5 966.0 941.0 958,0 Bến Tre 352.7 319.2 338.4 327.0 357.3 392,0 Kiên Giang 1,697.5 1,692.2 1,900.4 2,026.2 2,284.3 2566,0 Cần Thơ 1,803.1 1,713.0 1,894.7 1,979.6 1,882.8 2206,0 Trà Vinh 678.7 714.0 744.0 839.2 944.7 986,0 Sóc Trăng 1,150.4 1,181.2 1,381.5 1,507.5 1,618.0 1633,0 Bạc Liêu 554.8 517.5 677.4 804.6 893.5 700,0 Cà Mau 596.6 549.4 717.7 843.9 850.5 417,0 Nguồn : Bộ NN & PTNT, 2002. Tổng Cục Thống kê, 2003 11 1.2.2. Chế biến lúa gạo ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Xay xát gạo tập trung ở các tỉnh ĐBSCL. Tổng số gạo đ−ợc xay xát chiếm trên 95%. Năng lực xay xát thuộc Tổng công ty l−ơng thực Miền Nam quản lý chiếm khoảng 10% tổng l−ơng thực cần xay xát. Với 15 doanh nghiệp đóng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và 10 tỉnh ở Đồng bằng sông Cửu Long, khả năng xay xát là 175,5 t/h. Nếu mỗi năm hệ thống này làm việc khoảng 8.000 giờ (tức là khoảng 92,6% tổng số giờ trong năm) thì cũng mới chỉ xay xát đ−ợc xấp xỉ 2,5 triệu tấn thóc. Bảng 1.8 giới thiệu cơ sở chế biến lúa gạo thuộc Tổng Công ty L−ơng thực Miền Nam, Công ty L−ơng thực TP. HCM quản lý và một số cơ sở chế biến lúa gạo ở các Tỉnh có mức thu hoạch khoảng một triệu tấn thóc/năm trở lên. Bảng 1.9. Cơ sở xay xát gạo của các thành phần kinh tế (vùng nhiều lúa gạo) Số l−ợng máy xay xát lúa gạo do Nhà n−ớc quản lý TT Tên địa ph−ơng, cơ sở xay xát Số cơ sở xay xát gạo do t− nhân quản lý Máy Công suất xay (t/h) Đồng bằng Sông Cửu Long 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tỉnh Long An Tiền Giang Bến Tre Đồng Tháp Vĩnh Long An Giang Kiên Giang Cần Thơ Trà Vinh Sóc Trăng Bạc Liêu Cà mau Cộng 1190 1214 694 2883 1167 1069 775 842 1082 510 247 345 12.018 13 2 3 5 1 6 2 10 1 7 - - 50 23 3 4 6 2 8 3 24 5 26 - - 104 Các tỉnh khác 13 14 15 16 17 18 19 Tp. Hồ Chí Minh Quảng Nam Đà Nẵng Bình Định Phú Yên Thái Bình Nam Định Hải D−ơng Cộng 420 2944 1974 6132 5566 6944 23.980 9 12 2 2 - - - 52,0 19,0 6 3 - - - Tổng cộng 35.998 71 204 Nguồn: Tổng Cục Thống kê, 2003, Tổng Công ty l−ơng thực miền Nam, 2001 12 Để làm rõ khả năng chế biến lúa gạo ở các Tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi đã đi điều tra tại các cơ sở chế biến lúa gạo ở hai Tỉnh Long An và Đồng Tháp: cơ sở chế biến lúa gạo ở Thị xã Cao Lãnh và Lấp Vò (Đồng Tháp); các Huyện Cần Đ−ớc, Tân H−ng, Tân Thạnh, Bến Lức v.v... thuộc Tỉnh Long An. Riêng tại Tỉnh Đồng Tháp có 2.883 cơ sở xay xát gạo (trong đó có 106 Công ty TNHH và doanh nghiệp t− nhân); còn lại là của các thành phần kinh tế quản lý với qui mô nhỏ. * Cơ sở Xay xát gạo Đồng Tháp (bảng 1.10) Bảng 1.10. Danh sách nhà máy xay xát trên địa bàn Huyện Lấp Vò-Đồng Tháp (2 nhà máy: X) TT Họ và tên Tên doanh nghiệp Địa chỉ Ghi chú 1. Cty TNHH & DNTN 1 Quang Hồng Ngọc Quang Ngọc 2 ấp An Bình-xã Định An 2 Nguyễn Văn Yên Thạnh Lợi ấp An Lợi-xã Định Yên 3 Trần Thị Liễu Hữu Thích ấp An Lợi-xã Định Yên 4 Nguyễn Thị Sen Quang Ngọc 