Đánh giá hiệu quả khu vực công

NĂNG LỰC: khả năng theo đuổi và thúc đẩy các chương trình hành động.

ĐẦU RA: sản phẩm sinh ra từ những chương trình hành động của chính phủ

 Năng lực của nhà nước thể hiện ở khả năng cung cấp hàng hóa công. Một chính phủ không đủ khả năng thiết lập và theo đuổi các chương trình hành động thì không thể có những đầu ra phù hợp yêu cầu của nền kinh tế và xã hội.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá hiệu quả khu vực công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHU VỰC CÔNGNguyễn Hồng Thắng, UEH Một số khái niệm Năng lực và đầu ra Đầu ra và hiệu quả Hiệu quả và hiệu lực Đầu ra, kết quả, hiệu quả và hiệu lực Một số khái niệm Đầu vàoĐầu raKết quả (Tác động xã hội)Mục tiêu chiến lượcKế hoạch, Chương trình phát triểnChi phí thực tếEfficiencyEffectivenessSự thích hợpSự thích hợpNăng lực và đầu ra NĂNG LỰC: khả năng theo đuổi và thúc đẩy các chương trình hành động.ĐẦU RA: sản phẩm sinh ra từ những chương trình hành động của chính phủ Năng lực của nhà nước thể hiện ở khả năng cung cấp hàng hóa công. Một chính phủ không đủ khả năng thiết lập và theo đuổi các chương trình hành động thì không thể có những đầu ra phù hợp yêu cầu của nền kinh tế và xã hội. Một số khái niệm Đầu ra và kết quảĐầu ra: Sản phẩm sinh ra từ các chương trình hành động của chính phủKết quả: Tác động và hoặc hệ quả của những chương trình hành động của chính phủ đối với xã hội/cộng đồng.VD về đầu ra và kết quảĐẦU RAKẾT QUẢ Chương trình nước sạch nông thôn Sức khỏe cộng đồng Trật tự viênChấp hành luật giao thông Mở rộng các tuyến đường nội thành??? Ưu đãi lãi suất sau đầu tư??? Chống tham nhũng Cải cách hành chínhĐầu ra và hiệu quả ĐẦU RA: sản phẩm sinh ra từ những chương trình hành độngEfficiency: sự so sánh lợi ích các đầu ra mang lại và chi phí tạo những đầu ra Những chính sách và hoạt động của khu vực công luôn tạo những đầu ra nhưng chúng có hiệu quả hay không thì phải đánh giá.Một số khái niệm Hiệu quả và hiệu lực HIỆU QUẢ (efficiency): sự so sánh lợi ích các đầu ra mang lại và chi phí tạo những đầu raHIỆU LỰC (effectiveness): sự so sánh tác động xã hội mong muốn từ những đầu ra do chính phủ cung cấp Thường sự khác biệt giữa hiệu quả và hiệu lực là không lớn.Một số khái niệm Trách nhiệm của nhà nước Vai trò chủ đạo:Tạo động lực phát triển quốc gia và các vùng lãnh thổ Hoạch định chiến lược quốc giaĐối ngoại và thúc đẩy ngoại thươngGìn giữ quốc phòng và an ninh, trật tự trong phạm vi toàn lãnh thổBảo vệ môi trườngBảo vệ những người dễ bị thương tổnVai trò tạo điều kiện:Phát triển hạ tầngXây dựng khuôn khổ luật phápXúc tiến thương mại Quan điểm Mục đích đánh giá Xác định tầm quan trọng và hiệu lực của bộ máy nhà nước với tư cách một đối tác trong phát triển kinh tế – xã hộiGiúp chính phủ soạn thảo và quản lý những hoạt động côngGiúp chính phủ nâng cao năng lực điều hành Cung cấp thông tin cho các nhà tài trợ quốc tế để xác định chiến lược trong hoạch định phát triển kinh tế – xã hội của đất nước Định hướng phân bổ nguồn lực.Chỉ rõ vai trò của khu vực tư trong cung cấp hàng hóa, dịch vụ côngPhương diện địa lýToàn lãnh thổ Vùng kinh tếTỉnhNgành Phạm vi đánh giá Ngành nông nghiệp Ngành giáo dụcNgành y tếNgành giao thôngNgành công nghiệpPhương diện ngànhPhạm vi đánh giá Phương diện hoạt động Chương trình AChương trình BChương trình CPhạm vi đánh giá Chương trình quốc giaChương trình mục tiêu Chương trình quốc giaCông trình trọng điểmChương trình mục tiêuXóa đói giảm nghèo và việc làmSử dụng tiết kiệm năng lượngNước sạch và vệ sinh nông thônVệ sinh an toàn thực phẩmGiáo dục và đào tạoPhòng chống tội phạmDân số và kế hoạch hóa gia đìnhVăn hóaPhương phápĐánh giá thể chế Phân tích số liệu Chỉ tiêu lựa chọnCơ sở lý luận Thu thập số liệu: số liệu sơ cấp, số liệu thứ cấpĐiều traChỉ tiêu kinh tế vĩ mô Tốc độ tăng trưởng GDPGDP đầu ngườiTốc độ tăng dân số Phân bố dân cư Tỉ lệ trẻ em đến trường Tỉ lệ mù chữ Tỉ trọng người trong độ tuổi lao động Tỉ lệ tử vong Mức độ nghèo:Mức độ tuyệt đốiMức độ tương đối Tỉ lệ dân số nghèo Chỉ số giá tiêu dùng, tỉ lệ lạm phát Chỉ tiêu tài chính – phần thu Tỉ trọng đóng góp của các địa phương/Tổng thu Thuế/GDPThuế/Tổng thu Thuế/Tổng chi Cơ cấu thu ngân sách nói chung; cơ cấu thuế Tỉ lệ viện trợ nước ngoài/GDP Tỉ lệ viện trợ nước ngoài/Tổng thu Nợ công/GDPChi tiêu chính phủ/GDPThâm hụt/Tổng thuThâm hụt/Tổng Chi Thu của trung ương/Tổng thuChi của trung ương/Tổng chi Chi cho giáo dục/Tổng chi NSNNChi cho giao thông/Tổng chi NSNNChi cho y tế/Tổng chi NSNNChi cho nông nghiệp/Tổng chi NSNNChỉ tiêu tài chính – phần chi Chỉ tiêu đầu tư Vốn đầu tư/người dân Phân bố vốn đầu tư:Cơ cấu ngànhCơ cấu vùng Cơ cấu khu vực công – khu vực tư Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư phát triển của toàn xã hộiCơ cấu vốn đầu tư: từ bên trong, từ bên ngoài Suất chiết khấu của khu vực công Nội dung một bản đánh giá Nêu rõ bối cảnh tiến hành Nêu sự cần thiết (lý do chính phủ can thiệp)Nêu mục đích đạt được Chỉ ra phương pháp sử dụng Phân tích những tác động ra bên ngoài (tác động mong đợi) của việc đánh giá Khuyến nghị về chính sách Thời gian tiến hành và kế hoạch khai triển cụ thể Đơn vị chủ trì, đơn vị phối hợp, đơn vị thực hiện và cơ chế phối hợp Yêu cầu về năng lực những người tham giaPhạm vi: vùng, ngành, hoạt động Kinh nghiệm đánh giá ở những quốc gia tương tự Những vấn đề liên quan trong đánh giá Tính minh bạch tài chính và bền vững tài chính Hiệu quả sử dụng nguồn lựcVấn đề giới, người nghèo và công bằng xã hội Phi tập trung hóa tài chính

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt6_dgiahieuquakvc_doc_687.ppt
Tài liệu liên quan