Đánh giá nguy cơ sinh học

Sau bài học này học viên có khả năng:

1. Trình bày được lý do tại sao phải tiến hành đánh giá

nguy cơ trong PXN?

2. Phân biệt được khái niệm “nguy hiểm”, “nguy cơ”

3. Nêu được các bước trong quy trình đánh giá nguy

pdf30 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đánh giá nguy cơ sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ SINH HỌC Khoa An toàn sinh học và Quản lý chất lượng Mục tiêu bài học Sau bài học này học viên có khả năng: 1. Trình bày được lý do tại sao phải tiến hành đánh giá nguy cơ trong PXN? 2. Phân biệt được khái niệm “nguy hiểm”, “nguy cơ” 3. Nêu được các bước trong quy trình đánh giá nguy cơ 4. Sử dụng được biểu mẫu đánh giá nguy cơ Tại sao phải tiến hành đánh giá nguy cơ trong PXN? Tại sao phải tiến hành đánh giá nguy cơ trong PXN 1. Cẩm nang ATSH của WHO: “Đánh giá nguy cơ là vấn đề cốt lõi của an toàn sinh học” 2. Thông tư số 25/2012/TT-BYT, quy định về thực hành đối với PXN ATSH cấp II: “Người phụ trách ATSH và nhân viên PXN phải thực hiện đánh giá nguy cơ để áp dụng các biện pháp bảo đảm ATSH phù hợp” Thế nào là đánh giá nguy cơ Đánh giá nguy cơ Đánh giá nguy cơ là quá trình đánh giá nguy cơ gây hại của các mối nguy hiểm, từ đó xác định các biện pháp kiểm soát thích hợp Xác định nguy hiểm Đánh giá nguy cơ Xác định biện pháp kiểm soát nguy cơ Một số khái niệm Nguy hiểm  Nguy hiểm (hazard): yếu tố có khả năng gây hại Liệt kê các nguy hiểm trong phòng xét nghiệm????? Nguy hiểm trong PTN  Nguy hiểm vật lý  Nguy hiểm hóa học  Nguy hiểm sinh học Nguy hiểm vật lý  Điện  Lửa  Hơi nóng  Hơi lạnh  Áp suất Nguy hiểm hóa học  Hóa chất nguy hiểm  Chất phóng xạ Nguy hiểm sinh học  Vật liệu chứa tác nhân gây bệnh: mẫu bệnh phẩm, dụng cụ xét nghiệm, chất thải TNGB Dụng cụ XN Chất thải Mẫu XN Dụng cụ XN Nguy hiểm sinh học  Cần xem xét đến các đặc điểm của TNGB:  Nhóm nguy cơ của tác nhân gây bệnh  Đường lây nhiễm  Liều lây nhiễm  Khả năng tồn tại của VSV ngoài môi trường  Yếu tố vật chủ  Sự sẵn có của các biện pháp phòng và điều trị hiệu quả Nguy cơ  Nguy cơ (risk): là khả năng xảy ra một sự kiện không mong muốn, liên quan đến một mối nguy hiểm cụ thể gây hậu quả Mức độ nguy cơ = Khả năng xảy ra x Hậu quả  Nguy hiểm, nguy cơ cao  Nguy hiểm, nguy cơ thấp Phân biệt nguy hiểm, nguy cơ Nguy cơ  Nguy cơ (risk): là khả năng xảy ra một sự kiện không mong muốn, liên quan đến một mối nguy hiểm cụ thể gây hậu quả Mức độ nguy cơ = Khả năng xảy ra x Hậu quả Ma trận đánh giá nguy cơ Khả năng xảy ra Hậu quả Nhẹ Trung bình Nặng Chắc chắn Trung bình Cao Cao Có khả năng Thấp Trung bình Cao Hiếm khi Thấp Thấp Trung bình Ma trận 3 x 3 Mức độ nguy cơ = Khả năng xảy ra x Hậu quả Khả năng xảy ra Mức độ Khả năng xảy ra Mô tả/định nghĩa Ví dụ về tần suất xảy ra 1. Hiếm khi Sự kiện chỉ xảy ra trong một số trường hợp đặc biệt Xảy ra ít hơn 1 lần trong vòng 20 năm 2. Có khả năng Sự kiện có khả năng xảy ra trong hầu hết các trường hợp Xảy ra ít nhất 1 lần trong vòng 5 năm 3. Chắc chắn Sự kiện dự kiến sẽ xảy ra trong hầu hết các trường hợp Xảy ra ít nhất 1 lần trong vòng 1 năm Hậu quả Mức độ Hậu quả Mô tả 1. Nhẹ Tai nạn nhỏ, sự cố tràn đổ hoặc lỗi thiết