Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Ngoại khoa thú y thực hành

Câu 1: PP cố định – vật trâu bò trâu bò ?

Câu 2: Phương pháp cố định – vật ngựa ( cố định nằm) ngựa ?

Câu 3: Phương pháp cố định lợn – vật lợn ?

Câu 4.Phương pháp cố định chó, mèo?

Câu 5: Nguyên nhân gây viêm khu phẫu thuật và PP tiêu độc khử trùng nơi phẫu thuật?

Câu 6: Kiểm tra động vật phẫu thuật và xử lý vùng phẫu thuật trên cơ thể động vật?

Câu 7: Phương pháp tiêu trùng dụng cụ và nguyên liệu trong phẫu thuật?

Câu 8: Phương pháp tiêu độc tay người phẫu thuật và vùng phẫu thuật?

Câu 9: Tổ chức 1 ca phẫu thuật ?

Câu 10.Chăm sóc hộ lý sau phẫu thuật như thế nào?

Câu 11: Khái niệm, phân loại Phương pháp gây mê cho gia súc?

Câu 12: Qúa trình gây mê ?

pdf58 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 713 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương tham khảo ôn thi kết thúc học phần môn học: Ngoại khoa thú y thực hành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h chuống trại sạch sẽ, không đc để ngựa nằm lên phân, nước tiểu. - Thường xuyên kiểm tra vết mổ  Nếu có dòi, mủ chảy ra  do vệ sinh kém xử lý kịp thời  Cố định lại  rửa lại với betalin sau đó sử dụng dipterex và hút kèm ít nước –> phun vào hoặc dung hoa trinh nữ vò nát  cho vào  ròi chui ra - Sau đó Rửa sạch lại với nước muối sinh lý or rửa = betalin ( cồn iod)  rắc kháng sinh. Tuyệt đối không khâu. D:PHƯƠNG PHÁP THIẾN GIA SÚC CÁI Câu 38: Phương pháp thiến lợn cái? Trả lời a.Mục địch: -Nhằm phá hủy hoàn toàn chức năng sinh lý của Tử cung, buồng trứng và các tuyến sinh dục phụ của gia súc cái. -Gia súc nuôi lấy thịt thì sau thiến sẽ nhanh béo -Là 1 phương pháp chọn giống, giúp loại bổ những con cái ko đạt yêu cầu về phẩm chất b.Thời gian thiến: -Thích hợp nhất là 2 tháng tuổi. Với lợn ngoại hay lai F1 tuổi thiến là 3-4 tuần. -Không nên thiến khi lợn ăn no or đang động dục. c.Cố định gai súc - xác đinh và vệ sinh vùng mổ: *Cố định: Giữ lợn nằm về phía bên trái, tay người giữ lợn cầm chặt chân trái của lợn, tay phải cầm chân trái sau. Đầu gối tì mạnh lêm sau tai lợn ( sau tai lợn có 1 huyệt). *Vùng cần mổ: +Đường thẳng 1: kẻ từ mỏm hông kéo thẳng xuống bụng +Đường thằng 2: một đường năm ngang song song với sương sống giữa mỏm hông và khớp đùi.  Vết ổ cách giao điểm giữa 2 đường thẳng từ 2-3 cm về phía trước *Vệ sinh: cắt , cạo sach lông vùng cần mổ, rửa sạch bằng xà phòng sau đó thấm khô và sát trùng bằng cồn Iốt 5%. d.Gây tê và Cách phẫu thuật. *Gây tê: dùng Novocain 1% tiêm vào dưới da cần phẫu thuật và cơ vách bụng liều 50-100m *Cách phẫu thuật -Mổ 1 đường chéo từ trên xuống dưới, trước ra sau dài 3-5cm, khi đưa dào mổ da cần dứt khoát. -Sau khi mổ da ta dùng tay tách các lớp cơ vách bụng đến phúc mạc  dùng ngón tay trỏ móc thủng phúc ( tránh trọc hay móc phải ruột.) -Mở phúc mạng sao co vừa 2 ngón tay của người phẫu thuật  cho ngón tay trỏ vào xoang bụng để tìm buồng trứng ( buồng trứng bên phải nếu lợn nằm nghiêng về phái bên trái) nằm ngay dưới vết mổ. -Chú ý: +Khi tìm buồng trứng ko nên cho ngón tay ngoáy trong xong bụng  làm buồng trứng thay đổi vị trí  khó tìm. +Nên tìm lần lượt từ dưới vết mổ, lần vào xoang chậu, trước cửa