Đề cương thi triết học

Phép biện chứng duy vật (PBCDV) là sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận vă phương pháp. Hệ thống

các quy luật, phạm trù của nó không chỉ phản ánh đúng đắn thế giới khách quan mà cn chỉ ra những câch

thức để định hướng cho con người trong nhận thức vă cải tạoth ế giới.

PBCDV bao gồm 2 nguyờn lý cơ bản, những cặp phạm trù và những quy luật cơ bản vừa là lý luận

DVBC vừa lă lý luận nhận thức khoa học, vừa lă lgic học của CN Mâc.

+ Nguyín lý về mối liín hệ phổ biến

Liín hệ lă sự răng buộc, phụ thuộc lẫn nhau, ảnh hưởng, quy định lẫn nhau, tác động chuyển hoá lẫn

nhau giữa các mặt bên trong sự vật (mối liên hệ bên trong) hoặc giữa các sự vật khác nhau (mối liên hệ

bên ngoài).

Nội dung nguyờn lý về mối liờn hệ phổ biến: PBCDV khẳng định rằng trong tự nhiên, XH và tư

duy, không có SVHT nào tồn tại một cách riêng lẻ, cô lập tuyệt đối mà trái lại chúng tồn tại trong sự liên

hệ ràng buộc, phụ thuộc, tác động, chuyển hoá lẫn nhau

pdf25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề cương thi triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các mặt đối lập: hai mặt đối lập trong mâu thuẫn vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau. Chính đấu tranh là mặt cơ bản của mâu thuẫn. Mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực của sự vận động, phát triển. Nhỡn chung, Quy luật này vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển; phản ánh quá trỡnh đấu tranh giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật. Bởi mâu thuẫn là sự tác động giữa các mặt đối lập, luôn loại trừ lẫn nhau nhưng tạo tiền đề cho nhau, không thể thiếu nhau trong sự vật. Cũng vậy đối lập có xu hướng ngược nhau nhưng nương tựa và tạo tiền đề cho nhau. ! Quy luật phủ định của phủ định khái quát khuynh hướng phát triển tiến lờn theo hỡnh thức xoỏy ốc, thể hiện tớnh chất chu kỳ trong quỏ trỡnh phỏt triển. nghĩa của phộp biện chứng duy vật: mỗi nguyờn lý, phạm trự vă quy luật của phộp BCDV cung cấp cho ta phương pháp và phương pháp luận để nhận thức và cải tạo hiện thực, nhận thức đánh giá sự vật hiện tượng trong trạng thái vận động, thay thế, chuyển hoá giữa các mặt trong sự vật hiện tượng, hoặc giữa các SVHT có MLH với nhau, tức nhỡn SVHT trong một quỏ trỡnh phỏt triển của nú. Các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép BCDV: - Nguyờn tắc toăn diện: nguyờn lý về MLH phổ biến lă cơ sở lý luận của nguyờn tắc toăn diện. Nguyờn tắc toăn diện đũi hỏi chỳng ta phải xem xột SVHT với tất cả cỏc mặt, cỏc MLH đồng thời phải đánh giá đúng vai trũ, vị trớ của từng mặt, từng MLH, nắm được mối liên hệ chủ yếu có vai trũ quyết định. - Nguyên tắc lịch sử cụ thể: nguyên tắc lịch sử cụ thể đũi hỏi chỳng ta khi xem xột SVHT phải gắn nú với quỏ trỡnh vận động, phát triển từ lúc ra đời đến hiện tại. Ở mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể, nó có tính tất yếu và đặc điểm riêng của nó. - Nguyên tắc phát triển: đũi hỏi chỳng ta khi xem xột SVHT phải nhỡn thấy xu thế biến đổi, phát triển trong tương lai của nó. Cái lỗi thời sẽ mất đi, cái mới cái tiến bộ sẽ chiến thắng cái cũ cái lạc hậu. Vd: Xem xét nhà nước: Ở XH PK Trung Hoa lạc hậu, không thể thống nhất đất nước đuợc. Sau này Tần Thuỷ Hoàng phải dùng bạo lực để thống nhất