Công pháp quốc tế

Khi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế.

 => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.

 

pptx30 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Công pháp quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguồn gốc,định nghĩa và đặc trưng của công pháp quốc tếNhững nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tếCÔNG PHÁP QUỐC TẾNgười thực hiện:Trương Thùy LinhTrần Thị Ngọc LinhI. Nguồn gốc, định nghĩa, đặc trưng của công pháp quốc tế 1.1/ Nguồn gốc công pháp quốc tếKhi nhà nước ra đời thì mối quan hệ giữa các nhà nước cũng phát sinh. Để điều chỉnh mối quan hệ đó, các nhà nước phải cùng nhau xây dựng các quy tắc pháp lý quốc tế. Các quy tắc này có giá trị ràng buộc các nước đã tạo ra chúng. Tập hợp các quy tắc này đã được các nước thừa nhận khi các nhà nước tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Các quy tắc pháp lý quốc tế này được gọi là công pháp quốc tế. => Công pháp quốc tế xuất hiện khi các nhà nước xuất hiện và đặt mối quan hệ với nhau.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, công pháp quốc tế phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người.Cơ sở hạ tầngKiểu nhà nướcQuan hệ quốc tếCông pháp quốc tếNhìn chung 3 kiểu công pháp thời kì chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tư bản chủ nghĩa đều là công pháp quốc tế của nhà nước bóc lột: Đó chính là sử dụng luật chiến tranh để xử lí những xung đột, bất đồng. Công pháp quốc tế xã hội chủ nghĩa và công pháp quốc tế hiện đại đều có xu hướng xóa bỏ chiến tranh, giải quyết các mâu thuẫn bằng đàm phán.1.2/ Định nghĩa công pháp quốc tế hiện đại Công pháp quốc tế hiện đại là tổng hợp các nguyên tắc, quy phạm pháp lí quốc tế do các quốc gia có chủ quyền (hoặc các chủ thể khác của công pháp quốc tế) tham gia vào công pháp quốc tế xây dựng nên, trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng thông qua cuộc đấu tranh giai cấp trên cơ sở nhân nhượng thể hiện mục đích chính trị của các giai cấp thống trị nhằm điều chỉnh những mối quan hệ nhiều mặt giữa các nhà nước có chế độ kinh tế, chính trị và xã hội khác nhau và được đảm bảo thi hành bằng các biện pháp cưỡng chế cá thể hay tập thể do các nhà nước ấn định và bằng sức đấu tranh của nhân dân và dư luận tiến bộ trên thế giới.1.3/ Đặc trưng của công pháp quốc tếa)Về chủ thể Có 3 loại chủ thể: - Chủ thể cơ bản - Chủ thể đặc biệt - Chủ thể hạn chếChủ thể cơ bản: Các quốc gia có chủ quyền tham gia vào mối quan hệ quốc tế. Mỗi quốc gia, chủ thể của công pháp quốc tế hiện đại có quyền và nghĩa vụ nhất định. Đó là: - Quyền có chủ quyền. - Quyền giữ gìn lãnh thổ quốc gia bất khả xâm phạm. - Quyền bình đẳng với các quốc gia khác. - Quyền thiết lập quan hệ quốc tế với các quốc gia khác. - Quyền hưởng hòa bình. - Nghĩa vụ đấu tranh để bảo vệ hòa bình thế giới, chống chiến tranh xâm lược. - Nghĩa vụ giải quyết các vấn đề tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Chủ thể đặc biệt: Các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập. Các dân tộc này đang đấu tranh để trở thành các quốc gia dân tộc độc lập có chủ quyền, tức là đang trở thành chủ thể cơ bản trong tương lai của công pháp quốc tế => Các dân tộc này cũng là chủ thể của công pháp quốc tế. Việc công pháp quốc tế thừa nhận các dân tộc đang đấu tranh giành độc lập là chủ thể của công pháp quốc tế hiện đại có ý nghĩa chính trị - pháp lí rất lớn: đó là công nhận cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc là hợp pháp và chính nghĩa.Chủ thể hạn chế: Các tổ chức quốc tế có tính chất chính phủ. VD: Liên hợp quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế,.... b) Về đối tượng điều chỉnh và khách thể của công