xoang chậu, trước bàng quang. -Khi tìm đc buồng trứng  dùng tay luồn vào cuống buồng trứng đưa buồng trứng áp sát vào thành bụng kết hợp với ngón tay cái bên ngoài thành bụng  đưa buồng trứng ra ngoài. -Dùng panh kẹp chặt cuống buồng trứng rồi xoắn buồng trứng  khi nào đứt dùng bông tẩm cồn Iốt thấm vào vết đứt trên cuống buồng trứng  giữu panh lại 1 lúc oy bỏ panh ra  rồi nhét sung tử cung vào xoang bụng -Buồng trứng bên trái nằm đối xứng với buồng trứng phải  ta làm tương tự như trên -Sau khi lấy đc cả 2 buồng trứng  nhét cả 2 sừng tử cung vào xoang bụng  kiểm tra chắc chắn đã vào xoang bụng  cho kháng sinh vào xoang bụng và khâu da lại. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com *Đối với lợn cái lớn khi phãu thuật xong phải khâu lúc mạc ( chú ý ko được đâm kim khâu vào ruột) e. Hộ lý – chăm sóc -Gĩu chuồng trại sạch sẽ khô , thoáng tránh nhiễm trừng vết thiến. Câu 39: Phương pháp thiến chó mèo cái? Trả lời a.Mục đích -Nhằm phá hủy hoàn toàn chức năng sinh lý của Tử cung, buồng trứng và các tuyến sinh dục phụ của gia súc cái -Việc nuôi chó, mèo đẻ rất vất vả nhưng lại không mang lại lợi ích gì nhiều cho các gia đình. Mặt khác, chó cái đến kỳ động dục thường thải ra các chất tiết và máu từ khe sinh dục, gây mùi khó chịu, nhất là đối với không gian chật hẹp ở thành phố. Mèo cái động dục, chưa gặp được bạn tình thì gào suốt đêm, thêm vào đó thời gian động dục của chúng không phải ít ngày (trên dưới 10 ngày). Khi động dục mà ko đc phối thì không có lợi cho con vật. Vì vậy cách tốt nhất là thiến chúng đi b.Cố định và vê sinh *Cố định : cố định mõm con vật lại và vật nuôi nằm ngửa trên bàn mổ. *Xác định Vị trí vết mổ: nằm giữa đường trắng, ngang mức đôi hàng vú áp cuối cùng, xu hướng nhích lên phía đầu. Khi khó tiếp cận với buồng trứng, cần mở rộng vết mổ thì rạch về phía đầu con vật. *Vệ sinh: Cắt và cạo lông thật sạch vùng bụng rộng hơn gấp 2-3 lần so với vùng đường trắng. Rửa sạch bằng xà phòng và nước sạch. Lau khô bằng vải gạc hay khăn bông đã được tiệt trùng. Sát trùng 2 lần bằng cồn 70 độ và cồn iod 5%. *Gây mê gây tê -Trước tiên dùng Thuốc tiền mê cho chó, mèo là atropin sulfat 0,1%, liều 1ml/10kg TT, tiêm dưới da trước khi dùng thuốc mê 10-15 phút  giảm bài tiết - Gây mê: Chỉ định gây mê bắt buộc. Khi thiến chó, mèo cái chỉ định gây mê tuyệt đối. Nếu thiến chó, mèo cái không gây mê rất nguy hiểm. Chó, mèo là vật nuôi ăn thịt có hệ thần kinh rất mẫn cảm, con vật không chịu được đau đớn nên phản ứng rất dữ dội, có thể gây tổn thương cho người và chính bản thân nó, nguy cơ chảy máu nhiều và nhiễm trùng cao. b. Các bước tiến hành -Mổ đường thẳng dọc theo đường trắng trắng (rạch ở đường trắng sẽ chảy rất ít máu) dới bụng giữa đầu vú 1 và vú 2 ( vết mổ dài ngắn phụ thuộc chó to hay nhỏ). Nếu có điều kiện ta dùng 1 tấm vại sach vô trùng rạch ở giữa miếng vải và đặt lên vết mổ. -Sau khi mổ đứt da  mổ các lớp cơ vách bụng  Khi tới phúc mạc  ta luồn ngón tay trỏ vào và luồn đầu kéo vào. Ngón tay vào đỡ đầu kéo và vừa nâng lên để ko cắt để mở rộng phúc mạng va sẽ ko cắt vào ruột. Vị trí mổ da tới đâu thì ta cắt phúc mạc tới đó. - Sau đó luồn tay vào Tìm sừng tử cung và tìm buồng trứng: Buồng trứng của