Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao

Ngƣời học cần hiểu đƣợc nội dung các khái niệm cơ bản của môn học, nắm

đƣợc ý nghĩa và mối liên hệ của hoạt động thần kinh cấp cao với các hiện

tƣợng tâm lý ngƣời.

Lịch sử nghiên cứu HĐTKCC.

Hiểu và phân tích đƣợc các nguyên tắc, các quy luật của HĐTKCC.

Trình bày và phân tích đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện,

cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện. Lấy đƣợc cá c ví dụ trong đời sống nói

chung và các hiện tƣợng tâm lý nói riêng để chứng minh và phân tích đặc

điểm cũng nhƣ vai trò của phản xạ có điều kiện.

Nắm vững học thuyết về hệ thống chức năng của Anôkhin: khái niệm, cơ sở

khoa học, cấu trúc của một hệ thống chức năng, ý nghĩa của học thuyết đối

với Tâm lý học.

pdf27 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương chi tiết môn Sinh lý học hoạt động thần kinh cấp cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
12 - 17 Nội dung 5, tuần 5 20 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 h) Cơ chế hình thành PXCĐK - Đọc quyển 1, tr. 39-58; Thảo luận (1 h) - Mối quan hệ giữa điểm ƣu thế và PXCĐK. - Các quan niệm khác nhau về bản chất của đƣờng liên hệ thần kinh tạm thời. Đọc quyển 1, trang 59-66 Nội dung 6, tuần 6 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 h) - Hoạt động phân tích và tổng hợp của não bộ. Hệ thống chức năng của P.K. Anôkhin. - Đọc quyển 1 tr. 96-110; 121-134 Thảo luận (1 h) - Ý nghĩa của Học thuyết về hệ thống chức năng . Đọc Nội dung 7, tuần 7 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 h) - Định nghĩa, đặc điểm phân loại, ý nghĩa của các ức chế không điều kiện và ức chế có điều kiện - Đọc quyển 1, trang 67-76; 21 Thảo luận (1 h) - Ý nghĩa của ức chế có điều kiện trong đời sống tâm lý của con ngƣời. Q.3 tr. 51-58; Nội dung 8, tuần 8 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (2 h) - Sinh lý giấc ngủ - Chiêm bao, - Thôi miên. - Đọc quyển 1, trang 80-92; Q.8 tr. 360-367. Thảo luận (1 h) Ý nghĩa của giấc ngủ. Vấn đề giải thích giấc mơ. Đọc quyển 1, trang 92-95; quyển 9 tr. 81- 105, 212-295. Nội dung 9, tuần 9 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (1 h) Vai trò của các chất hoá học trong hoạt động của vỏ não. Đọc quyển 1, tr.; Q.7, tr. 281-293; Tự học (2 h) Vai trò của các chất hoá học trong một số bệnh tâm thần hay rối loạn chức năng nhƣ: tâm thần phân liệt, động kinh, rối loạn trí nhớ, trầm cảm … Q.8 tr. 367-370. 22 Kiểm tra Kiểm tra giữa kỳ Nội dung 10, tuần 10 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết (3 h) - Khái niệm về tín hiệu và hệ thống tín hiệu. - Đặc điểm hoạt động thần kinh cấp cao ở ngƣời. - Các vùng vỏ não liên quan đến hoạt động của HTTHTH. - Đọc quyển 1, tr. 140-150; Q8 tr. 321-331; Q3 tr. 80-84. Nội dung 10+11 tuần 11 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận (1h) Thảo luận về nội dung lý thuyết đã học ở tuần 10. Tài liệu hƣớng dẫn ở tuần 10. Lý thuyết (2 h) Đặc điểm của các loại hình thần kinh cơ bản - Đọc quyển 1, trang 153-158; Q3. tr. 76-77. Nội dung 11+12, tuần 12 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Bài tập - Nhận biết dấu hiệu của 23 (1 h) các loại hình thần kinh cơ bản thông qua bài tập tình huống ứng xử. Lý thuyết (2 h) - Các giai đoạn phát triển hoạt động thần kinh cấp cao ở trẻ em. - Đọc quyển 1, trang 135-139 Nội dung 12+13, tuần 13 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận (1 h) Vận dụng kiến thức về sự phát triển HĐTKCC vào việc chăm sóc và giáo dục trẻ em. Lý thuyết (2 h) - Rối loạn các chức năng thần kinh cấp cao. - Stress: biểu hiện, các giai đoạn, cơ chế sinh lý thần kinh-nội tiết. Đọc quyển 1 tr. 180-189; Quyển 7 tr. 365 – 400. Nội dung 13+14 tuần 14 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận (1 h) Stress – cách phòng chống và đối phó. Quyển 7 tr. 400 – 418. Tự học (1 h) Các đặc điểm về loại hình thần kinh và tính cách ảnh Tài liệu đã hƣớng dẫn ở 24 hƣởng đến phản ứng stress tuần 13. Lý thuyết (1 h) Củng cố lại tất cả các vấn đề đã học trong chƣơng trình. Nội dung 14+15, tuần 15 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi chú Thảo luận (2 h) Thảo luận các câu hỏi ôn tập, chuẩn bị cho thi hết môn. Bài tập (1 h) Làm 1 bài tập trắc nghiệm do giáo viên chuẩn bị về các nội dung đã học. 8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giáo viên Về mặt kiến thức, khi học môn học này yêu cầu sinh viên ôn tập lại kiến thức đã học ở môn Giải phẫu thần kinh, đặc biệt là phần cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh (cấu tạo và chức năng của nơron, xináp, thần kinh trung ƣơng, thần kinh ngoại vi, các hệ cơ quan phân tích, chức năng của các vùng não dƣới vỏ, của vỏ não…). Về mặt ý thức học tập, sinh viên cần phải đi học đúng giờ, đầy đủ, chuẩn bị tốt các bài thảo luận trên lớp, tích cực tham gia vào thảo luận nhóm, tích cực phát biểu trên lớp, thực hiện đầy đủ các yêu cầu giáo viên đề ra đối với mỗi bài học nhƣ: đọc tài liệu, làm các bài tập trên lớp. Sau mỗi giờ thảo luận và bài tập sinh viên phải nộp lại bài chuẩn bị của mình cho giáo viên. Sinh viên cần thực hiện tốt các yêu cầu kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, kiểm tra đánh giá giữa kỳ và kết thúc môn học. 9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá môn học 25 9.