pháp quốc tế- Đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế là những mối quan hệ xã hội phát sinh giữa các quốc gia (chủ thể khác) của công pháp quốc tế khi tham gia vào các quan hệ quốc tế.Khách thể của công pháp quốc tế có 3 loại: + Lãnh thổ + Hành vi + Bất tác vi c) Về quá trình hình thành của công pháp quốc tếCông pháp quốc tế hình thành từ dơn giản đến phức tạp, từ một hoặc một số lĩnh vực đến bao trùm nhiều lĩnh vực, từ đấu tranh có nhân nhượng đến đấu tranh không khoan nhượng.d) Về sự cưỡng chế trong công pháp quốc tếCông pháp quốc tế do các quốc gia tạo nên các biện pháp cưỡng chế cũng do quôc gia tự đề ra nhằm đảm bảo công pháp quốc tế được thi hành. Một số biện pháp cưỡng chế: - Yêu cầu tuân thủ nguyên tắc “tự nguyện thực hiện cam kết trong các điều ước quốc tế” - Biện pháp đảm bảo cá thể hay tập thể - Dùng áp lực dư luận tiến bộ trên thế giới đ) Về nguồn luật của công pháp quốc tế: Có 2 loại nguồn là nguồn cơ bản và nguồn hỗ trợ.Nguồn cơ bản có điều ước quốc tế và tập quán quốc tế.Nguồn hỗ trợ gồm phán quyết của Tòa án quốc tế, Luật quốc gia, các học thuyết và tác phẩm khoa học pháp lí của các luật gia có tên tuổi trên thế giới...II.Những nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế2.1 Khái niệm:Nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế là những quy phạm pháp luật quan trọng, có tính chất bao trùm, có giá trị bắt buộc chung đối với các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật quốc tế và được thừa nhận rộng rãi trong các mối quan hệ quốc tế.2.2 Đặc điểmLà những nguyên tắc có giá trị pháp lý cao nhất, mang tính bắt buộc chung Có tính chất tổng thể, bao trùm, chi phối và chỉ đạo tất cả các quan hệ quốc tế Là những quy phạm mang tính chất phổ biến (được thừa nhận rộng rãi nhất) Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế không xuất hiện liền một lúc với nhau mà được hình thành dần dần trong từng giai đoạn phát triển của luật quốc tế. Có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong một chỉnh thể thống nhất.2.3 Vai tròLà nền tảng pháp lí cho tất cả các quốc gia, các dân tộc, các thực thể khác của luật quốc tế tuân thủ và thực hiện PLQT một cách hiệu quả.Ổn định quan hệ quốc tế và ấn định khuôn khổ xử sự cho các chủ thể trong quan hệ quốc tế, qua đó tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển.2.4 Hệ thống các nguyên tắc Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc giaNguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực trong quan hệ quốc tếNguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tếNguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhauNguyên tắc tôn trọng quyền dân tộc tự quyết Nguyên tắc tự thực hiện các cam kết quốc tếNguyên tắc không phân biệt chủng tộcNguyên tắc tự do biển khơi 1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Chủ quyền quốc gia gồm 2 nội dung: quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của mình và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Tôn trọng chủ quyền quốc gia trước hết là tôn trọng quyền lực tối cao của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ quốc gia và độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế.Nội dung của nguyên tắc này được khẳng định trong hiến pháp và các văn bản pháp luật khác của nhiều quốc gia2. Nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc giaKhái niệm chủ quyền quốc gia:Chủ quyền quốc gia là thuộc tính chính trị - pháp lý vốn có của quốc gia, thể hiện quyền tối cao của quốc gia trong lãnh thổ của mình và quyền độc lập trong quan hệ quốc tế. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia gắn liền với khái niệm chủ quyền quốc gia. Các quốc gia đều là chủ thể của pháp luật quốc tế ngay từ khi mới thành lập: mỗi quốc gia có các quyền và nghĩa vụ pháp lý quốc tế cơ bản ngang nhauLà cơ sở để trật tự thế giới phát triển, ổn định, hội nhập, tiến bộ.Bình đẳng về chủ quyền quốc gia gồm các nội dung cơ bản sau:Mọi QG bình đẳng về mặt pháp líMỗi QG được hưởng các quyền xuất phát từ chủ quyền hoàn toànMỗi QG phải có nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền của quốc gia khácMọi QG đều có quyền toàn vẹn lãnh thổ và quyền độc lập về chính trị của mỗi quốc gia là bất khả xâm phạmMỗi QG có quyền tự do lựa chọn phát triển chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của mình3. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khácKhái niệm công việc nội bộ của các quốc gia:Công việc nội bộ là công việc nằm trong thẩm quyền giải quyết của mỗi quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền của mình. Công việc nội bộ của quốc gia bao gồm cả công việc đối nội và công việc đối ngoạiĐược ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế quan trọng (Tuyên bố của LHQ năm 1970, Định ước Henxinki 1975, Hiệp định Geneve 1954 về Việt Nam, Hiệp định Paris):Cấm can thiệp vũ trang và hình thức can thiệp hoặc đe doạ can thiệp nhằm chống lại chủ quyền, nền tảng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của quốc gia khác.Cấm dùng các biện pháp kinh tế chính trị để bắt quốc gia khác phụ thuộc vào mình. Cấm tổ chức, khuyến khích, giúp đỡ các phần tử phá hoại hoặc khủng bố nhằm lật đổ quốc gia khác Cấm can thiệp vào cuộc đấu tranh nội bộ ở các quốc gia khác 4. Nguyên tắc cấm dùng vũ lực và đe dọa dùng vũ lực Khái niệm vũ lực trong quan hệ quốc tế Sử dụng vũ lực chính là sử dụng lực lượng vũ trang để chống lại quốc gia độc lập có chủ quyền. Việc sử dụng các biện pháp khác như kinh tế, chính trị (phi vũ trang) chỉ được coi là dùng vũ lực nếu kết quả của nó dẫn đến việc sử dụng vũ lực(gián tiếp sử dụng vũ lực)Những hành động dùng lực lượng vũ trang không nhằm tấn công xâm lược nhưng để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác như tập trung quân đội (hải, lục, không quân) với số lượng lớn ở biên giới giáp với các quốc gia khác; tập trận ở biên giới nhằm biểu dương lực lượng đe dọa quốc gia láng giềng; gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác ... được coi là đe dọa dùng vũ lực. Nội dung của nguyên tắc Cấm xâm chiếm lãnh thổ quốc gia hoặc dùng lực lượng vũ trang vượt qua biên giới tiến vào lãnh thổ quốc gia khácCấm cho quân vượt qua giới tuyến quốc tế, trong đó có giới tuyến ngừng bắn hoặc giới tuyến hòa giải. Cấm các hành vi đe dọa, trấn áp bằng vũ lực. Không cho phép các quốc gia khác dùng lãnh thổ của mình để tiến hành xâm lược chống nước thứ baCấm tổ chức, khuyến khích, xúi giục, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hay các hành vi khủng bố tại các quốc gia khác. Không tổ chức hoặc giúp đỡ các nhóm vũ trang, lính đánh thuê đột nhập vào phá hoại trong lãnh thổ quốc gia khác. 5. Nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế Khái niệm tranh chấp quốc tế:Là những bất đồng, xung đột giữa các chủ thể của luật quốc tế về những vấn đề liên quan đến lợi ích của họ.Khái niệm về các biện pháp hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế:Là các phương tiện, cách thức mà các chủ thể của pháp luật quốc tế có nghĩa vụ phải sử dụng để giải quyết các tranh chấp, bất đồng trên cơ sở nguyên tắc hòa bình giải quyết các tranh chấp quốc tế để duy trì hòa bình, an ninh quốc tế, phát triển mối quan hệ hòa bình, hợp tác giữa các nước.Nội dung của nguyên tắc Tất cả các quốc gia sẽ giải quyết các tranh chấp quốc tế với những quốc gia khác bằng các biện pháp hòa bình mà không làm phương hại đến hòa bình, an ninh và công lý quốc