chó, mèo rất nhỏ rất khó cảm nhận và phân biệt được khi sờ nó trong xoang bụng. +Với cho để đứng thì nằm dưới trực tràng, giáp bàng quang +Để nằm ngửa thì nằm trên trực tràng và giáp bàng quang -Vì vậy muốn tiếp cận được buồng trứng phải sờ tìm từ sừng tử cung. Sừng tử cung có cấu trúc hình ống nhỏ, thẳng và nhợt màu hơn ruột non, lần tay về phía đuôi con vật, gặp ngã ba tử cung, lần về phía đầu sẽ gặp ống dẫn trứng và buồng trứng. Thân ử cung hình chữ Y - Bộc lộ buồng trứng: Đưa sừng tử cung, ống dẫn trừng và buồng trứng của chó, mèo ra bên ngoài vết mổ. Lấy panh kẹp mạch máu, kẹp ngang buồng trứng lại (dùng panh cong, kẹp chiều lõm hướng ra ngoài dễ thao tác hơn). Sau đó Dùng kim chỉ (chỉ tiêu), khâu thắt các mạch máu trước khi cắt bỏ buồng trứng. khi khâu xong cát bỏ lại 1 đoạn chỉ dài. Sau đó bỏ panh pa, cầm sợi chị thừa kéo ra kiểm tra nếu Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com còn chảy máu thì thắt lại, ko còn chảy máu nữa thì lấy bông tẩm cồn iod 5% thấm vào vết cắt. Sau đó cát bỏ đoạn chỉ thừa đi. Tiếp tục làm như vậy đối với buồng trứng còn lại. - Đóng ổ bụng: Sau khi cắt bỏ 2 buồng trứng, đưa hết ruột, màng treo ruột, sừng tử cung, dây chằng sừng tử cung vào trong xoang bụng, khâu phúc mạc theo phương pháp khâu vắt liên tực Vì phúc mạc của chó, mèo rất mỏng, nên khâu cùng với cân mạc, các lớp cơ vùng bụng. Khi khâu chú ý không được khâu vào ruột. - Cho bột kìm khuẩn or kháng sinh như sulfanilamide, peniciline vào vết mổ - Khâu da theo phương pháp khâu nút đơn. - Sát trùng lại toàn bộ vết mổ bằng cồn iod 5%. c. Hộ lý – chăm sóc -Ngoài việc tuân thủ các biện pháp hộ lý chăm sóc chung như giữ gìn vệ sinh, thường xuyên theo dõi vết mổ cần tiêm kháng sinh để đề phòng nhiễm trùng với liệu trình 3-5 ngày. -Tiêm trợ sức trợ lực và có chế độ chăm sóc tốt cho con vật VI: CHẢY MÁU VÀ PHƯƠNG PHÁP CẦM MÁU Câu 40: Ỹ nghĩa cầm máu cho gia súc và các loại xuất huyết (chảy máu)? Trả lời a.Ỹ nghĩa: -Khi phẫu thuật các tổ chức bị cắt, phân tách  gây chảy máu. Nếu chảy máu nhiều ko đc cầm máu sẽ che lấp tổ chức  gây trở ngại cho người và quá trình phẫu thuật. Nó còn làm ảnh hưởng tới sức khỏe. -Trước khi phẫu thuật ta phải tiến hành nghĩ cách phòng chảy máu, khi phẫu thuật phải tránh gây chảy máu, khi chảy thì phải cầm máu.  Thuận lợi quá trình phẫu thuật, đảm bảo sức khỏe cho con vật. b.Các loại xuất huyết *Xuất huyết mao mạch: Do các vi ti huyết quản bị tổn thương  máu đc thấm đều trên toàn bộ vết mổ ( Loại xuất huyết này tự nó cầm máu đc) *Xuất huyết tĩnh mạch: -Do tĩnh mạch bị đứt  máu chảy với tốc độ chậm, mầu nâu sẫm và chảy thành dòng, ko có hiện tượng phun lên theo nhịp đập của tim -Với các tĩnh mạch to ( TM cổ, TM, vú ) khi bị tổn thương nếu ko cầm máu kịp thời  nguy hiểm tĩnh mạng của gia súc. *Xuất huyết động mạch -Máu chảy ở ĐM có mầu đỏ tươi, tốc độ chảy mạnh, phun lên theo nhịp đập của tim. -Không cầm máu kịp thời  nguy hiểm tới tính mạng *Xuất huyết ở gian chất: -Xuất huyết khi các cơ quan như gan, lách, phổi bị tổn thương  mãu chảy hỗn hợp từ các ĐM, TM nhở của các khí quan trong cơ thể -Máu có mầu xẫm. -Mạch máu trong các khí quan không có hiện tượng co lại máu chảy ra ko tích lại