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên Đây là hình thức kiểm tra, đánh giá việc đọc tài liệu, chuẩn bị bài thảo luận và làm bài tập trên lớp của sinh viên. 9.1.1. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên nhằm củng cố các tri thức, hình thành các kỹ năng nhận dạng vấn đề và giải quyết các bài tập đƣợc giao, kỹ năng hợp tác và làm việc theo nhóm, hình thành thái độ tích cực đối với môn học. Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên cũng là một biện pháp để giáo viên thu đƣợc thông tin phản hồi, nắm đƣợc phƣơng pháp học tập của sinh viên nhằm có những điều chỉnh hợp lý trong qua trình giảng dạy môn học. 9.1.2. Tiêu chí đánh giá - Nắm đƣợc vấn đề nghiên cứu, hiểu đƣợc niệm vụ, mục đích của vấn đề. - Thể hiện đƣợc kỹ năng phân tích, tổng hợp khi giải quyết một nhiệm vụ học tập. - Có kỹ năng đọc và tổng hợp tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị đầy đủ các bài tập ở nhà và hoàn thành tốt các bài tập trên lớp. - Tích cực tham gia ý kiến trong các giờ thảo luận. 9.1.3. Hình thức đánh giá Kiểm tra chuẩn bị bài học trong các giờ học trên lớp, kiểm tra thông qua các bài chuẩn bị thảo luận mà sinh viên đã làm ở nhà (giáo viên sẽ thu lại các bài chuẩn bị thảo luận của sinh viên) 9.2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ 9.2.1. Hình thức đánh giá định kỳ a. Đánh giá hoạt động trên lớp - Tham dự đầy đủ các giờ lý thuyết - Nghe giảng và ghi chép bài - Tích cực phát biểu, trao đổi ý kiến. b. Bài tập cá nhân 26 - Mục tiêu: Sử dụng các bài tập cá nhân ở dạng viết ứng với các nhiệm vụ, các câu hỏi của các giờ giảng lý thuyết hoặc các giờ thảo luận, bài tập trên lớp . - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu một cách rõ ràng, hợp lý. + Có kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nghiên cứu. + Sử dụng các tài liệu do giáo viên hƣớng dẫn; + Trình bày vấn đề một cách rõ ràng, logic; + Ngôn ngữ trình bày đúng văn phong khoa học, trong sáng, khúc chiết; + Nộp bài đúng thời hạn quy định của giáo viên. - Hình thức đánh giá: các bài chuẩn bị thảo luận, ý thức tham gia thảo luận. c. Bài kiểm tra giữa kỳ - Mục tiêu: Đánh giá tổng hợp về các mặt: kiến thức, kỹ năng thu đƣợc sau nửa học kỳ làm cơ sở cho việc điều chỉnh, cải tiến cách dạy và cách học có hiệu quả hơn. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu một cách rõ ràng, hợp lý. + Có kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết vấn đề; + Phân tích, chứng minh vấn đề bằng các ví dụ cụ thể; + Trình bày vấn đề một cách rõ ràng, logic; + Ngôn ngữ trình bày đúng văn phong khoa học, trong sáng, khúc triết; + Nộp bài đúng thời hạn quy định của giáo viên. - Hình thức đánh giá: bài viết trên lớp (1 giờ tín chỉ) d. Bài thi cuối kỳ ( 3 giờ tín chỉ) - Mục tiêu: Đánh giá tổng hợp kiến thức và kỹ năng thu đƣợc của cả môn học của sinh viên làm cơ sở cho việc điều chỉnh cách giảng dỵ và hƣớng dẫn sinh viên học ở các khoá tiếp theo. - Tiêu chí đánh giá: + Xác định vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu một cách rõ ràng, hợp lý. 27 + Có kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nghiên cứu. + Trình bày vấn đề một cách rõ ràng, logic. + Ngôn ngữ trình bày đúng văn phong khoa học, trong sáng, khúc triết. + Nộp bài đúng thời hạn quy định của giáo viên. - Hình thức đánh giá: bài viết trên lớp hoặc trả lời vấn đáp. Bảng đánh giá môn học Kiểu đánh giá Tỷ lệ Hình thức kiểm tra, đánh giá Thƣờng xuyên Điều kiện Kiểm tra thƣờng xuyên trên lớp Định kỳ 20% Chuẩn bị bài và tham gia thảo luận Giữa kỳ 20% Bài viết Cuối kỳ 60% Bài viết hoặc vấn đáp Tổng 100% Điểm môn học 9.3. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại) - Kiểm tra định kỳ: nội dung 4 tuần 5. - Kiểm tra giữa kỳ: tuần 9 - Kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trƣờng. Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Giảng viên (Thủ trƣởng đơn vị đào tạo) (Ký tên) (Ký tên) PGS.TS. Nguyễn Hữu Thụ TS. Hoàng Mộc Lan TS. Nguyễn Thị Minh Hằng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf27_sinh_ly_hoat_dong_than_kinh_cap_cao_9455.pdf
Tài liệu liên quan