Đề cương Báo cáo chuyên môn hè bậc tiểu học 2013 phương pháp bàn tay nặn bột

Tập huấn cho cán bộ quản lý và giáo viên dạy các môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học về phương pháp “Bàn tay nặn bột” ở trường tiểu học, giúp học viên có hiểu biết về:

- Phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong dạy học ở trường phổ thông;

- Vận dụng xây dựng kế hoạch bài giảng, những yếu tố cần thiết cho việc sử dụng thành công phương pháp “Bàn tay nặn bột” trong dạy học;

- Giúp GV biết soạn, giảng một số bài học trong chương trình dạy học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương Báo cáo chuyên môn hè bậc tiểu học 2013 phương pháp bàn tay nặn bột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng con . * Đáp án đúng : C * Đáp án đúng : C * Đáp án đúng : C Tr×nh tù c¸c bíc d¹y bµi §¸ v«i theo PPBTNB ( Líp 5B) I/ Kiểm tra bài cũ: GV nêu : - Em hãy nêu tính chất của nhôm ? ( 1em nêu) - Em hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng nhôm? GV nhận xét II/ Dạy – học bài mới: 1, Giới thiệu bài : GV hỏi : Các em có biết nhờ đâu mà bức tường lớp học trắng đẹp như thế này không ? ( 1em nêu) GV hỏi : Vậy vôi có từ đâu ? GV nêu giới thiệu bài : * Vậy đá vôi có tính chất và công dụng gì cô trò mình sẽ cùng tìm hiểu qua bài học “Đá vôi” ( GV ghi bảng mục bài ) 2, Tìm hiểu nội dung bài: Gv y/ c hs thảo luận theo nhóm và nêu những hiểu biết của mình về đá vôi ghi vào vở thực hành . GV kẻ bảng thành 3 cột : * Cột 1 : Những hiểu biết ban đầu * Cột 2 : Câu hỏi thắc mắc. * Cột 3 : Kết luận Gọi đại diện các nhóm trình bày kq thảo luận của nhóm mình . GV tổng hợp những hiểu biết ban đầu của hs ghi vào cột 1. * Dự đoán những hiểu biết ban đầu hs có thể nêu ra: - Có màu xanh xám, nâu , đen , vàng nhạt - Dễ vỡ vụn - Có ở núi đá và hang động Đá vôi - Nung thành vôi - Dùng để xây dựng nhà cửa - Không cứng lắm - Gặp a – xít thì sủi bọt. Gv hỏi : Vậy các em có muốn hỏi gì về đá vôi không ? GV ghi các câu hỏi hs nêu vào cột 2. GV nêu và đánh dấu những câu hỏi cần giải quyết trong tiết học này . - Có màu gì ? - Tạo ra thạch nhũ hay thạch nhũ tạo ra đá vôi? - Có ở nhiều ở đâu? Đá vôi - Có tác dụng gì? - Thạch nhũ có phải là đá vôi không ? - Làm thế nào để phân biệt được đá vôI đá thường ? - Gặp a – xít thì như thế nào ? - Được hình thành NTN - Đá vôi có cứng không? GV hướng dẫn hs giải quyết lần lượt từng câu hỏi. * Đá vôi có nhiều ở đâu ? Đá vôi có màu gì ? GV trình chiếu các tranh ảnh chụp một số núi đá và hang động ở nước ta . * GV lưu ý hs quan sát kĩ cả màu sắc của đá vôi có trong tranh GV y/ c hs quan sát hòn đá vôi mà mình mang đến lớp . GV chốt và ghi kết luận vào cột 3. + Đá vôi có nhiều ở các núi đá và hang động . Đá vôi có màu xanh xám, vàng nhạt , nâu đen. * Đá vôi có cứng không ? GV y/ c hs làm thí nghiệm GV chốt và ghi kl vào cột 3: + Đá vôi không cứng lắm , dễ vỡ vụn. * Đá vôi gặp a – xít thì ntn? GV y/ c hs làm thí nhiệm * GV lưu ý hs khi làm thí nghiệm này phải cẩn thận GV chốt và ghi kl vào cột 3: + Đá vôi khi tác dụng với a- xít thì sủi bọt . Gv hỏi : giải quyết câu hỏi này cũng chính là giải quyết câu hỏi nào ? * Đá vôi tạo ra thạch nhũ hay thạch nhũ tạo ra đá vôi? GV trình chiếu các tranh ảnh chụp một số hang động ở nước ta . GV chốt và ghi kl vào cột 3: + Đá vôi nếu để nước nhỏ lên lâu ngày sẽ tạo ra thạch nhũ vì trong nước có a- xít . Thạch nhủ chính là đá vôi. * Đá vôi có tác dụng gì ? GV trình chiếu các tranh ảnh chụp một số hoạt động nói lên ích lợi của đá vôi. GV chốt và ghi kl vào cột 3 : + Đá vôi dùng để xây dựng nhà cửa , làm phấn viết, tạc tượng , nung vôi ăn trầu , bón ruộng , sản xuất xi măng. * GV hỏi : Đá vôi có phải là nguồn tài nguyên vô tận không ? * GV hỏi : Nếu con người không biết cách khai thác và sử dụng hợp lí thì sẽ ntn ? 3, Đối chứng với hiểu biết ban đầu : GV gọi hs đọc các hiểu biết ban đầu và phần kết luận rồi so sánh . GV hỏi : Hiểu biết của các em so với kết luận có chỗ nào chưa rõ ? 