trong tổ chức mà chảy ra ngoài xoang cơ thể. -Máu chảy liên tục  mất máu nhiều  nguy hiểm tính mạng. *Chảy máu ngoài ( xuất huyết ngoài): máu chảy từ cơ thể ra ngoài  ta có thể nhìn thấy đc. Loại xuất huyết này dễ phát hiện và dễ xử lý *Chảy máu trong ( xuất huyết nội): -Máu ko chảy ra ngoài mà tích lại trong tổ chức, dưới da or các xoang cơ thể  ta ko nhìn thấy đc. -Khi xuất huyết nội gs có biểu hiện: +Niêm mạc mắt nhợt nhạt, mạch đạp yếu, thở nhanh, nhiệt độ cơ thể giảm. mệt mỏ. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com +Nếu chảy ở bàng quang  đi tiểu ra màu đỏ +Chảy ở dạ dày: đi phân có dính máu. *Xuất huyết lần đầu ( tiên phát): do mạch máu bị tổn thương trực tiếp gây nên. * Xuất huyết thứ tiên phát: -Thường phát sinh ở ĐM -Với TM thì rất ít vì TM có áp lực thấp  máy chả chậm rễ làm đông máu. -Nguyên nhân: +Khi ĐM bị đứt, việc thắt ĐM làm ko cẩn thận, làm tuột chỉ khi cắt chỉ thắt ĐM +Khi huyết áp ĐM tăng  đẩy cục máu đông ra ngoài  chảy máu thứ phát * Chảy máu nhu mô - Xuất hiện khi tổn thương hoặc khi phẫu thuật ở các cơ quan có cấu trúc nhu mô(dạ dày, ruột, tử cung). Trong các cơ quan nội tạng mao mạch được phân bốnhiều hơn ở da, cơ, mô liên kết, và tốc độ dòng chảy cũng lớn hơn. Khi nó bị cắtđứt, máu chảy ra đều khắp toàn bộ vết thương hay vết mổ như xuất huyết mao mạch, nhưng tốc độ nhanh hơn nhiều. Màu cũng là màu pha trộn giữa màu đỏ sẫm và màu đỏ tươi. Loại xuất huyết này rất khó cầm máu. * Chảy máu kẽ mô: Là những trường hợp tổn thương mạch quản, máu thoát ra ngoài mạch quản nhưng tích lại giữa các lớp tổ chức tạo thành các u máu. *Chảy máu liệt mạch: *Chảy máu hủy thành mạch: Câu 41: Đề phòng mất máu khi phẫu thuật (Cầm máu dự phòng) – xuất huyết toàn thân? Trả lời: a.Đề phòng xuất huyết toàn thân *Ỹ nghĩa: có ỹ nghĩa rất lớn trong phẫu thậu vùng yên ngựa, phẫu thuật cắt khối u lớn, phẫu thuật mổ lỗ dò -Tiếp máu là phương pháp đề phòng xuất huyết toàn thân tốt nhất  giúp gia súc đc nhận máu thì máu sẽ chóng đông hơn, kích thích trung khu vận mạch làm co mạch nhanh đông máu. Không những cung cấp trực tiếp tế bào máu để bù lại lượng máu mất trong phẫu thuật, tiếp máu còn cung cấp tất cả những yếu tố đông máu. Việc tiếp máu có thể thực hiện trước, trong và sau phẫu thuật. Đối với đại gia súc có thể tiếp 500-2000 ml, tiểu gia súc tiếp 200-300 ml, chó, mèo 20-50 ml - Tiêm dung dịch CaCl2 10% : +Dung dịch này cung cấp inon Ca++ một yếu tố trong quá trình đông máu, đồng thời CaCl2 còn làm bền vững thành mạch, cả hai tác dụng này đều làm tăng quá trình đông máu, giảm lượng máu chảy trong quá trình phẫu thuật. +Tiêm tĩnh mạch dung dịch CaCl2 10%: ĐGS 100-300ml, vật nuôi nhỏ: 20-30 ml, chó, mèo: 2-4 ml (cần phải chú ý kỹ thuật tiêm, không để thuốc lọt vào da có thể gây áp-xe). Hiện nay có nhiều chế phẩm của Ca++ như Gluconat Canxi, Canxi fort có ưu điểm hơn là không gây áp-xe nếu tiêm dưới da, tiêm bắp. -Dùng dd Natri clorua 10% (liều 100-150ml với ngựa) tiêm TM  tăng hiện tượng co mạch  máu đông nhanh. -Tiêm dưới da dung dịch Gelatin 2%, vật nuôi lớn: 100-200 ml, vật nuôi nhỏ: 10-20 ml dung dịch này vừa có tác dụng làm tăng độ nhớt của máu, do đó máu chảy chậm hơn, tiểu cầu dễ vỡ hơn, quá