Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Tình trạng:

Có sự suy giảm quần thể ít nhất 50% trong quá khứ và hiện tại cùng với sự suy giảm số lượng nơi cư trú và chất lượng nơi sinh cư do hoạt động khai thác môi trường trong tự nhiên, đặc biệt do săn bắt và buôn bán trái phép.

Phân hạng: EN A1c,d

 

pptx24 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1514 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 22/04/2013 ‹#› TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN DANH MỤC THỰC VẬT RỪNG, ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HiẾM (Ban hành theo nghị định số 32/2006/ND-CP ngày 30/3/2006 của Chính Phủ) GVHD:TS NGÔ An Nhóm 2: Nguyễn Trọng Trí 11157334 Nguyễn Xuân Khanh 11157160 Hồ Huỳnh Long 11157408 Đặng Thị Nhung 11157377 Vũ Thị Giàu 11157008 Lê Minh Toàn 11157311 NỘI DUNG DANH MỤC PHÂN LOẠI 1 2 CÁC KHÁI NIỆM 3 KHÁI NIỆM Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định. NHÓM I nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại PHÂN LOẠI NHÓM II hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại NHÓM I A NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) Ngành Thông (Pinophyta) gồm các loài cây thân gỗ lớn hoặc nhỡ, ít khi là cây bụi hoặc dây leo thân gỗ. Lá hình vảy, hình kim, hình dải, ít khi hình quạt, hình trái xoan hoặc hình lông chim. Hoàng đàn (Cupressus torulosa) Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis) Tình trạng: Đang nguy cấp. Số lượng cá thế còn lại rất ít. Cây lại tái sinh rất khó khăn. Mức độ đe doạ: Bậc E. Tình trạng: Những cây lớn sống ở cao độ thấp hầu như đã bị đốn hạ hoàn toàn, chỉ còn lại những cây nhỏ, Hiện chỉ còn khoảng 100 cây còn sống. Mức độ đe doạ: cấp CR NHÓM I A NGÀNH MỘC LAN (MAGNOLIOPHYTA) LỚP MỘC LAN (Magnoliopsida ): Cây 2 lá mầm. LỚP HÀNH (Magnoliopsida ): Phôi có 1 lá mầm mang 2 bó dẫn, thân chủ yếu là thân thảo hay cây thảo lấy gỗ. HOÀNG LIÊN CHÂN GÀ (Coptis quinquesecta) LAN KIM TUYẾN SAPA (Anoectochilus chapaensis) Tình trạng: Đang nguy cấp. Trữ lượng ít, người ta thường nhổ cả khóm, phơi khô, bó thành ừng nhóm nhỏ cả thân rễ và lá để bán. Mức độ đe dọa Bậc E. Phân bố: Loài đặc hữu rất hẹp của miền bắc Việt Nam, mới chỉ gặp được ở Lào Cai (Sapa). Tình trạng: Loài hiếm. Mức độ đe dọa: Bậc R. NHÓM I B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ cánh da (Dermoptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ có vòi (Proboscidea) Bộ móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Bộ móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Bộ thỏ rừng (Lagomorpha) Chồn bay (Cầy bay) (Cynocephalus variegatus) Tình trạng: Độ suy giảm quần thể ít nhất 50% trong 10 năm gần đây do chặt phá rừng làm mất nơi cư trú của chúng. Nơi cư trú suy giảm nghiêm trọng. Phân hạng: EN A1c C1 Cu li lớn (Nycticebus bengalensis) Tình Trạng: Loài sẽ bị nguy cấp. Nơi cư trú bị chia cắt và ngày càng bị thu hẹp do tình trạng phá rừng và săn bắn vẫn tiếp tục. Số lượng tiểu quần thể đã xác định được là dưới 30. Phân hạng: VU A1c,d NHÓM I B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ cánh da (Dermoptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ có vòi (Proboscidea) Bộ móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Bộ móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Bộ thỏ rừng (Lagomorpha) Hổ (Panthera tigris) Tình trạng: Hiện nay, ước tính còn không quá 150 cá thể, sống tản mạn, biệt lập ở các vùng rừng khác nhau. Phân hạng: CR A1d C1+2a. Báo hoa mai (Panthera pardus) Tình trạng: Hiện nay, trữ lượng của chúng còn rất thấp, có nguy cơ tuyệt chủng nếu không có biện pháp bảo vệ tích cực. Phân hạng: CR A1d C1 + 2a NHÓM I B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ cánh da (Dermoptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ có vòi (Proboscidea) Bộ móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Bộ móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Bộ thỏ rừng (Lagomorpha) Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus) Tình trạng: Hiện nay ở Việt Nam chỉ còn một quần thể nhỏ dưới 10 cá thể ở vùng rừng Cát Lộc, huyện Cát Tiên tỉnh Lâm Đồng, một phần của Vườn Quốc gia Cát Tiên. Phân hạng : CR A1c B2a,b C1+ 2b D Voi (Elephas maximus) Tình trạng: Đến nay (2005) còn khoảng dưới 200 con, chủ yếu ở Đắk Lắk khoảng trên 100 con, các nơi khác còn những quần thể nhỏ dưới 10 con. Phân hạng: CR A1c B1 + 2b,c,e C1 + 2a NHÓM I B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ cánh da (Dermoptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ có vòi (Proboscidea) Bộ móng guốc ngón lẻ (Perissodactyla) Bộ móng guốc ngón chẵn (Artiodactyla) Bộ thỏ rừng (Lagomorpha) Thỏ vằn (Nesolagus timinsi) Tình trạng: Quần thể nhỏ, số cá thể trưởng thành 50. Nguyên nhân do: Nơi cư trú bị xâm hại, diện tích rừng tự nhiên bị thu hẹp và đây là đối tượng săn bắt để lấy thịt, nấu cao, buôn bán và xuất khẩu. Phân hạng: VU A1c,d B1+2b,c. NHÓM II B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ dơi (Chiroptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ móng guốc chẵn (Artiodactyla) Bộ gặm nhấm (Rodentia) Bộ tê tê (Pholydota) Cáo lửa (Vulpes vulpes) Cheo cheo (Tragulus javanicus) Giá trị: Loài thú hiếm ở Việt Nam, nguồn gen quý cần bảo vệ. Da lông có giá trị kinh tế cao. Trong thiên nhiên, số lượng ít, hiện nay số lượng ngày càng khan hiếm đến mức báo động Biện pháp bảo vệ: Cấm tuyệt đối săn bắn. Kết hợp bảo vệ rừng và xây dựng khu bảo vệ. Tình trạng: Ở các tỉnh phía Bắc Cheo gần như tuyệt chủng, ở các tỉnh phía Nam, diện tích nơi cư trú đang giảm mạnh, chủ yếu ở Tây Nguyên. Phân hạng: VU A1a,d C1 NHÓM II B LỚP THÚ (MAMMALIA) Bộ dơi (Chiroptera) Bộ khỉ hầu (Primates) Bộ thú ăn thịt (Carnivora) Bộ móng guốc chẵn (Artiodactyla) Bộ gặm nhấm (Rodentia) Bộ tê tê (Pholydota) Sóc bay Côn Đảo (Hylopetes lepidus) Tê tê vàng (Manis pentadactyla) Tình trạng: Số lượng ít, quần thể nhỏ, phân bố hẹp, cách ly, đã được bảo tồn trong Vườn quốc gia Côn Đảo. Phân hạng: VU D1. Tình trạng:  Có vùng phân bố rộng, nhưng là mặt hàng rất có giá trị, nên bị săn bắt quá nhiều. Số lượng đã bị giảm nghiêm trọng. Phân hạng: EN A1c, d C1 + 2a. NHÓM II B LỚP CHIM (AVES) Bộ hạc (Ciconiiformes) Bộ ngỗng (Anseriformes) Bộ sếu (Gruiformes) Bộ cắt (Falconiformes) Bộ gà (Galiformes) Bộ cu cu (Cuculiformes) Bộ bồ câu (Columbiformes) Bộ yến (Apodiformes) Bộ sả (Coraciiformes) Bộ vẹt (Psittaformes) Bộ cú (Strigiformes) Bộ sẻ (Passeriformes) Quắm lớn (Thaumabitis (Pseudibis) gigantea) Ngan cánh trắng (Cairina scutulata) Tình