Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn nhất của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm thay thế lao động thủ công bằng lao động cơ khí hóa và một phần tự động hóa (khi có điều kiện) trong các ngành của nền kinh tế quốc dân để đạt được năng suất lao động xã hội cao. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tốt nhất để phát triển lực lượng sản xuất vốn đã lạc hậu của nước ta để tạo một quan hệ sản xuất phù hợp cho quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, Đảng ta chú trọng phát triển các ngành của nền kinh tế quốc dân theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm khơi dậy tiềm năng kinh tế của đất nước. Do đó, việc nghiên cứu và nhận thức đúng đắn khái niệm công nghiệp hóa trong từng giai đoạn phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận và thực tiễn. Khi đã nhận thức đúng đắn được khái niệm công nghiệp hóa sẽ giúp ta hiểu rõ những đường lối, chính sách của Đảng ta trong thời kỳ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

 

doc22 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docngoc thuy.doc
Tài liệu liên quan