Chuyên đề Nhà nước phong kiến

Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây Âu

Chế độ xã hội

Tổ chức bộ máy nhà nước

 

 

ppt49 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuyên đề Nhà nước phong kiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ 3: NHÀ NƯỚC PHONG KIẾNNhà nước phong kiến Tây ÂuNhà nước phong kiến Trung QuốcThS. Phạm Thị Phương ThảoQuá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây ÂuChế độ xã hộiTổ chức bộ máy nhà nướcThS. Phạm Thị Phương Thảo1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong1.1 Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu1.2 Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phong kiến Tây ÂuThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1 Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây Âu 1.1.1 Sự xuất hiện quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu1.1.2 Sự xâm lược của người GiecmanhThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong kiếnQuan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng. Hoàng đế Conxtantinut quyết định dời đô sang miền Đông. Năm 395 thì hoàng đế chia đế quốc La Mã ra làm hai quốc gia riêng biệt là Đông La Mã và Tây La Mã ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong kiếnChủ nô tiến hành thay đổi phương thức bóc lột. Chủ nô chia trang viên ra làm hai phần:Phần nhỏ: do chủ nô trực tiếp quản lý.Phần lớn còn lại đem phát canh cho những nông dân tự do và cho nô lệ. ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong kiếnNông dân tự do phải tìm đến các chủ đất lớn xin được “bảo hộ”. Các chủ đất lớn đã tổ chức ra quân đội riêng, nắm lấy quyền thu thuế, lập tòa án riêng và nhà tù. ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Sự xuất hiện QHSX phong kiếnQuá trình lãnh địa hóa ruộng đất và nông nô hóađịa chủlệ nông (hay còn gọi là nông nô). Xuất hiện phương thức bóc lột là bóc lột bằng địa tô.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.2 Sự xâm lược của người Giecmanh Thế kỷ thứ V, người Giecmanh tràn vào chinh phục vùng đất Tây La Mã .Họ chiếm đoạt đất đai và theo cách bóc lột địa tô của chúa đất địa phương.Người Giec manh chuyển từ công xã nguyên thủy lên chế độ phong kiếnThủ lĩnh quân sự chiếm đoạt quyền lực và trở thành vua, hình thành nên chế độ quân chủ chuyên chế. ThS. Phạm Thị Phương ThảoNhận xétSự xuất hiện QHSX phong kiến trong lòng đế quốc La Mã. Đây là yếu tố cơ bản. Công cuộc chinh phục của các bộ lạc người Giec manh là yếu tố thúc đẩy quá trình phong kiến hóa.Người Giec manh thiết lập được một số vương quốc phong kiến ở Tây Âu như: vương quốc Frăng, vương quốc Vidigốt, vương quốc Buyếcgông, vương quốc Xăc xông ở Anh.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước PK Trung Quốc 1.1 Cơ sở hình thành nhà nướcVề kinh tếVề xã hộiVề lịch sử1.2 Lịch sử hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại phong kiến Trung Quốc.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Về mặt kinh tế Thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc, công cụ lao động bằng sắt được sử dụng. Năng suất lao động tăng. Nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo. Các trung tâm kinh tế công thương nghiệp đã xuất hiện tại các thành phố lớn.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Về mặt kinh tế Ruộng đất tư ngày càng phát triển và lấn át sở hữu công.Chế độ phân phong ruộng đấtChế độ tỉnh điền tan rãQuý tộc sử dụng nô lệ tiến hành khai hoang. Quý tộc, thương nhân, quan lại bắt đầu phát canh thu tô.