4, Trò chơi “ Ai nhanh , ai đúng” Gv trình chiếu câu hỏi và các đáp án * Câu 1: C¸ch nhËn biÕt ®¸ v«i ? A. Nhá giÊm thËt chua. B. Cä x¸t hßn ®¸ v«i víi hßn ®¸ cuéi. C. C¶ hai ý trªn. * Câu 2: TÝnh chÊt cña ®¸ v«i ? A. §¸ v«i rÊt mÒm, cã thÓ hßa tan trong níc. B. §¸ v«i rÊt cøng; cã thÓ sñi bät khi nhá giÊm vµo. C. §¸ v«i kh«ng cøng l¾m; sñi bät khi nhá giÊm thËt chua (hoÆc a- xÝt) vµo. * Câu 3: §¸ v«i dïng ®Ó: A. L¸t ®êng, x©y nhµ, nung v«i. B. S¶n xuÊt xi m¨ng, t¹c tîng, x©y nhµ. C. S¶n xuÊt xi m¨ng, l¸t ®êng, t¹c tîng, nung v«i, x©y nhµ, 5, DÆn dß: * Về xem lại nội dung bài. * Tìm hiểu thêm một số vùng đá vôi khác ở nước ta. * Chuẩn bị : Bài 27 Gốm xây dựng : gạch, Thí nghiệm 1 Mô tả hiện tượng Kết luận * Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội Thí nghiệm 1 Mô tả hiện tượng Kết luận * Cọ xát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. Thí nghiệm 2 Mô tả hiện tượng Kết luận * Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đávôi và hòn đá cuội Thí nghiệm 2 Mô tả hiện tượng Kết luận * Nhỏ vài giọt giấm thật chua (hoặc a-xít loãng) lên một hòn đávôi và hòn đá cuội Hiểu biết ban đầu : - Đá vôi có ở Động hương tích Hà Tây . - Đá vôi có ở Tam cốc bích động ninh bình - Đá vôi có ở LÈN RỎI TÂN KÌ - Đá vôi có ở núi đá Lèn cờn ở yên thành - Đá vôi có ở mỏ đá tràng sơn đô lương . - Hang pắc pó ở cao bằng - hòn chọi ở hạ long quảng ninh - Động thiên cung ở hạ long quảng ninh - Thạch động ở hà tiên kiên giang - Đá vôi có màu xanh nhạt, màu trắng bạc, màu nâu sẫm, màu vàng nhạt , màu đen.. - đá vôi cứng - đá vôi mềm . - Đá vôi dễ vỡ vụn - đá vôi dùng để xây nhà , lát đường , sản xuất xi măng , nung vôi , ăn trầu Câu hỏi đề xuất: - ở đâu có nhiều đá vôi - đá vôi có cứng lắm không , có dễ vỡ không - đá vôi dùng để làm gì ? - Làm thế nào phân biệt được đá vôi với các loại đá khác Kết luận : - Đá vôi có nhiều ở các núi đá và các hang động . - Đá vôi không cứng lắm , Dưới tác dụng của a xít thì nó sủi bọt - Đá vôi có tác dụng để xây các công trình nhà cửa, tạc tượng , nung vôi , sản xuất xi măng , làm phấn viết,. Hiểu biết ban đầu : - Đá vôi có ở Động hương tích Hà Tây . - Đá vôi có ở Tam cốc bích động ninh bình - Đá vôi có ở LÈN RỎI TÂN KÌ - Đá vôi có ở núi đá Lèn cờn ở yên thành - Đá vôi có ở mỏ đá tràng sơn đô lương . - Hang pắc po sở cao bằng - hòn chọi ở hạ long quảng ninh - Động thiên cung ở hạ long quảng ninh - Thạch động ở hà tiên kiên giang - Đá vôi có màu xanh nhạt, màu trắng bạc, màu nâu sẫm, màu vàng nhạt , màu đen.. - đá vôi cứng - đá vôi mềm . - Đá vôi dễ vỡ vụn - đá vôi dùng để xây nhà , lát đường , sản xuất xi măng , nung vôi , ăn trầu Câu hỏi đề xuất: - ở đâu có nhiều đá vôi - đá vôi có cứng lắm không , có dễ vỡ không - đá vôi dùng để làm gì ? - Làm thế nào phân biệt được đá vôi với các loại đá khác Kết luận : - Đá vôi có nhiều ở các núi đá và các hang động . - Đá vôi không cứng lắm , Dưới tác dụng của a xít thì nó sủi bọt - Đá vôi có tác dụng để xây các công trình nhà cửa, tạc tượng , nung vôi , sản xuất xi măng , làm phấn viết,. Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Soạn giáo án dạy thao giảng GVDG cấp trường . Năm học :2015- 2016 Giáo viên soạn và dạy : Ngô Thị Hồng Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Ngọc Sơn Môn soạn và dạy : Toán Lớp 2A BÀI : BẢNG CỘNG (Dạy học theo mô hình VNEN) I. Mục tiêu : Sau bài học , học sinh : - Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng (có nhớ) trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị : - Các tấm thẻ màu đỏ , xanh . - 5 Phiếu học tập ghi sẵn nội dung bài tập 1 . HS: vở làm toán , sách giáo khoa Toán 2. III. Các hoạt động dạy – học: HĐ của GV HĐ của HS 1/ Ôn định tổ chức - Lớp trưởng giới thiệu các thầy cô về dự giờ lớp. 2/ Kiểm tra bài cũ: - GV cho hs chơi trò chơi “ Truyền điện” (3’) - GV nêu cách chơi như sau: * Bây giờ cô sẽ nêu 1 phép tính và cô chỉ vào bạn nào thì bạn đó phải nêu ngay kết quả Của phép tính đó . Nếu đúng thì được quyền nêu một phép tính khác và chỉ một bạn nêu kết quả , còn nếu sai sẽ bị điện giật đứng tại chỗ. - gv nhận xét kq chơi . GV? Các em có nhớ các phép tính chúng mình nêu trong trò chơi đã dược học ở những bài nào không? 