trạng: Quắm lớn bị đe doạ bởi sự khô hạn của các vùng đất ngập nước sau khi được cải tạo thành đất nông nghiệp và rừng bị chặt phá, bên cạnh là hiện tượng săn bắt các loài chim nước vẫn tiếp diễn. Phân hạng: DD. Tình trạng: Ngan cánh trắng hiện có ở một vài nơi trong nước ta, số lượng rất ít, hiếm gặp. Đây là đối tượng dễ dàng bị săn bắt để lấy thịt. Phân hạng: CR A1a,c,d. NHÓM II B LỚP CHIM (AVES) Bộ hạc (Ciconiiformes) Bộ ngỗng (Anseriformes) Bộ sếu (Gruiformes) Bộ cắt (Falconiformes) Bộ gà (Galiformes) Bộ cu cu (Cuculiformes) Bộ bồ câu (Columbiformes) Bộ yến (Apodiformes) Bộ sả (Coraciiformes) Bộ vẹt (Psittaformes) Bộ cú (Strigiformes) Bộ sẻ (Passeriformes) Phướn đất (Carpococcyx renauldi) Tình trạng: Nơi ở bị tác động bị thu hẹp do rừng bị huỷ hoại và khai thác quá mức. Tiếp tục bị săn bắt, thường rễ bị bẫy cùng các loài chim và thú nhỏ sống trên mặt đất. Mức độ đe dọa: bậc T. Bồ câu nâu (Columba punicea) Tình trạng: Nơi ở bị tác động và vẫn còn là một trong các đối tượng bị săn bắt. Mức độ đe dọa: bậc T. NHÓM II B LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) Bộ có vẩy (Squamata) Bộ rùa (Testudinata) Bộ cá sấu (Crocodylia) Kỳ đà hoa (Varanus salvator) Rắn hổ mang (Naja naja) Tình trạng: Có sự suy giảm quần thể ít nhất 50% trong quá khứ và hiện tại cùng với sự suy giảm số lượng nơi cư trú và chất lượng nơi sinh cư do hoạt động khai thác môi trường trong tự nhiên, đặc biệt do săn bắt và buôn bán trái phép. Phân hạng: EN A1c,d Tình trạng: Số lượng rắn hổ mang hiện nay suy giảm rất nhiều ít do bị săn bắt triệt để. Biện pháp bảo vệ: Cấm săn bắt rắn non, cấm bắt trong mùa sinh sản từ tháng 4 đến tháng 6, cần tổ chức nuôi. NHÓM II B LỚP BÒ SÁT (REPTILIA) Bộ có vẩy (Squamata) Bộ rùa (Testudinata) Bộ cá sấu (Crocodylia) Rùa trung bộ (Mauremys annamensis) Cá sấu hoa cà (Crocodylus porosus) Tình trạng: Số lượng ngoài tự nhiên ngày càng suy giảm do săn bắt. Phân bố chỉ ở 2 địa điểm với diện tích < 100km2, tất cả các cá thể ở trong một quần thể duy nhất. Phân hạng: CR A1d B2a,e C2b Tình trạng: Ngoài tự nhiên hầu như không gặp, chỉ còn số ít được nuôi trong vườn động vật do săn bắt triệt để. Phân hạng: EW NHÓM II B LỚP ẾCH NHÁI (AMPHIBIAN) Bộ có đuôi (Caudata) Cá cóc Tam Đảo (Paramesotriton deloustali) Tình trạng: Diện tích phân bố <5000 km2. Cá cóc bị săn bắt nhiều nhất vào các năm 1990 - 1991, số lượng suy giảm trên 50% trong 10 năm gân đây, hiện còn ít trong thiên nhiên. Phân hạng: EN B1+2b,c,d NHÓM II B LỚP CÔN TRÙNG (INSECTA) Bộ cánh cứng (Coleoptera) Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) Cặp Kìm sừng cong (Dorcus curvidens) Bướm Phượng đuôi kiếm răng tù (Teinopalpus imperalis) Tình trạng: Còn thiếu thông tin về mức độ phong phú của các quần thể. Chịu tác động của việc phá rừng và thu bắt, buôn bán mẫu vật. Các nhân tố đe doạ giảm bớt tại các khu bảo vệ và vùng núi cao. Phân hạng: VU A1c,d B1+2b Tình trạng: Từ năm 1990 đến nay đặc biệt là vào những năm cuối thế kỷ 20, loài này đã bị thu bắt ráo riết để buôn bán nên số lượng  còn rất ít và trở nên hiếm gặp. Phân hạng: CR A1d C2a D1 CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!!!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnhom_2_nghi_dinh_32_t1_thu_2_tiet_789_1694.pptx
Tài liệu liên quan