tế. Trong trường hợp không đạt được một giải pháp để giải quyết tranh chấp bằng bất kỳ biện pháp đã nêu ở trên, các bên trong tranh chấp có nghĩa vụ tiếp tục tìm kiếm những biện pháp hòa bình khác để giải quyết tranh chấp mà các bên thỏa thuận. Các quốc gia trong tranh chấp cũng như các quốc gia khác sẽ từ bỏ bất kỳ hành vi nào có thể sẽ làm trầm trọng thêm tình hình hiện tại gây nguy hiểm cho việc gìn giữ hòa bình và an ninh thế giới, và sẽ hành động phù hợp với những mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc. Các tranh chấp quốc tế được giải quyết trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng chủ quyền của các quốc gia và phù hợp với nguyên tắc tự do lựa chọn các cách thức giải quyết tranh chấp. 6. Nguyên tắc các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với nhau Nội dung của nguyên tắc Theo Tuyên bố ngày 24/10/1970, nguyên tắc này bao gồm các nội dung cơ bản sau đây: Mọi quốc gia sẽ hợp tác với các quốc gia khác để duy trì hòa bình va an ninh quốc tếMọi quốc gia sẽ hợp tác để khuyến khích sự tôn trọng và tuân thủ các quyền con người và tự do cơ bản trên toàn thế giới và trong việc loại trừ tất cả các hình thức phân biệt về sắc tộc và tôn giáo Mọi quốc gia sẽ thực hiện các quan hệ quốc tế của mình trong các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, kỹ thuật và thương mại phù hợp với nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền và không can thiệp vào công việc nội bộCác quốc gia là thành viên của Liên hợp quốc có nghĩa vụ hành động tập thể hoặc riêng rẽ để hợp tác với Liên hợp quốc phù hợp với những điều khoản tương ứng của Hiến chương Liên hợp quốc7. Nguyên tắc tôn trọng quyền dân tộc tự quyết của các dân tộcQuyền dân tộc tự quyết là quyền của mỗi dân tộc tự quyết định tương lai chính trị của mình (tự do lựa chọn bất kì chế độ chính trị, xã hội, kinh tế nào phù hợp với ý muốn của mình). Nội dung của nguyên tắc:Được thành lập quốc gia độc lập hay cùng với các dân tộc khác thành lập quốc gia liên bang hoặc đơn nhất trên cơ sở tự nguyệnTự lựa chọn chế độ chính trị, xã hội, kinh tếTự giải quyết các vấn đề đối nội không có sự can thiệp bên ngoàiTự lựa chọn con đường phát triển phù hợp với truyền thống lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng, điều kiện địa lí8.Nguyên tắc tự thực hiện các cam kết quốc tế Nội dung của nguyên tắc Mỗi quốc gia có nghĩa vụ phải thực hiện một cách tận tâm đầy đủ, thiện chí và trung thực nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chương LHQ, các Điều ước quốc tế có liên quanCác quốc gia không được viện dẫn những lí do không chính đáng để từ chối thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết trong điều ước như đất nước có biểu tình, thiên tai, sự thay đổi lãnh thổ.Nguyên tắc này chỉ được áp dụng đối với các điều ước quốc tế có hiệu lực ( tức là những điều ước được kí kết một cách bình đẳng )Các trường hợp ngoại lệ :Các bên vi phạm quy định của luật quốc gia về thẩm quyền và thủ tục kí kếtNội dung cam kết của các quốc gia trái với Hiến chương LHQ và các nguyên tắc cơ bản của công pháp quốc tế hiện đạiNhững điều kiện để thi hành cam kết quốc tế đã thay đổi cơ bảnKhi một trong các bên kí kết không thực hiện nghĩa vụ của họ9.Nguyên tắc không phân biệt chủng tôcKhông phân biệt chủng tộc, màu dacác dân tộc đều bình đẳng ngang nhau.Nguyên tắc này chỉ có trong công pháp quốc tế hiện đại.10.Nguyên tắc tự do biển khơiNội dung nguyên tắc:Tự do đi lại trên vùng biển quốc tếTự do bay trên không phận biển quốc tếTự do đánh cá, khai thác tài nguyên ở vùng biển quốc tếTự do đặt dây cáp ống dẫn ngầm dưới vùng biển quốc tếTHE END!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcong_phap_quoc_te_6643.pptx