Cơ sở và sự hình thành , phát triển của tâm lý

a.Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ thể.

b.Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: ngocly | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Cơ sở và sự hình thành , phát triển của tâm lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập chương 2 CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ a.Phản xạ có điều kiện báo hiệu trực tiếp kích thích không điều kiện tác động vào cơ thể. 1.Loại câu Đúng - Sai b.Ý thức là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình tác động qua lại với thế giới khách quan. c.Tâm lý, nhân cách của chủ thể được bộc lộ, được khách quan hóa trong sản phẩm của quá trình hoạt động. d.Sự phát triển tâm lý về phương diện cá thể là quá trình biến đổi liên tục về số lượng các hiện tượng tâm lý trong đời sống cá thể đó. 1.Loại câu Đúng - Sai e.Sức tập trung chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối tượng của hoạt động. f.Ý thức là cấp độ phát triển tâm lý cao nhất mà chỉ con người mới có. 1.Loại câu Đúng - Sai 2.Loại câu nhiều lựa chọn Định hình động lực là: A.Hệ thống phản xạ có điều kiện. B.Hệ thống phản xạ có điều kiện được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định vào một thời gian nhất định trong thời gian dài C.Cơ sở sinh lý của việc hình thành thói quen, kỹ năng, kỹ xảo… D.Cả B, C 2.Loại câu nhiều lựa chọn Nội dung nào dưới đây không thuộc cấu trúc của ý thức cá nhân? A.Mặt nhận thức của ý thức B.Mặt thái độ của ý thức C.Mặt cơ động của ý thức D.Mặt năng động của ý thức 2.Loại câu nhiều lựa chọn Sự hình thành và phát triển tâm lý về phương diện loài gắn với sự phát triển của động vật về: Cấu tạo chức năng của hệ thần kinh Trọng lượng Cấu trúc cơ thể Cả A, B, C 2.Loại câu nhiều lựa chọn Đặc điểm nào thuộc về sự phân phối chú ý Có khả năng di chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác Cùng một lúc chú ý đầy đủ, rõ ràng đến nhiều đối tượng Chú ý lâu dài tới đối tượng Chú ý sâu vào một đối tượng để phản ánh tốt hơn đối tượng đó. 2.Loại câu nhiều lựa chọn Động cơ của hoạt động là: Đối tượng của hoạt động Cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể Khách thể của hoạt động Bản thân của quá trình hoạt động Hãy ghép các nội dung (cột II) tương ứng với tên các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao (cột I) Cột I 1.Quy luật lan tỏa và tập trung 2.Quy luật cảm ứng qua lại 3.Quy luật về sự phụ thuộc vào cường độ kích thích. 4.Quy luật hoạt động theo hệ thống. Cột II Trong những điều kiện ổn định thì các tác động nối tiếp nhau theo trật tự nhất định vào trong não sẽ hình thành một hệ thống phản xạ có điều kiện theo một trật tự nhất định. Ở vỏ não bình thường, sự phản ứng phụ thuộc vào độ mạnh yếu của các kích thích tác động. Kích thích có cường độ lớn gây ra phản ứng mạnh và ngược lại. Cường độ kích thích càng mạnh thì hưng phấn hay ức chế tại một điểm nào đó trong hệ thần kinh càng mạnh Hưng phấn hay ức chế ở một điểm trong hệ thần kinh có thể lan sang các điểm khác, sau đó lại tập trung về điểm ban đầu. Hưng phấn hay ức chế tại một điểm trong hệ thần kinh có thể gây ức chế hay hưng phấn tại điểm khác và tại điểm đó ngay sau khi kết thúc hưng phấn hay ức chế đó. 1d – 2e – 3b – 4a Hãy ghép các thuộc tính của chú ý (cột I) với các hiện tượng thể hiện nó (cột II) Cột I 1.Sức tập trung chú ý 2.Sự phân phối chú ý 3.Độ bền vững của chú ý 4.Sự di chuyển chú ý. Cột II An mải mê đọc truyện nên không nghe thấy mọi người đang gọi mình. Vừa học giờ Thể dục xong nên một số học sinh vẫn chưa tập trung vào học Toán ngay được. Ngồi trong lớp học nhưng tâm trí của Mai vẫn đang còn nghĩ vơ vẩn về buổi sinh nhật hôm qua. Cứ vào phút cuối của giờ học, Nhung lại thấy mệt mỏi không tập trung nghe cô giáo giảng được nữa. Minh có khả năng vừa vẽ tranh vừa hát mà vẫn nghe và đáp lại những câu pha trò của bạn. 1a – 2e – 3d – 4b 4. Câu hỏi điền thế Hoạt động bao gồm hai quá trình diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau. Đó là quá trình (1)….....và quá trình (2)…......Thông qua hai quá trình này, tâm lý của con người được (3)…… trong hoạt động. a.Đối tượng hóa e.Bộc lộ và hình thành b.Sinh lý thần kinh f.Kích thích c.Tâm lý g.Chủ thể hóa d.Hình thành và phát triển h.Phản ứng 1a – 2g – 3d Trong lịch sử tiến hóa, bản năng bắt đầu từ loài côn trùng. Bản năng là (1)……, có cơ chế phản xạ (2)……..Như vậy, bản năng xuất phát trực tiếp từ (3)………của cá thể. a.Hành vi tự tạo của cá thể e.Hành vi bẩm sinh b.Có điều kiện f.Phản ánh tâm lý c.Không điều kiện g.Khả năng đáp ứng d.Phản xạ tự tạo h.Cơ thể và nhu cầu cơ thể 1e – 2c – 3h Về phương diện phát triển loài, mầm mống đầu tiên của tâm lý là tính (1)….của sinh vật. Theo mức độ phản ánh, tâm lý đã phát triển qua các thời kỳ (2)…Chỉ có ở người mới có hình thức phản ánh tâm lý cao nhất là (3)… a.Tư duy e.Chịu kích thích b.Ý thức f.Cảm ứng c.Bản năng, kỹ xảo, hành vi trí tuệ g.Phản ứng d.Cảm giác, tri giác, tư duy h.Tích cực

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppton_tap_chuong_2_955.ppt
Tài liệu liên quan