Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nghành xây dựng

Cùng với sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của đất nước, lĩnh vực tài chính kế toán là một trong những vấn đề được đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu với mục tiêu là làm như thế nào để tình hình tài chính của Doanh nghiệp luôn ở thế vững chắc, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. nghiệp vụ hạch toán kế toán là một trong những công cụ đắc lực góp phần quan trọng và đóng góp to lớn cho các doanh nghiệp chủ động trong nền kinh tế thị trường:

Trong những năm qua đất nước ta đã có sự phát triển vượt bậc, ngành xây dựng là một ngành kinh tế kỹ thuật đã đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước.

Trong cơ chế thị trường, để đứng vững trên thị trường cạnh tranh và có lợi nhuận các doanh nghiệp luôn nỗ lực cố gắng để tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm dẫn đến việc giảm giá thành và tăng cường chất lượng sản phẩm để thắng thế trên thị trường cạnh tranh đây là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của toàn doanh nghiệp.

Ý tthức được tầm quan trọng của vấn đề này, em mạnh dạn chọn lĩnh vực "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nghành xây dựng" làm đề tài nghiên cứu

doc46 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nghành xây dựng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hạch toán CFSX và tính giá thành sản phẩm trong nghành xây dựng Lời nói đầu Cùng với sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế của đất nước, lĩnh vực tài chính kế toán là một trong những vấn đề được đảng và nhà nước quan tâm hàng đầu với mục tiêu là làm như thế nào để tình hình tài chính của Doanh nghiệp luôn ở thế vững chắc, hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hiệu quả. nghiệp vụ hạch toán kế toán là một trong những công cụ đắc lực góp phần quan trọng và đóng góp to lớn cho các doanh nghiệp chủ động trong nền kinh tế thị trường: Trong những năm qua đất nước ta đã có sự phát triển vượt bậc, ngành xây dựng là một ngành kinh tế kỹ thuật đã đóng góp to lớn trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước. Trong cơ chế thị trường, để đứng vững trên thị trường cạnh tranh và có lợi nhuận các doanh nghiệp luôn nỗ lực cố gắng để tìm mọi cách để giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm dẫn đến việc giảm giá thành và tăng cường chất lượng sản phẩm để thắng thế trên thị trường cạnh tranh đây là mục tiêu phấn đấu hàng đầu của toàn doanh nghiệp. ý tthức được tầm quan trọng của vấn đề này, em mạnh dạn chọn lĩnh vực "Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nghành xây dựng" làm đề tài nghiên cứu. chương I. Khái quát chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của nghành xây dựng A-Tổng quan về chi phí sản xuất và tính gía thành: I- Khái niệm và phân loại chi phí: 1-Khái Niệm: Trong nền sản xuất xã hội, bất kỳ một doanh nghiệp nào dù sản xuất ra sản phẩm vật chất, phục vụ cho nhu cầu sản xuất hay phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thì tất yếu phải kết hợp ba yếu tố đó là : +Tư liệu sản xuất (máy móc , thiết bị nhà xưởng kho tàng bến bãi...). +Đối tượng lao động( đó là nguyên nhiên vật liệu...) +Sức lao động của con người [bao gồm thể lực(sức cơ bắp) và trí lực(sức thần kinh)] của con người. Quá trình kết hợp này đã tạo ra ba loại chi phí riêng biệt đó là chi phí về tư liêu sản xuất ,chi phí về đối tượng lao động và chi phí về nhân công. Đây chính là chi phí đầu vào trong quá trình sản xuất, trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá, các chi phí này biểu hiện dưới dạng giá trị gọi là chi phí sản xuất. Như vậy nói một cách khái quát (chi phí sản xuất là chi phí về mặt lao động sống và chi phí về mătj lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp).Đối với Doanh Nghiệp(DN) xây dựng thì chi phí này được gọi là chi phí xây dựng và chi phí ngoài xây dựng. Chi phí là một khái niệm rộng để sử lý và phân bổ sử dụng chi phí một cách có hiệu quả thì các nhà quản lý và các chuyên gia về tài chính kế toán phải phân loại chi phí: 2-Phân loại chi phí: Phân loại chi phí có tác dụng rất lớn trong quá trình lập kế hoạch sản xuất cũng như quản lý và sủ dụng hợp lý nguồn kinh phí của doanh nghiệp. Có rất nhiều tiêu thức phân loại, theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam hiện nay có một số cách phân loại chi phí như sau: 2.1- Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế: Chi phí sản uất trong kỳ được phân chia thành: -Chi phí NVL trực tiếp(621). -Chi phí nhân công trực tiếp. -Chi phí công cụ dụng cụ. -Chi phí khấu hao tài sản cố định(TSCĐ). -Chi phí dịch vụ mua ngoài. -Chi phí khác bằng tiền. *Các yếu tố chi phí này trong kỳ nếu phát sinh ở phân xưởng, tổ đội, hoặc trong DN xây dựng là tổ đội thì tập hợp vào các khoản mục (621,622,627) để tính giá thành sản xuất trong kỳ. *Nếu phát sinh trong bán hàng, quản lý doanh nghiệp thì tập hợp vào hai khoản mục (641,642) để tính gía thành toàn bộ và xác định kết quả. *Tác dụng: Cho biết kết cấu , tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất và là cơ sở để lập dự toán và lập kể hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch về tiền lương nhu cầu vốn lưu động định mức, nó là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố. 2.2- Phân loại theo khoản mục chi phí: -Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp. -Chi phí nhân công trực tiếp. -Chi phí sản xuất chung. đối với doanh nghiệp có chi phí máy thi công. *tác dụng: Nó cho biết xác định rõ đối tượng phát sinh chi phí, và có tác dụng tạo điều kiện để xây dựng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau vào giá thành sản phẩm và phục vụ cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. 2.3-Phân loại chi phí theo mối quan hệ và quá trình sản xuất: Phân loại theo cách này bao gồm hai loại: +Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm( các chi phí này phát sinh chủ yếu ở phân xưởng, tổ đội) các chi phí này tập hợp cho từng công trình , hạng mục công trình độc lập. +Chi phí gián tiếp: Là chi phí cho hoạt động tổ chức, phục vụ quản lý(chi phí ngoài phân xưởng tổ đội) nó không tác động trực tiếp đến quá trình tạo ra sản phẩm, nó không tính trực tiếp cho từng đối tượng cụ thể. *Tác dụng: Quá trình phâm loại theo tiêu thức này giúp cho DN quản lý chặt chẽ hơn từng loại hình chi phí và tập hợp chúng vào chi phí quản lý doanh nghiệp(642). II-Khái niệm và phân loại giá thành: 1- Khái niệm: *Giá thành được biểu hiện bằng tiền của các loại chi phí sản xuất đã hoàn thành lên thành phẩm , hàng hoá và dịch vụ. Trong ngành xây dựng thì đó là chi phí hoàn thành lên những hạng mục cônh trình. +Để đánh giá được chất lượng sản xuất kinh doanh của một DN thì chi phí bỏ ra phải được xem xét đanhs giá trong mối quan hệ với các chỉ tiêu giá thành(kết quả sản xuất kinh doanh). Trên cơ sở này thì giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hoá có có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công việc đã hoàn thành. 2-Phân loại giá thành: *Chỉ tiêu giá thành là một công cụ đắc lực cho việc hạch toán kế toán và quyết định lỗ lãi trong sản xuất, kinh doanh. Các nhà quản lý phân loại chi phí như sau: 2.1-Phân loại nguồn số liệu để tập hợp giá thành: +Giá thành định mức: Là các chi phí kế hoạch để hoàn thành nên thành phẩm dịch vụ hạng mục công trình. +Giá thành kế hoạch: Là các chi phí kế hoạch để hoàn thành nên thành phẩm, dịch vụ ,hạng mục công trình. +Giá thàng thực tế: Là các chi phí thực tế do DN bỏ ra để hoàn thành lên thành phẩm dịch vụ, hạng mục công trình. 