trình đông máu dễ xảy ra. - Dùng huyết thanh ngựa bình thường, tiêm dưới da hay tĩnh mạch cho ngựa, liều 100-150 ml/con trưởng thành. - Dùng Adrenalin 0,1% tiêm bắp, tĩnh mạch hoặc thấm trên bề mặt đang chảy máu làm co mạch máu, giúp cầm máu. - Cầm máu toàn thân bằngVitamin K + tiêm thêm Canxi clorua Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com Câu 42: Đề phòng mất máu khi phẫu thuật (Cầm máu dự phòng) – xuất huyết cục bộ? Trả lời: Đề phòng xuất huyết cục bộ *Ỹ nghĩa: thường dùng trong phẫu thuật ở bốn chân, đuôi, dương vật, -Ta tiêm Adrenalin vào cục bộ: +Ưu điêm: Có tác dụng làm co mạch máu, hạn chế chảy máu. +Nhược điểm: Khi thuốc hết tác dụng  mạch máu lại giãn ra làm cho các cục máu đông trong mạch máu, trong các ĐM nhỏ bị đẩy ra ngoài xuất huyết thứ phát. -Tiêm huyết thanh vào cục bộ: Ta tiêm huyết thanh ngựa ( 500ml) hòa cùng Novocain 0,25% trước khi làm phấu thuật. Các loại huyết tnah khác tiêm không quá 300ml. -Buộc garo: +Ta dùng các loại dây cao su, vải làm garô +Ưu điêm: là phương pahsp cầm máu cục bộ tốt nhất khi phẫu thuật ở chân, đuôi +Chú ý: ++Không nên dùng dây quá nhỏ garô  có thể làm tổn thương da và tổ chức dưới da. ++Không duy trì thời gian garô quá lâu. ++Khi phẫu thuật quá lâu nên bỏ garô ra 1 lúc rùi lại buộc lại  tuần hoàn ko bị cản trở  tổ chức không bị hoại tử. Câu 43: Phương pháp cầm máu tạm thời trong quá trình phẫu thuật ? Trả lời: a.Cầm máu tạm thời *Phương pháp xoắn vặn: Áp dụng khi thiến vật nuôi còn non. Mạch máu ở thừng dịch hoàn của con đực và mạch máu vùng ống dẫn trứng của con cái chưa dai chắc lắm. Sau khi bộc lộ được thừng dịch hoàn và buồng trứng dùng panh kẹp mạch máu, kẹp ngang qua thừng dịch hoàn hay ống dẫn trứng. Cầm dịch hoàn hay buồng trứng xoắn vặn cho đến khi đứt thừng dịch hoàn hay ống dẫn trứng *PP dùng panh cầm máu: -Khi phát hiện mạch máu đứt  dùng vải gạc vô trùng lau kho máu  dùng panh cầm máu kẹp chặt đầu mạch máu bị đứt  có thể giữ panh 1 time ( nếu ko gây trở ngại tới quá trình phẫu thuật) -Nhược điểm: chỉ dùng với mạch máu nhỏ. *Buộc garo: +Ta dùng các loại dây cao su, vải làm garô +Ưu điêm: là phương pháp cầm máu cục bộ tốt nhất khi phẫu thuật ở chân, đuôi +Chú ý: ++Không nên dùng dây quá nhỏ garô  có thể làm tổn thương da và tổ chức dưới da. ++Không duy trì thời gian garô quá lâu. ++Khi phẫu thuật quá lâu nên bỏ garô ra 1 lúc rùi lại buộc lại  tuần hoàn ko bị cản trở  tổ chức không bị hoại tử. Câu 44: Phương pháp cầm máu triệt để trong quá trình phẫu thuật ? Trả lời *PP cầm máu bằng thấm ép: Dùng vả vô trùng thấm nước sinh lý, nước cất  áp chạt lên tiết diện mổ 10 – 15 giây. Vải gạc có khả năng thấm hút máu, khi ta ép xuống tạo tiền đề cho sự hình thành cục nghẽn, vít mạch quản bị đứt.Có thể dùng pp này cầm máu tạm thời cho mạch máu nhỏ. *Phương pháp thắt bằng chỉ: Dùng chỉ thắt ngang mạch quản bị đứt kể cả động mạch và tĩnh mạch, lớn hay nhỏ.Trước tiên dùng panh kẹp mạch máu, kẹp đầu mạch quản bị đứt, kéo ra một chút rồi dùng kim chỉ xuyên qua thành mạch máu(nếu mạch máu lớn), vòng sợi chỉ quanh mạch quản vài vòng rồi thắt lại. Sợi chỉ đi có hình số tám, được gọi là nút số 8. Đây là phương pháp cầm máu triệt để nhất. *PP thắt mạch