đất nước và đũi hỏi phải cú chế độ chuyên chế, độc đoán để quản lý nhă nước. Nhà nước TBCN cho phép nhiều Đảng phái cùng tồn tại, đối lập nhau do đại diện cho nhiều giai cấp khác nhau. Nhà nước XHCN: trong XH không cũn giai cấp, ko cũn đối kháng nhau. Đảng cộng sản là đại diện cho người vô sản nên ko tất yếu phải có đa Đảng. Đảng có tính chất tham mưu để quản lý nhă nước. Cđu 11: Nguyín tắc thống nhất giữa l luận vă thực tiễn. Quan hệ giữa lý luận vă thực tiễn, ý nghĩa phương pháp luận của nó: * Khâi niệm: Kế thừa những yếu tố hợp lý vă khắc phục những thiếu st của câc nhă triết học trước, Mác và Ăngghen đê đem đến một quan niệm đúng đắn, khoa học về thực tiễn và vai tr của n đối với nhận thức cũng như sự tồn tại và phát triển của xê hội loăi người. - Thực tiễn là phạm trù triết học, là những hoạt động vật chất "cảm tính" có mục đích, có tính lịch sử xê hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xê hội. Bản chất của hoật động thực tiễn đó là sự tác động qua lại của chủ thể và khách thể. Hoạt động thực tiễn đa dạng , song có thể chia thanh ba hnh thức cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động biến đổi chnh trị xê hội vă hoạt động thực nghiệm khoa học, rong đó hoạt động sản xuất vật chất là hoạt dộng có í nghĩa quyết định các hnh thức khâc, hoạt động biến đổi chính trị xê hội hnh thức cao nhất vă hoạt động thưch nghiệm khoa học là hnh thức đặt biệt nhằm thu nhận những tri thức về thực nghiệm khâch quan. 19 - Lý luận lă kết quả của hoạt động nhận thức, là hệ thống của tri thức con người về mối quan hệ bản chất, những quy luật của tự nhiên và xê hội đê được thực tiễn kiểm nghiệm. * Mối quan hệ biện chứng giữa l luận vă thực tiễn. Mối quan hệ giữa lý luận vă thực tiễn lă một trong những vẫn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - lênin nói chung và lý luận nhận thức mâcxt ni riíng. Quân triệt mối quan hệ đó có ý nghĩa quan trọng đối với nhận thức khoa học vă hoạt động thực tiễn cách mạng. 1. Trong quan hệ với l luận, thực tiễn c vai tr quyết định, v thực tiễn lă hoạt động vật chất, cn l luận lă sản phẩm của hoạt động thực tiển. vai tr quyết định của thực tiễn đối với lí luận thể hiện ở chỗ. Giữa lý luận vă thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại nhau, trong đó thực tiễn giữ vai tr quyết định. Vai tr của thực tiễn được biểu hiện trước hết thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực chủ yếu và trức tiếp của nhận thức nói chung trong đó có lý luận. Con người quan hệ với thế giới bắt đầu không phải bằng lý luận mă bằng thực tiễn. Chnh từ trong qa trnh hoạt động thực tiễn, cải tạo thế giới mà nhận thức, lý luận ở con người mới được hnh thănh vă phât triển. Thực tiễn cung cấp tăi liệu cho nhận thức, cho lý luận. Khng c thực tiễn sẽ khng c nhận thức, khng c lý luận. Thực tiễn cn đề ra yêu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức, lý luận. Nhu cầu, thực tiễn đi hởi phải c tri thức mới, phải tổng kết kinh nghiệm, khâi quát lý luận, thúc đay sự ra đời phát triển của các ngănh khoa học. Thực tiễn là mục đích của nhận thức và lý luận. Nhận thức vă lý luận sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn, hướng dẫn, chỉ đạo thực tiễn, phải biến thành hành động thực tiễn của quần chúng. Lý luận, khoa học chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn phục vụ mục tiêu phát triển nói chung. Vai tr thực tiễn đối với nhận thức, lý luận cn thể hiện ở chỗ thực tiễn lă tiíu chuẩn của chđn lý. Chỉ c lấy thực tiễn kiểm nghiệm mới xác nhận tri thực đạt được là đúng hay sai, là chân lý hay sai lầm. 2. Thực tiễn c vai tr quyết định đối với lí luận, song theo chủ nghĩa duy vật biện chứng lí luận có sự tác động trở lại đối với thực tiễn. - L luận c vai tr trong việc xâc định mục tiêu, khuynh hướng cho hoạt động thực tiễn, v thế c thể ni l luận lă kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn. - L luận c vai tr điều chỉnh hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn. - L luận câch mạng c vai tr to lớn trong thực tiễn câch mạng. línin viết “khng c l luận câch mạng th khng thể c phong trăo câch mạng”. 3. Giưê l luận vă thực tiễn c sự liín hệ, tâc động qua lại tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. bởi vậy sự thống nhất giua lí luận và thực tiển là nguyên lí cao nhất và căn bản nhất của triết học Mác lênin. * í nghĩa phương pháp luận Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu, đi sát thực tiễn, coi trọng việc tổng kết thực tiễn, nghiên cứa lý luận phải liên hệ với thực tiễn. Nếu xa rời sẽ dẫn đến các sai lầm của bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, bệnh quan liêu, chủ nghĩa xét lại. Chủ nghĩa Mác - lênnin là tiêu biểu cho sự gắn bó mật thiết giữa lý luận vă thực tiễn trong quâ trnh hnh thănh vă phât triển của n. Lý luận Mâc - línnin lă khâi quât thực tiễn câch mạng, lịch sử xê hội, lă sự đúc kết những tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận trín câc lĩnh vực cụ thể để xây dựng nên hệ thống lý luận khoa học hoăn chỉnh. Sức mạnh của n lă ở chỗ n gắn bó hữu cơ với thực tiễn xê hội. Đáng tiếc sau Lênnin, do những nguyên nhân khách quan và sai lầm chủ quan, ở nhiều nước XHCN đê c sự vi phạm nghiím trọng nguyín tắc thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn, từ đó làm cho lý luận bị lạc hậu, giáo điều, dẫn đến sự khủng hoảng về lý luận của chúng ta hiện nay. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới xê hội theo định hướng XHCN ở nước ta đặt ra nhiều vấn đề mới mẽ và phức tạp đi hỏi lý luận phải đi sâu nghiên cứu để đáp ứng được những yêu cầu đó. Đó là những vấn đề lý luận về CNXH vă con đường đi lên ở nước ta, về kinh tế thị trường, về hoàn chỉnh hệ thống quan điểm đổi mới... Qua việc làm sáng tỏ những vấn đề trên, chắc chắn lý luận sẽ góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới ở nước ta. Cđu 12: Khâi niệm, cấu trc của hnh thâi kinh tế xê hội. Phép biện chứng của sự vận động, phát triển các hnh thâi KT-XH. Con đường đi lên CNXH ở VN: 20 Hỡnh thỏi kinh tế xó hội là phạm trự chỉ một kiểu hệ thống xó hội ở 1 giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, có tính xác định về chất, là sự thống nhất của các yếu tố, một cơ cấu hoàn chỉnh luôn vận động thông qua sự tác động biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. CN duy vật lịch sử xem xột x hội với tớnh cỏch lă một hệ thống bao gồm 04 lĩnh vực cơ bản: -Lĩnh vực kinh tế của đời sống xó hội, tức quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế giữ vai trũ là quan hệ ban đầu, cơ bản và quyết định tất cả các quan hệ xó hội khỏc. -Lĩnh vực xó hội tức là cỏc quan hệ gia đỡnh, tầng lớp xó hội, giai cấp, dn tộc trong đó quan hệ giai cấp đóng vai trũ chi phối. -Lĩnh vực chính trị của đời sống xó hội tức cỏc tổ chức và thiết chế quyền lực, hệ thống luật phỏp và tư tưởng chính trị. -Lĩnh vực tinh thần của đời sống xó hội. Theo Mỏc: “Toăn bộ quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xó hội tức là cơ sở hiện thực mà trên đó xây dựng một kiến trúc thượng tầng pháp lý vă chớnh trị & tương ứng với cơ sở thực tại đó thỡ cú hỡnh thỏi ý thức xó hội nhất định. Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trỡnh sinh hoạt xó hội, chớnh trị và tinh thần núi chung.” Sd d, tr637. Quan niệm tổng quát đó được triển khai, phân tích bằng hệ thống phạm trù, quy luật của CNDV lịch sử. -Lĩnh vực kinh tế của đời sống xó hội cú cỏc phạm trự phươngthức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật quan hệ sx phự hợp với tớnh chất vảtỡnh độ phát triển của llsx. -Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị được khái quát trong phạm trù cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng và quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng và sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đến cơ sở hạ tầng. -Lĩnh vực xó hội cú cỏc phạm trự giai cấp, đấu tranh giai cấp và kết cấu giai cấp. Sự phân chia giai cấp do vị trí các tập đoàn người trong hệ thống sx xhội quy định và đến lượt nó giai cấp giữ vị trí thống trị lại quy định lĩnh vực chính trị. Đấu tranh giai cấp trong XH có đối kháng là một trong những động lực phát triển của XH. -Lĩnh vực tinh thần của đời sông XH được nghiên cứu trong mối quan hệ giữa tồn tại XH vă ý thức XH, tớnh độc lập tương đối của ý thức XH, các cấp độ các hỡnh thỏi của ý thức XH vă vai trũ ngăy căng to lớn của ý thức XH trong qỳa trỡnh phỏt triển XH. Trong quỏ trỡnh tiến triển của cỏc hỡnh thỏi kinh tế XH, hỡnh thỏi mới khụng xoỏ bỏ mọi yếu tố của hỡnh thỏi cũ mà lại bảo tồn, kế thừa và đổi mới những yếu tố của nó vừa bảo đảm tính liên tục vừa tạo ra bước phát triển. í nghĩa : Hỡnh thỏi kinh tế xó hội đặt cơ sở nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu xó hội, loại bỏ đi cái bề ngoài, cái ngẫu nhiên nhiên, không đi vào các chi tiết, vượt ra khỏi tri thức kinh nghiệm hoặc xó hội học mụ tả, đi sâu vạch ra cái bản chất ổn định từ cái phong phú của hiện tượng, vạch ra cái logic bên trong của tính nhiều vẻ của lịch sử. -Lă cụng cụ lý luận gip ta nhận thức quy luật phổ biến đang tác động và chi phối vận động của xó hội. -Là cơ sở lý luận của việc hoạch định các đường lối CM của các đảng cộng sản. Sự vận dụng của Đảng ta : -Nhận thức lại về chủ nghĩa xhội vă thời kỳ quá độ Lịch sử đó chứng minh khụng phải bất kỳ nước nào cũng phải tuần tự trải qua các hỡnh thỏi kinh tế xó hội đó từng cú trong lịch sử. Việc bỏ qua một hỡnh thỏi kinh tế xó hội nào đó do những yếu tố bên trong quyết định song đồng thời cũn tuỳ thuộc ở sự tỏc động của các nhân tố bên ngoài. Ở nước ta đó cú những tiền và điều kiện cho phép chúng ta lựa chọn con đường xó hội chủ nghĩa, kết hợp sức mạnh dn tộc 21 với sức mạnh thời đại để quá độ lên chủ nghĩa xó hội, nhanh chúng thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu, làm cho đất nước ngày càng phồn vinh. Nhưng cần