1 ấp An Bình-xã Định Yên 5 Nguyễn Thị H−ơng Kim Nguyên ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 6 Nguyễn Công Sứ Mỹ Bình ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 7 Nguyễn Thị Lang Ng.Thị Lang ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung X 8 Nguyễn Thị Biên Việt Tiến ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 9 Huỳnh Thị Anh Tân Bình ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung X 10 Nguyễn Thị Xuân Năm Xuân ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 11 Trần Văn Tửu Đức Thành ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 12 Hồ Thị Vấn Tín Nghĩa ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 13 Nguyễn Thị Gần Thành Phong ấp Bình Hiệp-Bình Thạnh Trung 14 Nguyễn Hồng Dân Hồng Dân ấp An Khánh-Tân Khánh Trung 15 Trần Minh Đức Đức Thành ấp An Khánh-Tân Khánh Trung 16 Võ Văn Phú Tấn Tài 1 ấp An Bình-xã Hội An Đông 17 Trần Văn Trung T− Trung ấp An Bình-xã Hội An Đông 18 Đoàn Thị Năm Ba ảnh ấp An Bình-xã Hội An Đông 19 Nguyễn Minh Đạt Ngọc Đạt ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 20 Nguyễn T.Thu H−ơng H−ơng Linh ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 21 Lê Đình Tám Tám Tốt ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 22 Hứa Quang Hiếu Ngọc Đông 2&3 ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 23 Trần Thị Phấn Phúc Hiệp ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B X 24 Trần Văn Dũng Ngọc Thành ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 25 Nguyễn Văn Ph−ơng Thanh Toàn ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 26 Nguyễn Minh Đạt Ngọc Đạt ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 27 Nguyễn Văn Hiệp Ph−ớc H−ng ấp H−ng Lợi Đông-Long H−ng B 13 28 Ngô Văn Niêm Lộc Tấn ấp H−ng Thành Đông-L. H−ng B 29 Võ Thị Huệ Hòa H−ng ấp H−ng Thành Đông-L. H−ng B 30 Lê Kim Sanh Đông H−ng 1 ấp H−ng Thạnh Đông-L. H−ng B 31 Nguyễn Kim Thủy Hòa H−ng ấp H−ng Thạnh Đông-L. H−ng B 32 Bùi Thị Kiều Thanh Bình ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh 33 Nguyễn Tấn Nhiều Đông H−ng ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh 34 Lê Thị Thu Oanh Quốc Việt ấp H−ng thành tây-L.H−ng A 35 Nguyễn Thị Kim Ba Kim Ba ấp An Bình-xã Mỹ An H−ng A X 36 Trần Văn Bé Ph−ớc Lộc ấp Tân Thuận B-xã Tân Mỹ X 37 Nguyễn Văn Phấn Hiệp Thanh ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò 38 Trần Thị Phúc Phúc Lợi ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò 39 Liêu Mỹ Ngọc Mỹ Ngọc ấp Bình Thạnh 2-Thị trấn Lấp Vò II. Cơ sở cá thể 1 Đoàn Văn Nhức ấp Vĩnh Lợi-xã Vĩnh Thạnh 2 Tr−ơng Văn Quân ấp Vĩnh Lợi-xã Vĩnh Thạnh 3 Nguyễn Trí Hiển ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh 4 Vũ Văn Đinh ấp Vĩnh Bình-xã Vĩnh Thạnh 5 Nguyễn Tài Năng ấp Vĩnh H−ng-xã Vĩnh Thạnh 6 Phạm Ngọc Sa ấp Vĩnh H−ng-xã Vĩnh Thạnh 7 Nguyễn Văn Mến ấp H

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf581710.pdf