Đề cương ôn tập tốt nghiệp - CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM

A.LÍ THUYẾT.

- Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi.

- Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động.

- Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó.

- Sóng ngang là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.

- Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1280 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Đề cương ôn tập tốt nghiệp - CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM Tiết 18: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ: A.LÍ THUYẾT. - Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi. - Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động. - Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó. - Sóng ngang là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng. - Bước sóng là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. Bước sóng cũng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha . - Quan hệ giữa các đại lượng: . - Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian. - Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O một đoạn d trên phương truyền sóng có phương trình dao động: . - Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d: . 2. Giao thoa sóng: - Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha không đổi theo thời gian. - Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp. - Những điểm cực đại giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực đại . Đó là những điểm ứng với: ; ( ) - Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực tiểu . Đó là những điểm ứng với: ( ). - Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hoặc hai gợn lõm (biên độ cực tiểu) liên tiếp trên đoạn S1 S2 bằng . - Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: . - Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: . B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM A. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ? Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian. Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian. Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ? A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng. C. lỏng và khí. D. khí, rắn. Sóng dọc truyền được trong các môi trường: A. rắn, lỏng. B. khí, rắn. C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí. Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào: A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng. C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng. C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất và nhiệt độ của môi trường. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi sóng truyền lần lượt qua các môi trường theo thứ tự sau: A. rắn, khí và lỏng. B. khí, rắn và lỏng. C. khí, lỏng và rắn. D. rắn, lỏng và khí. Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của sự truyền sóng trong môi trường ? A. Sóng truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. D. Các sóng âm có tần số khác nhau nhưng truyền đi với vận tốc như nhau trong mọi môi trường. Một sóng cơ học lan truyền trong môi trường đàn hồi với vận tốc v không đổi, khi tăng tấn số sóng lên hai lần thì bước sóng A. tăng bốn lần. B. tăng hai lần. C. không đổi. D. giảm hai lần. Chọn công thức đúng liên hệ giữa bước sóng, vận tốc truyền sóng, chu kỳ và tần số: A. B. C. D. Tại một điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T = 0,5s. Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh. Khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 20 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 160 cm/s B. 80 cm/s C. 40 cm/s D. 180 cm/s. Một người thấy một cánh hoa trên mặt hồ nước nhô lên 10 lần trong khoảng thời gian 36s. Khoảng cách giữa hai đỉnh sóng kế tiếp trên phương truyền sóng là 12cm. Tính vận tốc truyền sóng nước trên mặt nước là: A. 3m/s. B. 3,32m/s C. 3,76m/s D. 6 m/s Nguồn phát sóng S trên mặt nước dao động với tần số f = 100Hz gây ra các sóng có biên độ A không đổi. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp trên phương truyền sóng là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 25 cm/s. B. 50 cm/s C. 100 cm/s D. 150 cm/s Cho một sóng ngang , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Bước sóng là: A. B. C. D. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là , trong đó d tính bằng cm, t tính bằng giây. Chu kỳ của sóng đó là: A. T = 0,1 s B. T = 50 s C. T = 8 s D. T = 1 s Phương trình của một sóng ngang truyền trên một sợi dây là trong đó u, x đo bằng (cm), t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng A. 10 m/s B. 1 m/s C. 0,4 cm/s D. 2,5 cm/s Một sónglan truyền với vận tốc 200 m/s có bước sóng 4 m. Tần số và chu kỳ sóng là: A. 50 HZ; 0,02 s B. 0,05 HZ; 200 s C. 800 HZ; 0,125 s D. 5 HZ; 0,2 s Đầu A của một dây đàn hồi nằm ngang dao động theo phương thẳng đứng với chu kỳ bằng 10 s. Biết vận tốc truyền sóng trên dây v = 0,2 m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là: A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 0,5 m B.GIAO THOA SÓNG Điều nào sau đây đúng khi nói về sự giao thoa sóng ? Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng khác nhau. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là các sóng kết hợp nghĩa là chúng phải cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Quỹ tích những chỗ có biên độ sóng cực đại là một họ hyperbol. A, B, và C đều đúng. Giao thoa sóng là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng tại một điêmtrong môi trường. B. cộng hưởng của hai sóng kết hợp truyền trong một môi trường. C. các sóng triêt tiêu khi gặp nhau. D. gặp nhau của hai sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chỗ sóng được tăng cường hoặc giảm bớt. Hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình Giả sử khi truyền đi biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách A và B lần lượt là d1 và d2. Biên độ sóng tạ M là cực tiểu nếu A. B. C. D. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động đặt ở S1 , S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn S1 S2 bằng: A. B. C. D. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng: có cùng tần số và cùng phương truyền. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng: A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động với tần số 50Hz và đo được khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2 mm. A. B. C. D. Dùng một âm thoa phát ra âm tần số f = 100 Hz, người ta tạo ra tại hai điểm A, B trên mặt nước hai nguồn sóng có cùng biên độ, cùng pha. Khoảng cách AB = 2,5 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB là A. 3. B. 4. C. 6. D. 7. Âm thoa điện gồm hai nhánh dao động với tần số 100Hz, chạm vào mặt nước tại hai điểm S1 , S2 . Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Vận tốc truyền sóng nước là 1,2m/s. Có bao nhiêu gợn sóng giữa S1S2. A. 8 gợn sóng. B. 14 gợn sóng. C. 16 gợn sóng. D. 17gợn sóng. Tiết 19 : Sóng dừng và sóng âm A.LÍ THUYẾT. Sóng dừng - Sóng dừng là sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ, có thể có trên một dây, trên mặt chất lỏng, trong không khí (trên mặt chất lỏng như sóng biển đập vào vách đá thẳng đứng). Vị trí nút: Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng . Vị trí bụng: Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp bằng . Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định: l: chiều dài sợi dây. k: số bó sóng. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có một đầu cố định một đầu tự do: l: chiều dài sợi dây. k: số bó sóng. Sóng âm: - Sóng âm là những sóng cơ ( cụ thể loại sóng dọc của sóng cơ), truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí; không truyền được trong chân không. - Tần số của sóng âm gây được cảm giác ở tai người: - Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng và khí ( vr > vl > vk). Âm truyền kém trong các chất xốp và không truyền được trong chân không. Một số luận lưu ý : - Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz gọi là sóng hạ âm. - Sóng âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là sóng siêu âm. - Sóng hạ âm và siêu âm không gây cảm giác tai người. -Ngưỡng nghe : là giá trị cực tiểu của mức của mức cường độ âm mà tai có thể nghe được -Ngưỡng đau : là giá trị cực đại của mức của mức cường độ âm mà tai có thể chịu đựng được -Miền nghe được ( giới hạn nghe được ) của tai : là khoảng mức cường độ âm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau * Các đặc tính vật lý, sinh lý của âm 1)Đặc trưng vật lý của âm +) Tần số âm là một trong những đặc trưng vật lý quan trọng nhất của âm. Âm có tần số xác định, thường do nhạc cụ phát ra gọi là nhạc âm. +) Cường độ âm I tại một điểm cách nguồn âm một khoảng r : Đơn vị là .