đặc biệt chú ý lă c thể bỏ qua chế độ tư bản nhưng không thể bỏ qua việc chuẩn bị những tiền đề cần thiết nấht là tiền đề về kinh tế cho sự quá độ ấy. Do đó cần có sự phát triển nhất định nhân tố tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu khách quan. -Quan điểm phương pháp luận xuất phát để xây dựng CNXH ở nước ta : Coi trọng vai trũ và bản chất của nhà nước, thể hiện đầy đủ quyền lực và nguyện vọng của nhân dân. Thiết lập nền dân chủ XHCN, quyền lực của nhân dân được khẳng định và thực hiện bằng pháp luật mang tính công khai, bỡnh đẳng dân chủ và tiến bộ. Thực hiện biến đổi mang tính CM trên cả 3 lĩnh vực : llsx, quan hệ sx và kiến trúc thượng tầng. Trong đó phải ra sức phát triển llsx, tạo tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của phương thức sx XHCN. Phải lựa chọn những ngành công nghệ thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, hệ thông thông tin, tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công nghệ mới. Giải phóng và khai thác nhanh mọi khả năng của llsx, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, tao ra nguồn sản phẩm và nguồn tích luỹ. Đó là nhiệm vụ hàng đầu hiện nay. Phù hợp với sự phát triển của llsx, thiết lập từng bước quan hệ sx XHCN từ thấp đến cao với đa dạng về hỡnh thức sở hữu. Thực hiện nhiều hỡnh thức phn phối, lấy phn phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu. Tiến hành cuộc CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá. Phát huy nhân tố con người, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực để xây dựng một xó hội văn minh. Đảng ta coi trọng vai tr vă bản chất Nhă nước, thể hiện quyền lực và nguyện vọng của nhân dân. Đảng thực hiện những biến đổi mang tính cách mạng trên cả ba lĩnh vực: LLSX, QHSX và kiến trúc thượng tầng. Trong đó phải ra sức phát triển llsx, coi phát triển llsx là nhiệm vụ trung tâm hàng đầu, tạo tiền đề kinh tế vững chắc cho sự r a đời của phương thức sản xuất XHCN. Bên cạnh đó, Đảng ta thiết lập từng bước quan hệ sản xuất XHCN từ thấp đến cao với sự đang dạng về hnh thưc sở hữu phù hợp với sự phát triển của llsx. Đồng thời, Đảng lênh đạo tiến hành cuộc cách màng xê hội trín lĩnh vực tư tưởng văn hoá, phát huy nhân tố con người, con người là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng một xê hội văn minh. Những nguyên tắc, phương pháp luận trên là tổng hợp các quan điểm cơ bản nhằm xây dựng mô hnh CNXH ở nước ta. Trong đó, cần chú trọng cả ba mặt: llsx, qhsx và kiến trúc thượng tầng, những bộ phận cấu thành của hnh thâi kinh tế xê hội mới. Cđu 13 : Quan điểm mác xít về giai cấp, đấu tranh giai cấp và quan hệ giữa giai cấp, dân tộc vă nhđn loại. Sự vận dụng trong đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay: Trước Mác đê c nhiều câch giải thch khâc nhau về sự phđn chia giai cấp trong xê hội nhưng các quan điểm đó vẫn chưa giải thích được sự khác nhau về bản chất giữa các tập đoàn người trong xê hội tức lă thực chất của sự phđn biệt giai cấp. Chủ nghĩa Mâc - línnin tm ra nguyín nhđn của sự khâc nhau về giai cấp từ trong kinh tế, gắn với chế độ kinh tế, quan niệm mácxít về giai cấp được thể hiện tập trung ở định nghĩa giai cấp của lênnin. Định nghĩa về giai cấp của lênnin là một định nghĩa hoàn chỉnh và khoa học: "Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xê hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ, đối với những tư liệu sản xuất, về vai tr của họ trong tổ chức lao động xê hội, vă như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít nhiều mà họ được hưởng. Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này chỉ có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xê hội nhất định". Như vậy, theo lênnin, giai cấp là những tập đoàn to lớn khác nhau về địa vị trong hệ thống sản xuất nhất định. Địa vị này bao gồm hàng loạt các mối quan hệ xê hội giữa người và người trong sản xuất, cụ thể là quan hệ giữa người và người trong sử hữu tư liệu sản xuất, quan hệ giữa người và người trong tổ chức lao động xê hội, quan hệ giữa người và người khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập, trong đó quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là quan trọng nhất, quyết định các quan hệ khác, quyết định địa vị các 22 giai cấp trong một hệ thống sản xuất nhất định. Định nghĩa này cho đến nay vẫn là một định nghĩa khoa học c giâ trị cả về lý luận lẫn thực tiễn. Tuy nhiín, giai cấp khng phải lă một phạm tr kinh tế thuần tuý. Giai cấp lă một phạm tr xê hội học, cho nín ngoăi những sự hiểu biết về những yếu tố vật chất như đê níu trín câc giai cấp cn khâc nhau về lối sống, tđm lý vă tư tưởng... Đây là những yếu tố thứ hai phụ thuộc vào yếu tố kinh tế xê hội Lênnin cũng giải thích về đấu tranh giai cấp. Theo lênnin, đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp được cấu tạo theo một quan hệ nhất định của nền kinh tế hay chế độ kinh tế. Thực tế đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích căn bản đối lập nhau, không thể điều hoà được. Trong xê hội c câc giai cấp đối kháng, đấu tranh của cá nhân thuộc giai cấp này chống cá nhân thuộc giai cấp khác mới chỉ là mầm mống của đấu tranh giai cấp. Nó chỉ thực sự trở thành đấu tranh giai cấp khi cá nhân đó nhận thấy một cách tự giác hoạt động của mnh gp phần lật đổ giai cấp thống trị, bảo vệ lợi ích của giai cấp mnh. Quan điểm mác xít cho rằng đấu tranh giai cấp là động lực phát triển của lịch sử, bởi v những cuộc đấu tranh đó đê tạo nín sự vận động của lịch sử từ thấp đến cao. Những cuộc đấu tranh giai cấp là những cuộc đấu tranh có ý nghĩa cách mạng nhằm xoá bỏ những chế độ xê hội, những giai cấp đê lỗi thời, thay đổi quan hệ sản xuất để tạo điều kiện cho lực lượng xản xuất phát triển. Tuy nhiên, theo quan điểm mác xít th gia cấp khng tồn tại mêi mêi bởi v nếu do nguyín nhđn kinh tế mă nảy sinh giai cấp th đến một lúc nào đó sự phát triển hết sức cao của sản xuất sẽ thủ tiíu giai cấp. Trên quan điểm mác xít về giai cấp và đấu tranh giai cấp, Lênnin cho rằng lợi ích dân tộc là lợi ích của mọi giai cấp và tầng lớp xê hội trong một dđn tộc. Một dđn tộc bao giờ cũng gồm câc giai cấp khâc nhau. Giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất thống trị và do đó thống trị các giai cấp khác trong cộng đồng dân tộc th đó là giai cấp đại biểu của dân tộc. Giai cấp ấy cũng tạo nên đặc trưng cơ bản của dân tộc, tạo nên tính chất của dân tộc, xu hướng phát triển của dân tộc và mối quan hệ cơ bản giữa các dân tộc. Tuy nhiên, lợi ích dân tộc và lợi ích của các giai cấp thống trị không bao giời thống nhất tuyệt đối. Mỗi dân