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.1 Về mặt kinh tếNông dân có ít ruộng đất: lĩnh canh ruộng đất Nông dân không có ruộng đất: làm tá điềnNghĩa vụ Nộp địa tôTô lao dịchThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.2 Về mặt xã hội Sự thay đổi của quan hệ sản xuất mới làm xuất hiện sự phân hóa giai cấp mới: Địa chủ (trước đây là quý tộc)Tá điền (trước đây là nông dân). Quan hệ sản xuất mới đòi hỏi phải có phương thức bóc lột mới: bóc lột bằng địa tô.ThS. Phạm Thị Phương Thảo1.1.3 Về mặt lịch sử“thất hùng”.Các nước đã tiến hành các cuộc cải cách về chính trị, kinh tế để có đủ tiềm lực theo đuổi các cuộc chiến tranh. ThS. Phạm Thị Phương ThảoNhận xétCơ sở kinh tế và đặc quyền của quý tộc chủ nô cũ bị suy yếu.Năm 221 TCN, Nhà Tần thống nhất Trung Quốc, xây dựng một nền quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.Quan hệ sản xuất phong kiến nảy sinh và giữ vai trò chủ đạo.ThS. Phạm Thị Phương Thảo 1.2 Quá trình hình thành, phát triển và suy vong Tây Âu:Giai đoạn từ thế kỷ thứ V- XGiai đoạn từ thế kỷ XI- XIIIGiai đoạn từ thế kỷ XIII- XVGiai đoạn từ thế kỷ XV- XVIIThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ thứ V- X Vương quốc Frăng Người sáng lập ra là Clôvít (481- 511). Nhà nước Frăng tồn tại qua hai triều đại:Triều đại MêrôvanhgiêngTriều đại Carôlanh giêng ThS. Phạm Thị Phương ThảoTriều đại Mêrôvanhgiêng Triều đại Mêrôvanhgiêng của dòng họ Mêrôvanh (dòng họ của Clôvít). Từ thế kỷ thứ VIII các vua được gọi là “vua lười”. Dòng họ Carôlanh giữ chức Thừa tướng, ngày càng lớn mạnh. Đặc biệt dưới thời của Sáclơ Macten, quyền lực của Carôlanh đã rất lớn mạnh. ThS. Phạm Thị Phương ThảoTriều đại Carôlanh giêng Năm 751, Papanh lên làm thừa tướng đã lật đổ triều đại Mêrôvanhgiêng lập ra triều đại Carôvanh giêng. Năm 800, Saclơ được giáo hoàng sắc phong làm hoàng đế nên được gọi là Saclơ Manhơ. Năm 843 các con của Luis đã ký với nhau hòa ước Vecđoong đánh dấu sự diệt vong của nhà nước Frăng, hình thành ba nhà nước: Ý, Pháp và Đức.ThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ XI- XIII Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Thợ thủ công và nông nô ở các vùng nông thôn lân cận kéo vào thành thị. Xuất hiện một bộ phận mới, đó là thị dân. “Không có vùng đất nào mà không có chủ”. Thành thị nằm trên đất của lãnh chúa phong kiến thị dân phải nộp thuế cho lãnh chúa.Mâu thuẫn giữa thị dân và chúa phong kiến ngày càng trở nên gay gắtThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ XI- XIII Chế độ tự quản của các thành phố giành được bằng các biện pháp sau đây:Nộp số tiền lớn cho lãnh chúa.Khởi nghĩa vũ trang.Một số thành thị liên kết với vuaThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ XI- XIII Mức độ tự trị của các thành thị khác nhauMột số giành được quyền tự trị hoàn toàn.Một số giành quyền tự trị không hoàn toàn ThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ XIII- XV Đây là giai đoạn xuất hiện nền quân chủ đại diện đẳng cấp đặc biệt là ở nước Pháp, Anh. Nhà vua muốn củng cố quyền lực của mình đối với giáo hoàng nên tiến hành triệu tập hội nghị ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc phong kiến và thị dân giàu có. ThS. Phạm Thị Phương ThảoGiai đoạn từ thế kỷ XV- XVIII Chế độ phong kiến ở Tây Âu rơi vào tình trạng khủng hoảng. Giai cấp tư sản tham gia vào chính quyền của nhà vua. ThS. Phạm Thị Phương ThảoLịch sử hình thành, phát triển và suy vong của các triều đại PK Trung Quốc Nhà Tần (221-206 TCN)Nhà Hán (206 TCN - 220 SCN)Nhà Tuỳ (589- 618) Nhà Đường (618- 907) Nhà Tống (960- 1279) Nhà Nguyên (1271- 1368) Nhà Minh (1368- 1644)Nhà Thanh (1644- 1911)Năm 1911, cuộc cách mạng tư sản do Tôn Trung Sơn lãnh đạo đã chấm dứt thời kỳ phong kiến tồn tại trong suốt hai ngàn năm.ThS. Phạm Thị Phương Thảo2. Chế độ xã hộiKết cấu giai cấpQuan hệ giai cấpThS. Phạm Thị Phương Thảo2.1 Kết cấu giai cấp Tây Âu lãnh chúa thế tậplãnh chúa tăng lữQuý tộc phong kiếnnông nô nông dân tự do Giai cấp bị trị ThS. Phạm Thị Phương ThảoMối quan hệ lãnh chúa- thần thuộcLãnh chúaThần thuộcTôn chủBồi thầngiúp đỡ, bảo vệphục tùng cung cấp binh lính tham gia các hội nghị không can thiệp vào công việcThS. Phạm Thị Phương ThảoNông nô Phải nộp địa tô và nhiều thứ thuế khác. Phần sản phẩm còn lại được sở hữu, được quyền có tài sản riêng, gia đình riêng. Họ không được tự do kết hôn Đây là đối tượng chịu sự bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trịThS. Phạm Thị Phương ThảoNông dân tự do Họ cũng là giai cấp bị bóc lột, có một số ít ruộng đất để sản xuất, sinh sống. Họ luôn bị giai cấp thống trị chèn ép, buộc họ phải bán lại ruộng đất và biến họ trở thành nông nô.ThS. Phạm Thị Phương ThảoQuan hệ giai cấp Lãnh chúa thế tập và lãnh chúa tăng lữ luôn có sự cạnh tranh quyền lực nhưng cùng bóc lột giai cấp bị trị.Giai cấp thống trị > < địa chủ phong kiến: mâu thuẫn cơ bản, tồn tại dai dẳng trong suốt thời kỳ phong kiến nền kinh tế nông nghiệp. các tập đoàn phong kiến. ThS. Phạm Thị Phương Thảo3. Tổ chức bộ máy nhà nước ThS. Phạm Thị Phương ThảoVương quốc Frăng (thế kỷ V- IX)Ở trung ươngVua Đứng đầu hệ thống quan lại là Thừa tướng, với quyền hành rất lớn. Đến triều đại Carôlanhgiêng thì chức quan này bị bãi bỏQuan lại có 5 tước vị: công tước, hầu tước, bá tước, tử tước và nam tước.ThS. Phạm Thị Phương ThảoVương quốc Frăng (thế kỷ V- IX)Ở địa phươngĐơn vị hành chính là khu quản hạtTriều đại Carôlanhgiêng đặt thêm một loạt đơn vị hành chính, ở các vùng biên giới là biên trấn, ThS. Phạm Thị Phương ThảoVương quốc Frăng (thế kỷ V- IX)Về cơ quan xét xửTòa án của vuaTòa án địa phương. Các phiên tòa của các đoàn khâm sai.Quân đội: gồm hai bộ phậnLực lượng binh sĩ chuyên nghiệp đánh thuêLực lượng quân đội gồm các thần thuộc hay bồi thần và binh sĩ tùy tòng của họ. ThS. Phạm Thị Phương ThảoVương quốc Frăng (thế kỷ V- IX)Frăng là nhà nước quân chủ chuyên chế. Chính sách phân phong ruộng đất làm cho quyền lực của các thần thuộc bên dưới ngày càng mở rộng.ThS. Phạm Thị Phương ThảoNền quân chủ đại diện đẳng cấp Đấu tranh của nông nô + sự lớn mạnh của lãnh chúa phong kiến nên triều đình phong kiến triệu tập hội nghị các tầng lớp.Đây là sự thỏa hiệp của các bộ phận trong giai cấp thống trị. ThS. Phạm Thị Phương ThảoCơ quan đại diện đẳng cấp ở Pháp Mâu thuẫn giữa Giáo hoàng La Mã và vương quyền nên vua Luis IV triệu tập hội nghị của ba đẳng cấp: tăng lữ, quý tộc phong kiến và thị dân. Thế kỷ thứ XV, chế độ quân chủ chuyên chế được thành lập, hội nghị tam cấp bị bãi bỏ.ThS. Phạm Thị Phương ThảoNền quân chủ đại diện đẳng cấp ở Anh Sự cai trị độc đoán của nhà vua làm phát sinh nhiều cuộc khởi nghĩa. Liên minh khởi nghĩa đánh bại quân đội của nhà vua, triệu tập một hội: lãnh chúa, đại biểu kỵ sĩ và đại biểu thành thị. Đây được coi là sự thành lập Nghị viện ở Anh. Một số lãnh chúa lo sợ trước sự nổi dậy của nông nên quay sang ủng hộ nhà vua. Vua phải thừa nhận nghị viện với vai trò thông qua các luật thuế.ThS. Phạm Thị Phương ThảoChế độ quân chủ chuyên chế Từ TK XIV, ở Tây Âu xuất hiện những mầm mống của QHSX TBCN làm cho kinh tế công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ.Chế độ phong kiến bị khủng hoảng.ThS. Phạm Thị Phương ThảoChế độ quân chủ chuyên chế Đây là một liên minh tạm thời giữa giai cấp tư sản và nhà nước phong kiến. Nhà nước quân chủ chuyên chế tồn tại trên sự mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến. ThS. Phạm Thị Phương ThảoMô hình tổ chức bộ máy nhà nước PK Trung Quốc VUAQUAN ĐẦU TRIỀUHTQLGVTrungươngThS. Phạm Thị Phương ThảoĐặc trưng của nhà nước PK Tây Âu Trạng thái phân quyền cát cứ ở nhà nước phong kiến Tây ÂuĐây là trạng thái cơ bản, nổi bật nhất trong thời kỳ phát triển của chế độ phong kiến TâyPháp là nước phân quyền cát cứ nhất ở Tây Âu. Ở Đức, Italia trạng thái phân quyền cát cứ tồn tại bền vững trong suốt thời kỳ phong kiến. ThS. Phạm Thị Phương ThảoĐặc trưng của nhà nước phong kiến Trung QuốcChính thể quân chủ tuyệt đối, tính chất chuyên chế trung ương tập quyền điển hình ở phương Đông.Trạng thái tập quyền.Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước phong kiến Trung Quốc. Bên cạnh đó tư tưởng pháp trị cũng được áp dụngTrong quá trình chinh phục, Trung Quốc tiến hành chính sách đồng hoá. ThS. Phạm Thị Phương Thảo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuyen_de_3_919.ppt