3/ Dạy – học bài mới: * Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài : “ Và cô muốn biết các em đã ghi nhớ được các bảng cộng đó chưa tiết học toán hôm nay cô sẽ cho các em ôn lại qua bài học “Bảng cộng” ( GV ghi bảng mục bài ) A. Hoạt động cơ bản: Bài 1: Tính nhẩm (Thảo luận nhóm làm vào phiếu học tập) - GV nêu : Bài 1 cô y/ các em thảo luận nhóm làm bài vào phiếu học tập. - GV đi đến từng nhóm theo dõi, hướng dẫn , hỏi để khắc sâu thêm : - GV ? em tìm kq của 9 cộng 4 bằng cách nào - GV chỉ vào câu b ? em thấy phép cộng 2+ 9 có kq giống với phép cộng nào trong bảng cộng 9 ? GV ? vậy em có nhận xét gì về hai phép cộng này không? GV chỉ vào cột 2,3 câu b ? em có nhận xét gì về các phép tính ở mỗi cột này không? - GV hỏi : Vậy nếu giữ nguyên số hạng này mà tăng số hạng kia thì tổng sẽ ntn? - GV theo dõi nhóm nào hoàn thành bài thì y/ c luyện đọc thuộc bảng cộng rồi trong nhóm tự kt lẫn nhau. - GV nhận xét kq hoạt động của các nhóm . B. Hoạt động thực hành: Bài 2: Tính (cá nhân tự làm bài vào vở) GV nêu : Bài 2 y/ c các em hãy làm vào vở - GV đi đến từng nhóm theo dõi , chú ý giúp đỡ những hs yếu hoàn thành bài. - GV hỏi một số em về cách tính . Bài 3: Giải bài toán (cá nhân tự làm bài vào vở) - GV theo dõi nhóm nào hoàn thành bài 2 thì y/ c chuyển sang bài 3. - GV đi đến từng nhóm theo dõi chú ý giúp đỡ những hs yếu hoàn thành bài. - GV hỏi nâng cao mở rộng những em K- G : * Giả sử cô đổi bài toán này thành bài toán sau “ Hoa cân nặng 28 kg , Hoa cân nặng hơn Mai 3 kg . Hỏi Mai cân nặng bao nhiêu kg ?” thì em sẽ làm phép tính gì ? Bài 4: ( Không bắt buộc) - GV theo dõi nhóm nào có bạn làm xong bài 3 thì y/ c các em làm tiếp bài 4. C. Hoạt động ứng dụng: - GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. - Cả lớp hoan hô. - HS chơi tập thể. - HS trả lời : * Được học ở bài 9, 8,7,6 cộng với một số. - HS lắng nghe. - Các nhóm trưởng y/ c các bạn giở vở ghi thứ ngày và mục bài. - Các nhóm trưởng lên bàn GV nhận phiếu học tập. - Các nhóm trưởng đọc to y/ c bt1. Nhóm trưởng hỏi : *BT1 y/ c gì ? Nhóm trưởng nêu lần lượt từng phép tính mời lần lượt từng bạn trong nhóm nối tiếp nhau đọc kq của phép tính cho đến hết bài 1. - HS : * em tách 4 thành 1 và 3 , rồi lấy 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 3 bằng 13. - HS : * 2+ 9 có kết bằng 9 + 2 - HS : * khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi. - HS : *Các phép tính này có số hạng thứ nhất giống nhau , số hạng thứ hai tăng dần và tổng cũng tăng dần . - HS : * ... thì tổng cũng tăng lên - HS đọc thuộc bảng cộng. - Nhóm trưởng y/ c các bạn giở sgk đọc y/ c bt - Nhóm trưởng y/ cầu 1 bạn nhắc lại cách viết tính dọc. - HS tự làm bài vào vở. - HS nêu. - 1,2 bạn trong nhóm đọc bài toán - Nhóm trưởng nêu câu hỏi hướng dẫn các bạn tìm hiểu phân tích bài toán rồi giải. - HS lắng nghe trả lời : * phép trừ - Chủ yếu hs K- G làm. - HS lắng nghe. LỊCH SỬ : XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH ›&š A . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học xong bài này, học sinh biết : Xô viết nghệ tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những- năm 1930-1931 . Nhân dân 1 số địa phương ở Nghệ tĩnh đã đấu tranh giành chính quyền làm chủ- thôn xã ,xây dựng cuộc sống mới văn minh , tiến bộ . B . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ Việt Nam .- Các hình minh họa SGK .- Phiếu học tập của học sinh .