bị, hệ thống, có thể tự giải quyết mà không cần hỗ trợ 2. Trung bình Tai nạn gây ra thương tích nhẹ hoặc bị phơi nhiễm và yêu cầu hỗ trợ từ bên ngoài 3. Nặng Tai nạn nghiêm trọng, bị lây nhiễm có thể ảnh hưởng đến tính mạng con người Mức độ nguy cơ Mức độ Nguy cơ Mô tả 1. Thấp Nguy cơ có thể chấp nhận được. Không yêu cầu thêm các biện pháp kiểm soát nguy cơ 2. Trung bình Nguy cơ có thể chấp nhận được ở mức độ vừa phải. Có thể tiến hành các biện pháp kiểm soát nguy cơ tạm thời, yêu cầu quản lý nguy cơ 3. Cao Nguy cơ không chấp nhận được và yêu cầu thực hiện ngay các biện pháp kiểm soát để làm giảm nguy cơ Quy trình đánh giá nguy cơ Nhận dạng nguy hiểm Đánh giá nguy cơ Kiểm soát nguy cơ Bước 1 Bước 2 Bước 3 Chuẩn bị đánh giá  Xác định thời điểm cần đánh giá nguy cơ  Thành phần đoàn đánh giá  Thu thập tài liệu:  Quy trình xét nghiệm, hướng dẫn sử dụng thiết bị  Quy định, hướng dẫn áp dụng tại PXN  Kết quả đánh giá nguy cơ trước đây (nếu có)  Bản dữ liệu thông tin an toàn về TNGB, hóa chất  Thống nhất về phân loại mức độ khả năng xảy ra, hậu quả, xác định ma trận đánh giá nguy cơ MSDS = Material safety data sheet Thời điểm cần đánh giá nguy cơ  Định kỳ theo kế hoạch  Bắt đầu một công việc mới, làm việc với tác nhân sinh học mới  Xây dựng mới hoặc cải tạo PXN  Có sự thay đổi về thiết bị, nhân sự, quy trình thực hành (SOP)  Khi xảy ra sự kiện không mong muốn Người đánh giá nguy cơ  Phụ trách PXN  Nhân viên PXN  Phụ trách An toàn sinh học  Lãnh đạo đơn vị (nếu cần)  Kỹ sư hiểu biết về cơ sở vật chất, trang thiết bị (nếu cần)  Người khác có liên quan như cán bộ dịch tễ, thú y, lâm sàng... (nếu cần) Đánh giá nguy cơ trong PXN Cơ sở vật chất, trang thiết bị Quy trình xét nghiệm An ninh sinh học Sự cố an toàn sinh học Biểu mẫu đánh giá nguy cơ quy trình xét nghiệm I. DANH SÁCH CÁC QUY TRÌNH TRONG PXN Đơn vị (PTN): STT Tên quy trình Các bước trong quy trình 1. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 2. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Biểu mẫu đánh giá nguy cơ quy trình xét nghiệm II. ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ QUY TRÌNH TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 1. Thông tin chung Đơn vị: Phòng thí nghiệm: Ngày đánh giá Người đánh giá 2. Đánh giá nguy cơ 1. Xác định nguy hiểm/nguy cơ 1. Đánh giá nguy cơ 1. Kiểm soát nguy cơ 1a. 1b. 1c. 1d. 2a. 2b. 2c. 2d. 3a. 3b. TT Tên bước thực hiện Nguy hiểm Nguy cơ có thể xảy ra Biện pháp kiểm soát hiện tại (nếu có) Khả năng xảy ra Hậu quả Mức độ nguy cơ Biện pháp kiểm soát bổ sung Thực hiện biện pháp kiểm soát (Người chịu trách nhiệm, thời gian thực hiện) Tên quy trình: 1 Hút 100 ul dung dịch chứa VR hô hấp cho vào ống epp đựng 500 ul môi trường. Sử dụng pipet để trộn mẫu Khí dung Lây nhiễm qua đường hô hấp -Sử dụng khẩu trang -Nhân viên được đào tạo về KTXN, an toàn sinh học -Xây dựng quy trình xét nghiệm Có khả năng Nặng Cao -Trang bị tủ ATSH. Tủ ATSH được hiệu chuẩn hằng năm. - Tạo thông khí cho -Sử dụng tủ ATSH trong các thao tác này -Phòng VT- TBYT (quý 4, 2014) -Nhân viên PXN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai3bgdanhgianguycosinhhoc_1644.pdf
Tài liệu liên quan