Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em

Miễn dịch học =ngành khoa học nghiên cứu

các hoạt động của cơ thể trong việc chống lại

sự xâm nhập của các vật lạ , đặc biệt các vi

sinh vật để bảo vệ cho chính mình. sinh vật để bảo vệ cho chính mình.

pdf107 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đặc điểm miễn dịch ở trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
độ IgM trong huyết thanh tăng mạnh và đạt ngưỡng như người lớn khi trẻ được 1 tuổi • . Đặc điểm các kháng thể ở trẻ em IgA  Máu cuống rốn của trẻ sơ sinh bình thường không bị nhiễm trùng không chứa IgA . IgA chỉ được phát hiện vào khoảng ngày thứ 13 sau khi sinh , tăng dần cho đến khi đạt ngưỡng như người lớn lúc 6-7 tuổi.  Đặc biệt bảo vệ đường tiêu hóa của trẻ nhũ nhi Đặc điểm các kháng thể ở trẻ em IgE  Một số trẻ sau sinh bị dị ứng dù trè chưa tiếp xúc với kháng nguyên gây dị ứng (thí dụ lòng trắng trứng) và trong máu có 1 lượng đáng kể IgE điều này cho thấy kháng thể IgE có thể được tổng hợp trong bào thai do mẹ đã tiếp xúc với loại kháng nguyên này khi mang thai  Đặc điểm các kháng thể ở trẻ em  Một lượng nhỏ IgM (khỏang 10 %) và rất ít IgA , IgD và IgE được tìm thấy trong máu cuống rốn. Do các kháng thể này không qua được nhau thai  nguồn gốc của nó có thể là từ thai nhi.  Hiện tượng này được giải thích một số tác nhân kích thích có tính chất như kháng nguyên đi qua nhau thai gây đáp ứng miễn dịch, dù bào thai không bị nhiễm bệnh  Trẻ sơ sinh có thể có Md đối với uốn ván nếu như mẹ được chích ngừa UV Đặc điểm các kháng thể ở trẻ em  Khả năng sản xuất kháng thể đặc hiệu với các kháng nguyên thuộc nhóm protein có được ngay lúc sanh, tuy nhiên kháng thể đặc hiệu với kháng nguyên polysaccharide chỉ được sản xuất sau 2 tuổi,  do đó, trừ khi các polysaccharide được liên hợp với phần tử protein, như là trường hợp của vaccine liên hợp Haemophilus influenzae loại b (Hib) và Streptococcus pneumoniae (PCV7) ,mới có thể xử dụng cho trẻ nhỏ hơn 2 tuổi.  Vai troø KT IgG cuûa meï truyeàn qua con qua nhau thai trong sinh beänh hoïc SXH NN N h aä p v ie än S X H /S o ác S X H / 1 0 0 0 D ò h o a ù k h a ùn g t h e å tö ø m e ï L o g 2 KT Baûo veä SXH 68 N h aä p S X H /S o ác S X H / D ò h o a ù k h a ùn g t h e å tö ø m e ï L o g Tuoåi (thaùng) Thuùc ñaåy Moái lieân heä giöõa phaân phoái tuoåi treû nhuõ nhi bò SXH/ Soác SXH vaø hieäu quaû baûo veä vaø thuùc ñaåy nhieãm truøng cuûa khaùng theå töø meï (Halstead, Lan et al. Emerging Inf. Dis, Dec,2002, 1474-1479) ). Ñònh löôïng noàng ñoä cytokine/ HT treû NN bò SXH Dengue Cytometric Bead Array k/ hôïp vôùi flow cytometry ño noàng ñoä IFN-g, IL-2 IL-4 IL-6 IL-10 TNF- 69 TNF-, IL-2, IL-4, IL-6, IL-10 trong HT treû nhuõ nhi bò SXH/ Soác SXH. IFN-g Vai trò của Kháng thể  Nhận diện kháng nguyên cho phagocytes  Hoạt hóa bổ thể.  