máu: Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Là dùng chỉ khâu buộc mạch máu lại kể cả động mạch và tĩnh mạch , lớn hay nhỏ. cầm máu. Nếu thao tác nhanh, chính xác  cầm máu nhanh, tốt nhất. - Trước tiên dùng panh kẹp mạch máu, kẹp đầu mạch quản bị đứt, kéo ra một chút rồi Dùng chỉ tơ thắt các mạch máu ở vết mổ vô trùng, chỉ ruột thắt mạch ở vết nhiễm trùng. Kích thước chỉ dùng thắt mạch máu tùy thuộc vào kích thước của mạch máu. -Khi phẫu thuật  phát hiện chính xác và thắt mạch kịp thời. -Thao tác: khi phát hiện mạch máu đứt dùng vải gạc vô trùng thấm sach máu nhanh chóng dùng 2 panh kẹp 2 đầu mạch máu bị đứt  dùng chỉ thắt lại ( thắt cả 1 ít tổ chức để giữ nút chỉ ko bị tuột). *PP dùng panh cầm máu: -Khi phát hiện mạch máu đứt  dùng vải gạc vô trùng lau kho máu  dùng panh cầm máu kẹp chặt đầu mạch máu bị đứt  có thể giữ panh 1 time ( nếu ko gây trở ngại tới quá trình phẫu thuật) -Nhược điểm: chỉ dùng với mạch máu nhỏ. * Dùng nhiệt độ thấp: Tưới nước lạnh, áp túi đá vào nơi đang chảy máu, làm nhiệt độ cục bộ vùng đang chảy máu bị giảm thấp, các mạch máu co lại, hạn chế chảy máu. + Dùng nh *Phương pháp dùng nhiệt độ cao: -Ví dụ 1: trong trường hợp cắt ruột bị hoại thư, hai cắt ruột thừa ta có thể dùng Panh kẹp máu (chạy bẳng điện  nóng ở đầu panh kẹp) kẹp chặt vào phần ruột ta muốn cắt  đứt đoạn ruội hoại tử, ruột thừa mà có thể cầm máu đc luôn. ( chỉ dùng với ruột hay mạch máu có kích thước nhỏ) -Ví dụ 2: khi cưa sừng gia súc ( vị trí 2/3 gần gốc sừng) ta có thể dùng con dao thép hơ lủa cho nóng đỏ rực lên rồi áp sát vào tiết diện của sừng bị cắt  cầm máu  vô trùng vết cưa luôn. *Phương pháp tiếp máu: Tiếp máu là phương pháp đề phòng xuất huyết toàn thân tốt nhất  giúp gia súc đc nhận máu thì máu sẽ chóng đông hơn, kích thích trung khu vận mạch làm co mạch nhanh đông máu. Không những cung cấp trực tiếp tế bào máu để bù lại lượng máu mất trong phẫu thuật, tiếp máu còn cung cấp tất cả những yếu tố đông máu. Việc tiếp máu có thể thực hiện trước, trong và sau phẫu thuật. Đối với đại gia súc có thể tiếp 500-2000 ml, tiểu gia súc tiếp 200-300 ml, chó, mèo 20-50 ml *Phương pháp dùng hóa chất: -Trước khi phẫu thuật ta có thể tiêm vitamin K cho con vật. sau 8-9 tiếng ta tiến hành phẫu thuật - Sử dụng các thuốc có tác dụng tại cục bộ, dùng các dung dịch như: H2O2, adrenalin 0,1%, antipirin 10-20%,tẩm bông bôi vào vết thương chảy máu mao mạch, có tác dụng làm co mạch quản. Hoặc dùng gelatin 10%, dầu cá, dầu thựcvật bôi vào vết thương, cản trở chảy máu mao mạch. VII: PHƯƠNG PHÁP KẾT NỐI MÔ BÀO ( KHÂU) Câu 45: Mục đích – Dụng cụ - nguyên liệu dùng để khâu trong phẫu thuật? Trả lời a.Mục địch: -Tạo điều kiện cho tổ chức bị tổn thương tự or phẫu thuật lành nhanh chóng -Giu cho vết mổ không bị nhiễm trùng -Hạn chế sự tác động ở bên ngoài với vế mổ -Tạo điều kiện cầm máu cho vế mổ b.Dụng cụ khâu *Panh (kìm) kẹp kim: dùng kẹp giữ kim khâu cong khi khâu tổ chức dày, dài, vết mổ sâu ( có thể dùng panh cầm máu thay thế) *Kim khâu: Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Có rất nhiều loại, kích thước, hình dạng khác nhau như: ngắn dà, kim cong, kim thân tròn, kim có mũi 3 cạnh nhọn, sắc. -Tùy thoe tổ chứ, vết mổ khác nhau mà dùng các loại kim khác nhau. -Khâu cơ, niêm mạc thì dùng kim tròn. -Khâu da, tổ chức thì dùng kim có đầu 3 cạnh săc. *Chỉ khâu: Có nhiều loại chỉ khâu như: chỉ tơ, chirlanh, chỉ sợ bông vải, chỉ ni lông, chỉ ruột, Kích thước của chỉ quy định từ 0-14 c.Nguyên liệu để khâu *Chỉ tơ -- Chỉ không tiêu: + Là chỉ được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc khác nhau: sợi bông, sợi lanh, sợi gai, tơ tằm, ny- lon, pha ny-lon các loại chỉ này dùng để khâu da, đến hạn phải cắt chỉ. + Chỉ không tiêu cũng được đánh số như chỉ tiêu, nhưng nhà sản xuất chưa hấp tiệt trùng, nên phải xử lý trước khi sử dụng. Cuốn chỉ vào giá thể theo hình thức cuốn thưa, để tiệt trùng triệt để hơn bằng các phương pháp: luộc, hấp ướt, hay hấp cao áp (tốt nhất). -Ưu điểm: Mềm, dễ sử dụng, chịu được nhiệt độ cao, giá thành rẻ, khi khâu ít kích thích với tổ chức, chỉ chắc, khi thắt thì ko bị tuột nút chỉ. -Nhược điểm: +Không dùng để khau các vết thương nhiễm trùng được +Sau khi khâu nó trỏ thành vật lạ trong tổ chức mà ko có chất hấp thu. +Chỉ dùng để khâu da +Khi cắt chỉ ko nên để đầu chỉ dài quá 2cm khi khâu bên trong *Chỉ ruột ( chỉ tan) + Là loại chỉ được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc protein (Trước kia được sản xuất tử ruột mèo, ngày nay còn được sản xuất từ ruột cừu, gân đuôi chuột cống), trong cơ thể một thời gian nó tiêu biến, dùng để khâu các mô bào nằm ở dưới lớp da bảo vệ, sau đó không cần phải cắt chỉ. + Chỉ có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau, đc dánh số từ 0-7, tùy theo sự dày mỏng và sức căng của mô bào mà lựa chọn cỡ chỉ cho phù hợp, thông thường dùng chỉ số 7/0 đến số 7. + Chỉ tự tiêu được nhà sản xuất tiệt trùng sẵn và bảo quản trong gói, ghi hạn sử dụng đầy đủ. Khi sử dụng chỉ việc mở bao gói lấy chỉ ra dùng. + Trong cơ thể gia súc, tùy từng loại chỉ mà thời gian tiêu chỉ kéo dài từ 7-30 ngày, vì thế chỉ còn được ghi rõ là chỉ tiêu nhanh hay tiêu chậm -Chỉ bán trên thị trường đã đc tiêu độc và đựng trong các ông or lọ thủy tinh và đc ngâm trong dd Dimethyl Bezen Or cồn 96 độ. -Khâu niêm mạc dùng chỉ số 0 để khâu. -Thắt mạch máu và khâu cớ lớp cơ phủ tạng dùng chỉ số 1. -Ưu điêm: +Được cơ thể hấp thu nên ko thành vật lạ trong cơ thể. +Có thể khâu các vết thương nhiễm trùng -Nhược điểm: +Nó gây kích thích với tổ chức, và khi khâu vào tổ chức độbện giảm rất nhanh +Gía thành đắt. Không thể dùng để khâu niêm mạc miệng được vì rễ tan. Câu 46: Nguyên liệu dùng để khâu trong phẫu thuật? Trả lời *Chỉ tơ -- Chỉ không tiêu: + Là chỉ được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc khác nhau: sợi bông, sợi lanh, sợi gai, tơ tằm, ny- lon, pha ny-lon các loại chỉ này dùng để khâu da, đến hạn phải cắt chỉ. Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com + Chỉ không tiêu cũng được đánh số như chỉ tiêu, nhưng nhà sản xuất chưa hấp tiệt trùng, nên phải xử lý trước khi sử dụng. Cuốn chỉ vào giá thể theo hình thức cuốn thưa, để tiệt trùng triệt để hơn bằng các phương pháp: luộc, hấp ướt, hay hấp cao áp (tốt nhất). -Ưu điểm: Mềm, dễ sử dụng, chịu được nhiệt độ cao, giá thành rẻ, khi khâu ít kích thích với tổ chức, chỉ chắc, khi thắt thì ko bị tuột nút chỉ. -Nhược điểm: +Không dùng để khau các vết thương nhiễm trùng được +Sau khi khâu nó trỏ thành vật lạ trong tổ chức mà ko có chất hấp thu. +Chỉ dùng để khâu da +Khi cắt chỉ ko nên để đầu chỉ dài quá 2cm khi khâu bên trong *Chỉ ruột ( chỉ tan) + Là loại chỉ được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc protein (Trước kia được sản xuất tử ruột mèo, ngày nay còn được sản xuất từ ruột cừu, gân đuôi chuột cống), trong cơ thể một thời gian nó tiêu biến, dùng để khâu các mô bào nằm ở dưới lớp da bảo vệ, sau đó không cần phải cắt chỉ. + Chỉ có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau, đc dánh số từ 0-7, tùy theo sự dày mỏng và sức căng của mô bào mà lựa chọn cỡ chỉ cho phù hợp, thông thường dùng chỉ số 7/0 đến số 7. + Chỉ tự tiêu được nhà sản xuất tiệt trùng sẵn và bảo quản trong gói, ghi hạn sử dụng đầy đủ. Khi sử dụng chỉ việc mở bao gói lấy chỉ ra dùng. + Trong cơ thể gia súc, tùy từng loại chỉ mà thời gian tiêu chỉ kéo dài từ 7-30 ngày, vì thế chỉ còn được ghi rõ là chỉ tiêu nhanh hay tiêu chậm -Chỉ bán trên thị trường đã đc tiêu độc và đựng trong các ông or lọ thủy tinh và đc ngâm trong dd Dimethyl Bezen Or cồn 96 độ. -Khâu niêm mạc dùng chỉ số 0 để khâu. -Thắt mạch máu và khâu cớ lớp cơ phủ tạng dùng chỉ số 1. -Ưu điêm: +Được cơ thể hấp thu nên ko thành vật lạ trong cơ thể. +Có thể khâu các vết thương nhiễm trùng -Nhược điểm: +Nó gây kích thích với tổ chức, và khi khâu vào tổ chức độbện giảm rất nhanh +Gía thành đắt. Không thể dùng để khâu niêm mạc miệng được vì rễ tan. Câu 47: Các phương pháp khâu (kết nối mô bào) trong phẫu thuật: Trả lời -Có nhiều cách khâu khác nhau, mỗi loại thích hợp với từng trường hợp khâu nhất định. Thường chia làm 2 loại a.Khấu gián đoạn: -Ưu điểm: dùng để khau những vết mổ, vết thương có sức căng lơn, nhiều dịch thẩm xuất. No không ảnh hưởng tới sự tuần hoàn máu ở mép vết thương -Nhược điểm: tốn thời gian, tốn nút khâu. -Dùng để khâu cơ, da, cân mạc. *Khâu giảm sức căng: (bổ sung hình vẽ) -Dùng để khâu vết mổ, vết thương có sức căng lơn -Dùng PP này để tạo điều kiện cho 2 mét mổ, vết thương tiếp xúc với nhau  sau đó khâu các nút bổ sung -Chỉ dùng để khâu nút giảm sức căng là chỉ tơ, lanh to, chỉ số 3 và chỉ đôi và dùng vải gạc hay nút cao su vô trùng đệm 2 bên mép vết thương.( Độ hở càng lớn thì làm đệm càng to và nguowic lại) Đinh Công Trưởng – TYD K55 Email: dinhcongtruong1311@gmail.com -Độ hở của vết thương càng lớn thì mũi kim đâm vào để khâu nút giảm sức căng cách mép vết thương càng xa và ngược lại ( thường là 1-3cm - Khoảng cách gấp đôi các nút khâu bổ sung). *Khâu từng nút ( nút đơn) -Thường dùng để khâu da của vết mổ -Chỉ khâu: chỉ dùng để khâu là chỉ số 3 và chỉ chiếc. -Mũi kim xuyên và cách mép vết mổ khoảng 1-2cm. khi thắt nút chỉ không nên siết quá chặt, chỉ cần 2 mép ép sát vào nhau là đc. Sau khi đã khâu được một vòng chỉ (xâu chỉ qua hai mép của đường khâu), ta thắt nút chỉ và cắt chỉ thừa ngay. Khoảng cách giữa các nút khâu khoảng 1-2cm.. -Khi cắt chỉ thừa ko được đê nút thắt ở giữa mà phải để nút chỉ thắt xang 1 bên mép mổ ( Tránh đầu chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfngo_i_khoa_thu_y_th_c_hanh_0968.pdf
Tài liệu liên quan