tộc đều có bản sắc riêng của mnh do lịch sử tạo lập nín. Câc giai cấp vă câc tầng lớp xê hội khng đi theo giai cấp thống trị một cách mù quáng. V vậy khi giai cấp thống trị đê trở thănh phản động, nó thường đi ngược lại với lợi ích dân tộc, phản lại lợi ích dân tộc. CN mác cũng không quna niệm giản đơn là giai cấp bị xoá bỏ dân tộc cũng mất đi. Ngược lại chủ nghĩa Mác cho rằng vấn đề dân tộc sẽ cn tồn tại lđu dăi nhưng chừng nào cn câc giai cấp đối kháng trong xê hội th vấn đề dân tộc đều được giải quyết thông qua lăng kính giai cấp. ở nước ta hiện nay vẫn cn đấu trang giai cấp. Nhiều quan niệm cho rằng trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần th khng nín đặt vấn đề đấu tranh giai cấp v n sẽ dẫn đến sự phân tán lực lượng, chia rẽ lực lượng. Quan điểm này không đúng v sự tồn tại câc thănh phần kinh tế khng loại bỏ đấu tranh giai cấp, thậm chí chính nó tạo nên tiền đề đấu tranh giai cấp. đấu tranh giai cấp là tất yếu khách quan bởi v giai cấp bc lột đê bị đánh đổ nhưng vẫn cn sức mạnh về nhiều mặt vă vẫn lun lun muốn phục hồi lại địa vị đê mất; câc thế lực trong và ngoài nước đang tm mọi câch cấu kết với nhau nhằm thực hiện đm mưu "diễn biến hoà bnh"; trong nền kinh tế thị trường xê hội chủ nghĩa hiện nay vẫn tồn tại câc thănh phần kinh tế bc lột, vẫn c hnh thưc thuê mướn lao động dưới các hnh thức khâc nhau; hiện nay tư tưởng lạc hậu vẫn cn tồn tại. V vậy, trong đấu tranh giai cấp ở Việt Nam, chúng ta cần chú ý những điểm sau: Cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam diễn ra trong tnh hnh phức tạp lă sự biến động của thế giới cùng với khủng hoảng ở các nước xê hội chủ nghĩa vă Liín x tan rê; nhiều nước TBCN đang phục hồi một số mặt kinh tế; chủ nghĩa đế quốc, các thế lực thù địch chống phá CNXH với quy mô toàn diện, tinh vi, đặc biệt là diễn biến hoà bnh ở Mỹ; ở trong nước chưa thoát khỏi kinh tế xê hội, tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; những phần tử cực đoan của chính quyền cũ vẫn ngấm ngầm hoạt động. V vậy, chng ta phải chủ động và tự giác kế thừa và sử dụng CNTB như là một khâu trung gian để xây dựng CNXH, chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đấu tranh dưới hnh thức cạnh tranh thi đua trong kinh tế, giải quyết lợi ích kinh tế. Chúng ta phải quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, đấu tranh trên ba lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá tư tưởng. Cuối cùng chúng ta phải kiên định tinh thần cách mạng, nắm vững định hướng chiến lược, mềm dẻo linh hoạt trong sách lược đấu tranh. Cu 14: Quan điểm Maxit về bản chất, nguồn gốc, chức năng của nhà nước. Vấn đề XD nhà nước pháp quyền XHCN ở VN. + Bản chất Nhà nước: 23 Nhà nước là công cụ bạo lực của giai cấp thống trị trong kinh tế nhằm bảo vệ địa vị và lợi ích (trước hết là lợi ích kinh tế) của giai cấp đó. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong KTTT có chức năng bảo vệ, duy trỡ quan hệ sản xuất thống trị. Nhà nước là một tổ chức cai trị thông qua đó giai cấp thống trị thực hiện quyền thống trị của mỡnh trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống XH. Tóm lại: Nhà nước là công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị. + Nguồn gốc của nhà nước: Nhà nước ra đời là 1 phạm trù lịch sử. Nhà nước ra đời và tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định. Thời kỳ cộng đồng nguyên thuỷ chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước, đến thời kỳ chủ nghĩa cộng sản nhà nước sẽ tiêu vong. Nhà nước ra đời do 2 nguyên nhân: * Nguyín nhđn kinh tế: Sự phât triển của llsx dẫn đến sự thay thế chế độ công hữu thành chế độ tư hữu. * Nguyên nhân giai cấp: Sự phân chia XH thành các giai cấp đối kháng. Vỡ vậy XH cần phải cú 1 tổ chức bạo lực để giữ cho cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có quyền lực kinh tế đối lập nhau nằm “trong vũng trật tự”. Nhà nước do giai cấp có thế mạnh nhất trong xó hội, tức giai cấp thống trị về kinh tế lập ra, trước hết là để bảo vệ lợi ích và địa vị thống trị của giai cấp đó. + Chức năng cơ bản của Nhà nước:  Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xó hội: * Chức năng thống trị chính trị của giai cấp: Nhà nước là bộ máy cai trị của 1 giai cấp, nó sẵn sàng sử dụng bạo lực để bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp đó. Vd như Nhà nước Mỹ và các Nhà nước phương Tây tuyên bố là nhà nước dân chủ nhất, tuy nhiên đấy không phải là Nhà nước của nhân dân mà chỉ là bộ máy cai trị của giai cấp tư sản mà thôi. * Chức năng xó hội: Nhà nước thực hiện một số nghĩa vụ vỡ nhu cầu và lợi ớch chung của cộng đồng dân cư trong sự quản lý của Nhă nước. Chức năng thống trị giai cấp là chức năng chính quy quy định nội dung, phương hướng, mức độ thực hiện chức năng XH của Nhà nước. Chức năng XH nhằm phục vụ chức năng thống trị của giai cấp. Thực vậy, Nhà nước muốn thống trị XH phải thực hiện một số lợi ích chung của cộng đồng để cộng đồng dân cư thừa nhận đó là Nhà nước của họ, hạn chế nổi dậy, chống đối, bạo loạn.  Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại: * Chức năng đối nội: Thực hiện những nhiệm vụ trong phạm vị lónh thổ quốc gia nhằm bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị, quản lý XH * Chức năng đối ngoại: Thực hiện những nhiệm vụ trong quan hệ với các Nhà nước khác nhằm bảo vệ độc lập quốc gia hoặc mở rộng sự thống trị đến các dân tộc khác. Chức năng đối nội giữ vai trũ quyết định chức năng đối ngoại. Chức năng đối ngoại nhằm mục đích phục vụ chức năng đối nội. Vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam: +Là Nhà nước của dân, do dân và vỡ dn; +Là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân (đại bộ phận là nhân dân lao động nên Nhà nước vẫn mang tính giai cấp) +Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp. + Nhà nước quản lý XH bằng phỏp luật. 24 Xy dựng vă hoăn thiện Nhă nước pháp quyền XHCN Việt Nam: + Mở rộng dn chủ XHCN, phỏt huy quyền lăm chủ của nhn dn trong xy dựng vă quản lý Nhă nước. + Nâng cao chất lượng hoạt động và kiện toàn tổ chức Quốc hội + Tiếp tục cải câch nền hănh hănh chính Nhà nước (xây dựng Chính phủ điện tử: e-government) + Cải cách tư pháp (cải cách toà án) + Tăng cường sự lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước (Đảng chỉ tham mưu, không làm thay cho Nhà nước). Trong XH tư bản, Đảng là đại diện cho 1 bộ phận của XH. Tuy nhiên Đảng Cộng Sản là đại diện lợi ích cho đại bộ phận nhân dân lao động, lợi ích của toàn XH, không đứng về 1 bè phái nào

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_cuong_thi_triet_hoc_4853.pdf