Đầu tư quốc tế

Khái niệm

 FDI xảy ra khi 1 công ty đầu tư trực tiếp các phương tiện để sản xuất và tiêu thụ 1 SP ở nước ngoài

2) Các loại đầu tư nước ngoài

Đầu tư mới (greenfield investment)

Sát nhập và mua lại (merges & acquisitions - M&A)

 

 

ppt12 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Đầu tư quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 Đầu tư quốc tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Mục tiêu học tập ______________________________ Nắm vững nội dung các học thuyết về đầu tư quốc tế Giải thích các luồng/mô thức đầu tư giữa các nước Nắm vững những tác động đầu tư quốc tế lên nước nhận đầu tư . GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * A) Lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ___________________________________ Khái niệm FDI xảy ra khi 1 công ty đầu tư trực tiếp các phương tiện để sản xuất và tiêu thụ 1 SP ở nước ngoài 2) Các loại đầu tư nước ngoài Đầu tư mới (greenfield investment) Sát nhập và mua lại (merges & acquisitions - M&A) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * Hình thức đầu tư nào là phổ biến nhất? Theo UN, trong 1998-2003 có khoảng 40-80% FDI là dưới dạng mua lại và sát nhập. Hoạt động M&A ở các nước đang phát triển thấp hơn nhiều so với các nước phát triển (30% FDI) Tại sao M&A? Ít rủi ro Đạt được những tài sản chiến lược (thương hiệu, sự trung thành của khách hàng, hệ thống sx và phân phối) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * Tăng hiệu quả của công ty được mua lại thông qua sự chuyển giao công nghệ, vốn, và marketing Các lý thuyết đầu tư trực tiếp Câu hỏi nghiên cứu: Tại sao các công ty lại đầu tư trực tiếp thay vì XK hoặc cấp giấy phép kinh doanh? 3.1) FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI)- chi nhánh cùng sản xuất ra SP giống như công ty mẹ Chi phí vận chuyển cao (xi măng, nước giải khát,..) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * b. Sự không hoàn hảo của thị trường (lý thuyết nội hóa) Rào cản thương mại Bất lợi của sự rò rĩ bí quyết công nghệ (công nghệ tạo nên tính năng đặc biệt của SP hoặc hiệu quả sx) Vd: 1960, RCA cấp license cho Matshusita và Sony sản xuất TV màu, sau đó bị cạnh tranh trên thị trường của mình GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * Không thể quản lý được việc sản xuất, marketing, thực hiện chiến lược ở thị trường nước ngoài. Vd: Kodak và Fuji Film Những thế mạnh trong marketing và quản lý (thiết kế, sản xuất, quan hệ lao động, quản lý chất lượng SP, tồn kho, tài sản) rất khó tính toán khi định giá để cấp phép kinh doanh Vd: Toyota với hệ thống sản xuất JIT, văn hoá công ty GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * c. Ứng xử chiến lược trong ngành sản xuất độc quyền bởi một vài nhà sản xuất Vd: Toyota và Honda d. Lợi thế điểm đặt (gần nguồn nguyên liệu, lao động, khu công nghệ cao) e. Chu kỳ sống của sản phẩm (Vernon, giữa 1960) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * 3.2) FDI dọc ( Vertical FDI) FDI dọc về phía sau (Backward Vertical FDI) – đầu tư vào ngành CN tạo ra đầu vào cho cty ở nội địa (khai thác dầu thô cung cấp cho nhà máy lọc dầu) FDI dọc về phía trước (Forward Vertical FDI) – đầu tư vào ngành sử dụng hoặc tiêu thụ SP của công ty nội địa Vd: Volkswagen đầu hệ thống tiêu thụ xe ở Mỹ GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * a. Ứng xử chiến lược tạo lợi thế cạnh tranh Chiếm hữu nguồn nguyên liêu quan trọng tạo lợi thế cạnh tranh Xây dựng hệ thống tiêu thụ chủ động thâm nhập vào thị trường b. Sự không hoàn hảo của thị trường Rò rĩ bí quyết công nghệ (BP và Shell) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * B) Tác động của FDI lên các nước nhận đầu tư 1) Tích cực Cải thiện cán cân thanh toán (BOP) Tăng nguồn vốn cho các quốc gia Tăng cường chuyển giao công nghệ Nâng cao trình độ quản lý, trình độ lao động Tác động lan tỏa (các ngành công nghiệp hổ trợ) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * Tăng tính cạnh tranh trên thị trường Cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng chuyên môn hóa Môi trường đầu tư tốt hơn (cơ sở hạ tầng, quy định NN) Tăng vốn ODA và viện trợ 2) Tiêu cực Cạnh tranh loại bỏ các DN trong nước Ô nhiễm môi trường Chuyển giao công nghệ lạc hậu GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH * Cạnh tranh với các nguồn vốn trong nước Chuyển lợi nhuận ra nước ngoài GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlecture_3_dau_tu_quoc_te_2565.ppt