Trung hoà độc tính của kháng nguyên  Gắn kết với vi khuẩn  -> Vi khuẩn yếu đi -> Phagocytes thực bào dễ dàng hơn  Kết dính vi khuẩn , không cho chúng bám dính vào các thụ thể trên tế bào đích Do đó Kháng thể sẽ giúp cơ thể chống lại vật lạ Tế bào B nhớ sẽ ghi nhớ tế bào lạ trong nhiều năm để chuẩn bị cho phản ứng bảo vệ nếu bị xâm nhập lần nữa Trí nhớ miễn dịch Đáp ứng miễn dịch nguyên phát: = đáp ứng thì đầu  Vài ngày sau khi tiếp xúc với kháng nguyên lần đầu tiên, kháng thể chưa xuất hiện  Sau đó có sự tăng dần lượng kháng thể: đầu tiên là IgM, sau đó đến IgG  Cuối cùng, kháng thể giảm dần. Đáp ứng miễn dịch thứ phát= đáp ứng thì 2 = đáp ứng trí nhớ Nếu tiếp xúc với cùng lọai kháng nguyên những lần sau đó, thì đáp ứng kháng thể sẽ nhanh và mạnh hơn Sự gia tăng đápưứng kháng thể là do sự hiện diện của tế bào Lympho B nhớ Antibody Response After Exposure to Antigen -Đáp ứng miễn dịch nguyên phát= đáp ứng thì đầu • KN vào cơ thể 1-2 w mới có KT đặc hiệu ( thời gian để lympho B và T được kích thích, tăng sinh và biệt hóa) •KT xuất hiện chủ yếu là IgM, rất ít IgG khi IgM bắt đầu giảm • Kt chỉ tồn tại 2-3w -Đáp ứng miễn dịch thứ phát= đáp ứng thì 2 = đáp ứng trí nhớ do TB lympho đả có trí nhớ MD •KN vào cơ thể 3-5days mới có KT đặc hiệu ( thời gian để lympho B và T được kích thích, tăng sinh và biệt hóa) •KT xuất hiện chủ yếu là IgG, ngòai ra còn có IgA và IgE, rất ít IgM • Lượng KT tăng nhanh hơn và ái lực cao hơn Vai trò của MD dịch thể Tạo ra kháng thể chống lại kháng nguyên  Kháng thể có ở dịch ngọai bào (máu, huyết tương, bạch huyết, dịch tiết niêm mạc, ) có khả năng kết hợp với các kháng nguyên tự do tương ứng -> phản ứng kháng nguyên kháng thể  ... và trên bề mặt tế bào Lympho B đóng vai trò các thụ thể kháng nguyên của lympho B  Chống lại các tác nhân gây bệnh bên ngòai TB  Quan trọng trong phòng vệ chống lại vi khuẩn & virus lưu hành ở ngòai tế bào, trứơc khi chúng xâm nhập vào TB (Không hiệu quả với tác nhân gây bệnh trong TB)  và gây ra phản ứng chống lại mô ghép Vai trò của MD tế bào Có sự tham gia của các Lympho T -> điều hòa sự tăng sinh và hoạt động của các tế bào khác của hệ thống miễn dịch: Lympho B, đại thực bào, neutrophils,  Quan trọng trong phòng vệ chống lại virus & các nhiễm trùng trong tế bào do vi khuẩn và những nơi kháng thể không đến được  và: o nấm, đơn bào, giun sán o Tế bào ung thư o Mô ghép  Quan trọng trong việc hình thành trí nhớ miễn dịch  Điều hòa phản ứng miễn dịch Apoptosis :Tế bào chết có chương trình  Cơ thể người tạo ra 100 triệu Lympho mỗi ngày, nếu các tế bào này không chết đi sẽ gây ra ung thư máu  Lympho B nếu không tiếp xúc với kháng nguyên sẽ tự hủy và được thực bào  Tế bào bị nhiễm siêu vi cũng sẽ tự hủy để ngăn chặn sự lan truyền cuả siêu vi Liver: Immunohistochemistry with DEN-3 antibody, APAAP and fast red- Detection of DEN virus antigen in and around areas of necrosis (x250). Inset: x1000 Immunohistochemistry: Councilman bodies containing dengue virus antigens APAAP and fast red (x400) MDKĐH MDĐH Thời gian cần để có đáp ứng Tức thì Cần thời gian Đáp ứng lúc tiếp xúc lại ( thì hai) Như lúc đầu •Nhanh hơn •Kéo dài hơn •Cường độ cao hơn •Hiệu quả hơn Thành phần tham gia Dịch thể •Lysozyme •CRP •Bổ thể •INF.. Kháng thể Tế bào •Bạch cầu hạt •Đơn nhân thực bào •Dưỡng bào •NK cell Lympho bào Miễn dịch chủ động và thụ động Miễn dịch chủ động Miễn dịch chủ động tự nhiên: Yếu tố gây bênh xâm nhập cơ thể một cách tự nhiên. -> cơ thể có đáp ứng miễn dịch -> miễn dịch có thể tồn tại lâu dài (thủy đậu, quai bị, ) hoặc tạm thời thời (cúm, nhiễm trùng đường tiêu hóa, ) .Miễn dịch chủ động nhân tạo: có được do chích ngừa -> Lympho B và Lympho T cần có thời gian để tạo miễn dịch hiệu quả Miễn dịch chủ động và thụ động Miễn dịch thụ động Miễn dịch thụ động tự nhiên  Truyền tự mẹ sang thai nhi qua nhau thai hoặc qua sữa mẹ -> không cần có đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên Đáp ứng miễn dịch thường ngắn bảo vệ trẻ đến khi hệ thống MD của trẻ phát triển • Tuy nhiên nếu lượng KT IgG tronga máu mẹ quá thấp thì thì c4ng không thể bảo vệ cho trẻ khỏi mắc bệnh • Một số IgG từ mẹ có thể ức chế DƯMD của vaccin như sởi Miễn dịch chủ động và thụ động Miễn dịch thụ động Miễn dịch thụ động nhân tạo • Được sử dụng khi cần đáp ứng miễn dịch nhanh (vd: sau khi bị uôn ván) -> sử dụng kháng thể của người truyền cho bệnh nhân • Kháng thể này được sản xuất từ máu người cho đã có miễn dịch với bệnh • Chỉ có tác dụng bảo vệ trong 1 thời gian ngắn (thời gian bán hủy: 3 tuần) Vì kháng thể sẽ bị phá hủy bởi hiện tượng thực bào ở gan và lách Miễn dịch chủ động và thụ động Miễn dịch thụ động • Lympho B và Lympho T không được kích hoạt và tương bào không sản xuất kháng thể • Kháng nguyên không cần tiếp xúc với cơ thể để tạo ra kháng thể • Kháng thể có mặt ngay lập tức trong máu để bảo vệ cơ thể, nhưng chỉ có tác dụng tạm thời TÓM TẮT  Hệ miễn dịch thực hiện chức năng bảo vệ cơ thể không những đối với sự xâm nhập của cấu trúc lạ mà còn cả với những biến đổi bất thường của cơ thể  MDĐH và MDKĐH đều có thành phần dịch thể và tế bào. Tuy nhiên để thực hiện được chức năng bảo vệ hữu hiệu thuờng cần đến sự phối hợp giữa các thành phần dịch thể và tế bào, giữa MDĐH và MDKĐh •Vi khuẩn gây bệnh để có được vào cơ thể đầu tiên phải di chuyển qua da hoặc niêm mạc , đây llả hàng rào cơ học để ngăn chặn sự xâm nhập của VK. •Vk xâm nhâp vào đường mũi sẽ kích thích niêm mạc mũi tiết nhyiều chất nhầy để ngăn chặn lại,nếu VK cố gắng xâm nhập sâu hơn vào mũi hoặc vào phổi -> cơ thể sẽ có phản xạ hắt hơi và ho để tống VK ra