(lưu ý :) -Với W (J), P (W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn phát ra âm;thời gian t (giây) -S (m2) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πr2) +) Mức cường độ âm: Nếu tính theo đơn vị đêxiben thì: ( lưu ý 1B = 10 dB ) +)Âm cơ bản và họa âm: Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số fo thì bao giờ nhạc cụ đó cũng đồng thời phát ra một loạt âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,…có cường độ khác nhau. Âm có tần số fo gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất. Các âm có tần số 2fo, 3fo, 4fo,…gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba, thứ tư,… Tập hợp các họa âm tạo thành phổ của nhạc âm. +) Đồ thị dao động của âm:Tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa âm trong một nhạc âm ta được đồ thị dao động của nhạc âm đó. Đồ thị dao động của âm là đặc trưng vật lý của âm. 2)Đặc trưng sinh lý của âm + )Độ cao của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm cao( còn gọi là bổng ,thanh)hay âm thấp (còn gọi là trầm ), độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm f. Tần số càng lớn thì âm càng cao( càng bổng ,thanh), Tần số càng bé thì âm càng thấp ( càng trầm) +) Độ to của âm là đại lượng cho ta cảm giác âm to hay âm nhỏ ,độ to của âm không những phụ thuộc vào tần số âm f mà còn phụ thuộc vào mức cường độ âm L + )Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn( nhạc cụ) khác nhau phát ra . Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm Âm sắc là sắc thái của âm giúp ta phân biệt được giọng nói của người này đối với người khác, phân biệt được “nốt nhạc âm’’ do dụng cụ nào phát ra. . ( ví dụ cũng là nốt son nhưng do đàn piano phát ra khác so với sáo ,kèn) B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SÓNG DỪNG Hãy chọn câu đúng ? Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản cố định. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do. Hãy chọn câu đúng ? Sóng dừng là Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. Sóng trên một sợi dây mà hia đầu được giữ cố định. Hãy chọn câu đúng ? Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. độ dài của dây. hai lần độ dài của dây. hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng. Hãy chọn câu đúng ? Để tạomột hệ sóng dừng giữa hai đầu dây cố định thì độ dài của dây phải bằng một số nguyên lần bước sóng. một số nguyên lần nửa bước sóng. một số lẻ lần nửa bước sóng. một số lẻ lần bước sóng. Hãy chọn câu đúng ? Trong một hệ sóng dừng trên sợi dây khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. nửa bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. hai lần bước sóng. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng ? A. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì taát caû caùc ñieåm treân daây ñieàu döøng laïi khoâng dao ñoäng. B. Khi soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì nguoàn phaùt soùng ngöøng dao ñoäng coøn caùc ñieåm treân daây vaãn dao ñoäng. C. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây coù caùc ñieåm dao ñoäng maïnh xen keõ vôùi caùc ñieåm ñöùng yeân. D. Khi coù soùng döøng treân daây ñaøn hoài thì treân daây chæ coøn soùng phaûn xaï, coøn soùng tôùi bò trieät tieâu. Một sợi dây dài 1m , hai đầu cố định và rung với hai múi thì bước sóng của dao động là bao nhiêu ? A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m Một sợi dây dài 1,25m , một đầu cố định và một đầu tự do và rung thấy có 3 điểm bụng sóng thì bước sóng của dao động là bao nhiêu ? A. 1 m B. 0,5 m C. 2 m D. 0,25 m Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi chiều dài l , một đầu cố định một đầu tự do là: A. B. C. D. Một dây AB dài 120 cm, đầu A gắn vào đầu một nhánh âm thoa có tần số f = 40Hz, đầu B gắn cố dịnh. Cho âm thoa dao động, trên dây có sóng dừng với bốn bó song dừng. Vận tốc truyền sóng trên dây là: A. 20m/s. B. 15m/s. C. 28m/s D. 24m/s. Một dây dài l = 90 cm được kích thích cho dao động với tần số f = 200 Hz. Tính số bụng sóng dừng trên dây. Biết hai đầu day được gắn cố định và vận tốc truyền sóng trên hai dây này là v = 40m/s. A. 6 B. 9 C. 8 D. 10 Một dây dài l = 1,05 m được gắn cố định hai đầu, kích thích cho dao động với tần số f = 100Hz, thì thấy có 7 bụng sóng dừng. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây. A. 30 m/s B. 25 m/s C. 36 m/s D. 15 m/s Daây AB caêng naèm ngang daøi 2m, hai ñaàu A vaø B coá ñònh, taïo moät soùng döøng treân daây vôùi taàn soá 50Hz, treân ñoaïn AB thaáy coù 5 nuùt soùng. Vaän toác truyeàn soùng treân daây laø A. v = 100 m/s B. v = 50 m/s C. v = 25 cm/s D. v = 12,5 cm/s. SÓNG ÂM 1. Hãy chọn câu đúng. Người ta có thể nghe được âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20.000 Hz B. từ thấp đến cao. C. dưới 16 Hz. D. trên 20.000 Hz. 2. Chọn phát biểu sai khi nói về âm. A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí và chân không B. Những vật liệu như bông, xốp, nhung truyền âm tốt hơn kim loại. C. Tốc độ truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. D. Đơn vị cường độ âm là W/m2. 3. Hãy chọn câu đúng. Cường độ âm được xác định bằng áp suất tại một điểm tronng môi trường mà sóng âm truyền qua. biên độ dao động của các phần tử của môi trường (tại điểm mà sóng âm truyền qua). năng lượng mà sóng âm chuyển qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích (đặt vuông góc với phương truyền sóng). cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của một môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua. 4. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là gì ? A. Ben. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông. 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ? A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16.000 Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ. 6. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau ? A. Cùng tần số. B. Cùng biên độ. C. Cùng bước sóng trong một môi trường. D. Cả A và B. 7. Chỉ ra phát biểu sai. A. Dao động âm có tần số trong miền 16 Hz đến 20000 Hz. B. Sóng siêu âm là các sóng mà tai con người không nghe thấy được. C. Về bản chất vật lý, sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm là giống nhau, cũng không khác gì các sóng cơ học khác. D. Sóng âm là sóng dọc. 8. Hai âm không cùng độ cao khi : A. không cùng biên độ. B. không cùng tần số. C. không cùng bước sóng. D. không cùng biên độ, cùng tần số. 9. Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có: A. cùng biên độ. B. cùng bước sóng. C. cùng tần số. D. cùng vận tốc. 10. Vaän toác truyeàn aâm trong khoâng khí laø 340m/s, khoaûng caùch giöõa hai ñieåm gaàn nhau nhaát treân cuøng moät phöông truyeàn soùng dao ñoäng ngöôïc pha nhau laø 0,85m. Taàn soá cuûa aâm laø A. f = 85 Hz. B. f = 170 Hz. C. f = 200 Hz. D. f = 255 Hz. 11. Moät soùng cô hoïc coù taàn soá f = 1000 Hz lan truyeàn trong khoâng khí. Soùng ñoù ñöôïc goïi laø A. Soùng sieâu aâm B. Soùng aâm. C. Soùng haï aâm. D. Chöa ñuû ñieàu kieän keát luaän. 12. Soùng cô hoïc lan truyeàn trong khoâng khí vôùi cöôøng ñoä ñuû lôùn, tai ta coù theå caûm thuï ñöôïc soùng cô hoïc naøo sau ñaây A. Soùng cô hoïc coù taàn soá 10 Hz. B. Soùng cô hoïc coù taàn soá 30 kHz. C. Soùng cô hoïc coù chu kì 2,0. D. Soùng cô hoïc coù chu kì 2,0 ms. 13. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng? A. AÂm coù cöôøng ñoä lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”. B. AÂm coù cöôøng ñoä nhoû thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “beù”. C. AÂm coù taàn soá lôùn thì tai ta coù caûm giaùc aâm ñoù “to”. D. AÂm “to” hay “nhoû” phuï thuoäc vaøo möùc cöôøng ñoä aâm vaø taàn soá aâm. 14. Điều nào sau đây đúng khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm ? A. Môi trường truyền âm có thể rắn, lỏng hoặc khí. B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt. C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào phụ thuộc vào tính chất đàn hồi và mật độ vật chất của môi trường. D. Cả A và C đều đúng. 15. Chọn phát biểu đúng. A. Sóng âm không thể truyền được trong các vật rắn cứng như đá thép. B. Vận tốc truyền âm không phụ thuộc nhiệt độ. C. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong không khí. D. Sóng âm truyền trong nước với vận tốc lớn hơn trong chân không. 16. Độ cao phụ thuộc vào A. biên độ. B. biên độ và bước sóng. C. tần số. D. Cường độ và tần số. 17. Chỉ ra phát biểu sai. A. Tần số càng thấp thì âm càng trầm. B. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ. C. Cường độ âm càng lớn tai nghe thấy âm to. D. Mức cường độ âm đặc trưng cho độ to của âm tính theo công thức: . 18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về những đặc tính sinh lý của âm ? A. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số của âm ? B. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. Cả A, B và C đều đúng. 19. Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là . Biết cường độ âm chuẩn là . Mức cường độ âm tại điểm đó bằng A. B. C. D. 20. Hãy chọn câu đúng. Khi cường độ âm tăng 100 lần thì mức cường độ âm tăng A. 100dB B. 20dB C. 30dB D. 40dB Tiết 20 : Bài tập tự luyện : Câu 1 Khẳng định nào sau đây là đúng A. Sóng cơ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc B. Sóng âm là sóng dọc C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc tính chất môi trường D. A, B, C đều đúng Câu 2 Khẳng định nào sau đây là sai A. Giao thoa là sự tổng hợp của 2 hay nhiều sóng B. Sóng dừng là sóng tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng phương truyền C. Với sóng dừng, các nút là những điểm cố định D. Các sóng kết hợp là các sóng có cùng phương, cùng tần số, hiệu số pha không thay đổi theo thời gian Câu 3 Cho 2 nguồn sóng kết hợp. Biên độ của sóng tổng hợp của 2 nguồn này A. là cực đại chỉ khi hiệu trình là số chẵn lần bước sóng B. là cực tiểu khi hiệu trình là số lẻ bước sóng C. là cực tiểu khi hiệu trình là số lẻ nửa bước sóng D. A và C đều đúng Câu 4 Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm gọi là A. cường độ âm B. âm sắc C. độ cao của âm D. độ to của âm Câu 5 Khẳng định nào sau đây là đúng A. Độ cao của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số B. Âm sắc là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào tần số và biên độ C. Độ to của âm là một đặc điểm sinh lý của âm và phụ thuộc vào mức cường độ âm D. cả A, B, C đều đúng Câu 6 Mức cường độ âm được tính theo công thức: A. L(dB) = lg(I/I0) B. L(dB) = lg(I0/I) C. L(B) = lg(I/I0) D. L(B) = lg(I0/I) Câu 7 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong khẳng định sau: Âm cao hoặc thanh ứng với ……….. lớn, âm thấp hoặc trầm ứng với ………… nhỏ. A. tần số B. biên độ C. pha ban đầu D. A và B đều đúng Câu 8 Sóng dọc là sóng: A. có phương DĐ nằm ngang. B. có phương DĐ thẳng đứng. C. có phương DĐ vuông góc với phương truyền sóng.D. có phương DĐ trùng với phương truyền sóng. Câu 9 Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên: A. 5bụng; 6nút B. 10bụng; 11nút C. 15bụng;16nút D. 20bụng; 21 Câu 10 Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 21,05cm B. 22,22cm C. 19,05cm D. kết quả khác Câu 11 Trong giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách ngắn nhất từ trung điểm O của hai nguồn sóng S1S2 đến một điểm M dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là bao nhiêu biết S1, S2 dao động cùng pha: A. l/4 B. l/2 C. 3l/2 D. 3l/4 Câu 12 Một dây dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s Câu 13 Điều nào sau đây là chưa chính xác khi nói về bước sóng l: A. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp nhau trong 1 hệ thống sóng nước B. Bước sóng là quãng đường mà pha của dao động lan truyền được trong 1 chu kì C. Bước sóng là khoảng cách giữa 2 điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha D. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong 1 chu kì dao động của sóng Câu 14 Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây? A. 26,67cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D. kết quả khác Câu 15 Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN=63cm, tần số của sóng f=20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là A. l=36cm; v=7,2m/s B. l=3,6cm; v=72cm/s C. l=36cm; v=72cm/s D. l=3,6cm; v=7,2m/s Câu 16 Tìm vận tốc truyền sóng cơ biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (m) A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác Câu 17 Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. B. chỉ phụ thuộc vào tần số sóng. C. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng. D. phụ thuộc bản chất môi trường truyền sóng. Câu 18 Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10-4 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2. Mức cường độ âm tại đó có giá trị: A. 40dB. B. 4dB. C. 80dB. D. 8dB. Câu 19 Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ C. Sóng siêu âm là sóng duy nhất mà tai người không nghe thấy được D. Sóng âm là sóng dọc =====o0o=====

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docsong_co_8064.doc
Tài liệu liên quan