- C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước . - Giáo viên nhận xét đánh giá . - 3 học sinh lên lần lượt trả lời các câu hỏi : + Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam . + Nêu ý nghĩa của việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời . + Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra vào ngày tháng năm nào ? II . Bài mới : ( 27’) 1. Giới thiệu : - Giáo viên cho học sinh quan sát hình minh họa 1 trang 17 SGK và hỏi : Hãy mô tả những gì em thấy trong tranh . - Một số học sinh nêu trước lớp : Tranh vẽ hàng vạn người , tay cầm búa, liềm, giáo , mác, cuốc, xẻng, tiến về phía trước . Đi dầu là người cầm cờ . - Giáo viên giới thiệu : Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh ., phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1030- 1931 ở nước ta do Đảng lãnh dạo. Chúng ta cùng tìm hiểu phong trào này qua bài học hôm nay . 2. Tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ Tĩnh trong những năm 1930- 1931. ( Sự kiện 12-9-1930) - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam , yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh . - Giáo viên giới thiệu : Đay chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930-1931. Nghệ – Tĩnh là tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh . Tại đây, ngày 12- - 1 học sinh lên bảng chỉ cho học sinh cả lớp theo dõi . 2 9-1030 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn , đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta . - Giáo viên yêu cầu : Dựa theo tranh minh họa và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 -9-1930 ở Nghệ An . - Giáo viên gọi học sinh trình bày trước lớp . - Giáo viên bổ sung những ý học sinh chưa nêu, sau đó yêu cầu 1 học sinh khác trình bày lại . - Học sinh làm việc theo cặp cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe . - 1 học sinh trình bày trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi, nhận xét . - 1 học sinh khác rút kinh nghiệm từ bài của bạn để trình bày lại trước lớp - Học sinh cả lớp cùng thống nhất về các nội dung cần trình bày về cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 như sau : Ngày 12-9-1930,hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn ( Nghệ An ) với cờ đỏ,búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn người ngày càng đông thêm, vừa đi vừa hô khẩu hiệu “ Đả đảo đế quốc !”; “ Đả đảo Nam Triều !” ; “ Nhà máy về tay thợ thuyền !”, “ Ruộng đất về tay dân cày !” Thực dân Pháp cho binh lính đến dàn áp nhưng không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình . Chúng cho máy bay nén bom vào đoàn người, làm hơn 200 người chết, hàng trăm người bị thương. Tức nước vỡ bờ, làn sóng đấu tranh càng lên mạnh . Suốt tháng 9 và tháng 10- 1930, nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nhà ga, công sở, Những kẻ đứng đầu chính quyền thôn xã sợ hãi bỏ trốn, hoặc đầu hàng . - Giáo viên hỏi : Cuộc biểu tình ngày 12 -9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An –Hà Tĩnh như thế nào? . - Học sinh nêu : Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao ,quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai . Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, người bị thương nhưng không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân . - Giáo viên kết luận : Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương, trong đó có phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao, Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ – Tĩnh những năm 1930-1931 , hãy tìm hiểu điều này ở phần tiếp theo. 3. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng . - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân . Nêu nội dung của hình minh họa 2 - Giáo viên hỏi : Sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân có ruộng đất không ? họ phải làm cho ai ? - 1 học sinh nêu : Hình minh họa người nông dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia cho trong những năm 1930-1931 . - Họ sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, người nông dân không có ruộng, phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác . 3 - Giáo viên nêu : Những năm 1930- 1931 , ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân . Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh còn tạo cho làng quê ở một số nơi có những đổi mới gì ? - Nêu những đặc điểm mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng ? -Giáo viên gọi học sinh nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn làm bài trên bảng . - Giáo viên hỏi : Khi giành được sống dưới chính quyền Xô viết, nhân dân ta có cảm nghĩ gì ? - Học sinh làm việc cá nhân,tự đọc sách và thực hiện yêu cầu. 1 HS lên ghi các điểm mới mình tìm được lên bảng lớp . - Cả lớp bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất : Những năm 1930-1931,trong các thôn xã ở Nghệ – Tĩnh có chính quyền Xô viết được diễn ra rất nhiều điểm mới như : + Không hề xảy ra trộm cắp . + Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ nạn cờ bạc cũng bị đả phá . + Các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. +Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc công việc chung - Học sinh nêu : Người dân ai cùng thấy phấn khởi,thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm . - Giáo viên kết luận : Trước thành công của phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, chúng đã đàn áp phong trào hết sức dã man . Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm . Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sỹ yêu nước bị tù đầy hoặc bị giết . Đến giữa năm 1931 , phong trào lắng xuống . Mặc dù vậy , phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh đã tạo ra 1 dấu ấn lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn . 4. Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh . - Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp cùng trao đổi và nêu ý nghĩa của phong trào . + Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần đấu tranh và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta ? + Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh có tác dụng gì đến phong trào cách mạng cả nước ? - 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi với nhau và nêu ý kiến . - 1 học sinh nêu ý kiến trước lớp, học sinh cả lớp theo dõi , bổ sung ý kiến đi đến thống nhất : + Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công . +Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh đã kích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta . 4 - Giáo viên kết luận ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh như trên . III . Củng cố - dặn dò : ( 3’) Giáo viên giới thiệu Phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh là phong trào đấu- tranh lớn nhất của nhân dân ta trong những năm 1930-1931 dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Đông Dương ( Từ tháng 10-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng Sản Đông Dương cho phù hợp với nhiệm vụ quốc tế giao cho ) . Đã có nhiều áng thơ, văn hay viết về phong trào này . Chúng ta cùng nghe một đoạn thơ viết về phong trào này : Than ôi nước mất nhà xiêu Thế không chịu nổi liệu mà tính mau ! Kìa Bến Thủy đứng đàu dậy trước . Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên Nam Đần, Nghi Lộc, Hưng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi Không có lẽ ta ngồi chịu chết Phải cùng nhau cương quyết một phen Tổng này xã nọ kết liên Ta hò ta hét thét lên thử nào Trên sóng cả cờ đào phất thẳng Dưới đất bằng giấy trắng tung ra Giữa thành một trận xông pha Bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng . Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cảm nghĩ về bài thơ .- Nhận xét tiết học .- Dặn học sinh : Về học bài và tìm hiểu thêm về phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh . Chuẩn bị bài sau .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docphuongphapbantaynanbot_4122.doc