ngòai •DD chứa một lượng acide rất mạnh để có thể phá hủy nhiểu lọai VK được nuốt vào cùng với thức ăn •Nếu VK vẩn có thể sống sót sau khi vượt qua hàng rào bảo vệ đầu tiên, nó sẽ đối mặt với lớp TB biểu môđược bao phủ bởi 1 lớp chất nhầy và có thể tiết IgA có khả năng chặn hẩu hết các mầm bệnh muốn xuyên qua để đi vào lớp sâu hơn. •Dưới Tb biểu mô, có rất nhiều TB MD như ĐTB, Lympho B, Lympho T sẳn sàng ngăn chặn bất kỳ VK nào vượt qua được lớp bảo vệ ở bề mặt •Tiếp theo, VK phải thoát khỏi một loạt các biện pháp phòng thủ của hệ thống miễn dịch KĐH, ( TB thựcc bào, NK và bổ thể) sẵn sàng để tấn công bất kể lọai kháng nguyên.nào •Vi sinh vật vượt qua những rào cản chung ,sau đó đ phải ối đầu với hàng rào miễn dịch ĐH bao gồm kháng thể và Lympho T, TÓM TẮT  Các tế bào tham gia trong MDĐH và MDKĐH đều được sàn sinh ra từ TB gốc tạo máu  Các TB Lympho được tăng sinh, biệt hóa và trưởng thành ở cơ quan Lympho trung ương ( tủy xương vá Thymus), tại cơ quan Lympho TƯ các TB lympho chưa được tiếp xúc với KN lạ Sau đó tại cơ quan Lympho ngọai vi, khi được kích thích bởi KN lạ chúng sẽ tiếp tục tăng sinh và biệt hóa để trở thành các TB có chức năng MD IgG IgM IgA IgD IgE % trong huyết thanh 80 6 13 0.2 0.002 Phân bố nội mạch dịch kẻ nội mạch nội mạch dịch tiết bề mặt Lympho TB mast TB ái kiềm Thời gian bán hủy: 23 5 6 32.8 2 Họat hóa bổ thể: + +++ 0 0 0 Qua được nhau thai: ++ 0 0 0 0 Có trong sữa + 0 ++ 0 0 Hoạt tính chống siêu vi +++ ++ +++ 0 0 chôqng vi khuẩn +++ +++ ++ 0 0 chống độc tố +++ 0 0 0 0 gây dị ứng ? 0 0 0 +++ Hàng rào bảo vệ đầu tiên = MDKĐH SV hoặc VT xâm nhập vào cớ thể-> kích thích Kích họat các Toll- like receptor trên TB thực bào /TB biểu mô và hệ thống C kích họat NK, ĐTB, Antiimicrobial peptide(Lysosyme) và MAC (membrane Attack Complex từ Bổ thể) Hàng rào bảo vệ thứ hai = MDKĐH VT/SV/Vật lạ xâm nhập vào cơ thể -> TB trình diện KN ( TB sao ) ở máu ngọai biên- cás TB này được kích họat và di chuyển đến mô Lympho ngọai biên, tại đây chúng sẽ trưởng thành  Kích họat các Lympho T chưa có chức năng MD chuyển chúng thàng các Lympho T có chức năng (T hỗ trợ)> kích bhọat lympho B sản xuất KT T độc  Diệt các TB nhiễm vi trùng lẫn siêu vi./ Nhận diện và diệt Tb ung thư./ Nhận diện và hủy Tb ghép Overview of the Immune Response TÓM TẮT  Các tế bào tham gia trong MDĐH và MDKĐH đều được sàn sinh ra từ TB gốc tạo máu  Các TB Lympho được tăng sinh, biệt hóa và trưởng thành ở cơ quan Lympho trung ương ( tủy xương vá Thymus), tại cơ quan Lympho TƯ các TB lympho chưa được tiếp xúc với KN lạ Sau đó tại cơ quan Lympho ngọai vi, khi được kích thích bởi KN lạ chúng sẽ tiếp tục tăng sinh và biệt hóa để trở thành các TB có chức năng MD

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdrhung_mdte_y_3_16_4_2015_3058.pdf
Tài liệu liên quan