2.2-Phân loại theo nơi phát sinh chi phí: +Giá thành công xưởng(Zcx): Là các chi phí phát sinh trong công xưởng, tổ đội, để hoàn thành nên thành phẩm dịch vụ. +Giá thành toàn bộ: Là gí công xưởng thực tế cộng với các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bán hàng. Z toàn bộ =Z công xưởng thực tế +chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp. Tổng giá thành công xưởng thực tế giá trị sản phẩm chi phí phát giá trị sản của thành phẩm dịch vụ = dịch vụ dở dang +sinh trong kỳ -phẩm dở dang đầu kỳ cuối kỳ. 3-Sự cần thiết phải hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: *Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vừa là yêu cầu chủ quan của doanh nghiệp vừa là nhu cầu khách quan của khách hàng. Đây là một chỉ tiêu quan trọng rất quan trọng cho việc phân tích đánh giá, tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả của các yếu tố đầu vào luôn biến động, doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạch tranh thì tất yếu phải lập kế hoạch các khoản mục chi phí và chuyển nó vào giá thành sao cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, cũng như phải tính toán chi tiết những khoản chi phí cần thiết về nhân công máy móc thiết bị, khả năng tài chính của doanh nghiệp. Hơn nữa hạch toán chi phí một cách chính xác, sẽ giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm và dẫn đến khả năng hạ giá thành, tất yếu sẽ thắng thế trọng thị trường cạch tranh, chính vì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nhu cầu tất yếu của mọi doanh nghiệp. B-Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp xây dựng: ** Các lưu ý trước khi tổ chức hạch toán: +Việc hạch toán chi phí và tính giá thành là một chỉ tiêu quan trọng trong mọi doanh nghiệp, tuỳ từng loại hình doanh nghiệp cụ thể mà kế toán tập hợp chi phí, phân bổ và hạch toán để xác định kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên để phát huy vai trò của mình và đạt hiệu quả cao thì kế toán cần phải lưu ý một số điểm sau: -Kế toán cần phải xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí. -Phải kịp thời, chính xác toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất. -Xác định phạm vi giới hạn của chi phí phát sinh và đối tượng chịu chi phí đó. TRên thực tế mỗi DN thì tuỳ theo quy trình sản xuất sản phẩm dịch vụ trình độ quản lý, và nhu cầu sử dụng thông tin mà đối tượng tập hợp chi phí có thể là: +Mỗi loại chi tiết. +Nhóm chi tiết. +Mỗi loại sản phẩm, mỗi loại dịch vụ.(Mỗi đơn đặt hàng, mỗi công trình, hạng mục công trình). *Sau khi đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí thì kế toán cần mở sổ để tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng đó cho ba khoản mục(621,622,627). I-Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá trành sản phẩm trong doanh nghiệp xây dựng. 1-Những yêu cầu đặt ra khi hạch toán kế toán: Kế toán phải tuân thủ 11 nguyên tắc sau: -Nguyên tắc thực thể kinh doanh. -Nguyên tắc hoạt động liên tục. -Nguyên tắc kỳ kế toán. -Nguyên tắc thước đo giá trị thống nhất. -nguyên tắc giá phí thực tế. -Nguyên tắc xác định doanh thu. -Nguyên tắc phù hợp. -Nguyên tắc khách quan. -Nguyên tắc công khai. -Nguyên tắc nhất quán. -Nguyên tắc trọng yếu. *Căn cứ trên những nguyên tắc này kế toán cần xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí, xác định đúng đối tượng để tính gí thành, đối tượng tính giá thành có thể là mỗi loại chi tiết, bộ phận đơn đặt hàng, công trình hoặc là hạng mục công trình. +Khi xác định được đối tượng tập hợp chi phí thì kế toán cần phải tập hợp chi phí sản xuất cho đối tượng đó vào ba khoản mục đó là :(621,622,627). 2-Quá trình hạch toán. a-Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: Sau đây là hệ thống các tài khoản được sử dụng để hạch toán: a1-Tài khoản 621(chi phí NVL trực tiếp). Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí NVL dùng trong kỳ và đến cuối kỳ tập hợp sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm. Bên nợ: Giá NVL thực tế dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm, xâydựng. Bên có: Kết chuyển vật liệu thừa sau khi xuất trong kỳ vào các tài khoản (152,153). Kết chuyển chi phí vật liệu tiêu dùng trong kỳ vào tài khoản 154. Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. a2-Tài khoản 622 (chi phí nhân công trực tiếp) Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản 154. Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ, mở chi tiết cho từng đối tượng. a3-Tài khoản 627 (chi phí sản xuất chung). Bên nợ: Chi phí sản xuất trực tiếp chung trong kỳ. Bên nợ: Trả lại số không dùng hết về đối tượng bỏ ra trong kỳ. ;Kết chuyển về tài khoản 154 để tính giá thành. Tài khoản 627 cuối kỳ không có số du, phân bổ cho từng đối tượng và để tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm công trình, hạng mục công trình. a4-Tài khoản 623 (chi phí máy thi công). Trong hạch toán thì kế toán cần căn cứ các yếu tố chi phí phục vụ cho đội máy thi công để tập hợp chi phí cho từng đối tượng, công trình, hạng mục công trình. Bên nợ: Chi phí liên quan đến máy thi công. Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công về tài khoản154. Tài khoản 623 có sáu tài khoản cấp hai: -TK6231(chi phí nhân công sử dụng máy). -TK6232(chi phí vật liệu sử dụng máy). -TK6233(chi phí công cụ cho máy). -TK6234(chi phí khấu hao máy). -TK6237(chi phí dịch vụ mua ngoài). -TK6238(chi phí bằng tiền khác). a5-Tài khoản 154 (chi phí sản xuất kinh doanh dở dang). Bên nợ: Tất cả chi phí dùng trong kỳ để sản xuất sản phẩm. Bên có: Giá trị phế liệu thu hồi, sản phẩm hỏng không sửa chữa được. Dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ. 2.2-Trình tự hạch toán: **Khái niêm: Chi phí NVL trực tiếp là chi phí NVL chính, phụ mà doanh nghiệp xuất dùng cho sản xuất trực tiếp đối tượng đó. *Hạch toán chi phí NVL trực tiếp: TK152 TK621(ct) TK152 TK154(ct) Sau đây là sơ đồ biểu diễn phương pháp hạch toán: giá trị vật liệu xuất kho cho công giá trị thực tế NVL dùng trình. không hết trong kỳ TK111,112.141,311,331 NVL mua ngoài đưa vào sản xuất cuối kỳ kết chuyển giá trị sản xuất thi công không qua kho của số NVL về tài khoản tổng hợp củađối tượng TK411,336,3388 NVLđược cấp góp đi vay đưa vào sản xuất trực tiếp đối tượng *Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: +Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là số tiền lương và 19% trích nộp theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp đối tượng: Phương pháp tập hợp hạch toán theo sơ đồ sau đây: TK334 TK622(ct) TK154 Tiền lương phải trả công nhân trực tiếp sản xuất xây dựng Cuối kỳ kết chuyển chi phí này về tài khoản tổng hơp của đối tượng TK338(2,3,4) 19% trích nộp theo lương công nhân sản xuát trực tiếp TK 335 mức trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch của công nhân sản xuất trực tiếp **Hạch toán chi phí máy thi công: +Khái niệm:Là toàn bộ chi phí về sử dụng máy hoàn thành khối lượng xây dựng trong kỳ .Quá trình hạch toán này phụ thục vào từng doanh nghiệp: *Đối với doanh nghiệp có máy thi công: +Quá trình hạch toán theo sơ đồ sau: -Truờng hợp 1: Doanh nghiệp hạch toán riêng máy thi công. TK152,111,112 TK621 TK154 K623(đội sx) giá xuất thực tế phục vụ máy thi công Kết chuyển chi phí NVL Chi phí máy thi công TK334,338(2,3,4) TK622 Chi phí nhâncông trực tiếp Kết chuyển chi phí phục vụ máy thi công nhân công TK214 TK627 Khấu hao máy thi công Kết chuyển chi phí sản xuất chung **Trường hợp 2: Doanh nghiệp không hạch toán máy thi công riêng. TK334,338(2,3,4) TK623 TK154 Tiền lương và 19% theo lương TK 152 CNSX trực tiếp Vật liệu dùng không hết TK152 Giá thực tế NVL cho máy thi công TK153 Công cụ dụng cụ xuất dùng Kết chuyển cho đối tượng một kỳ cho máy thi công TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ máy thi công TK1421,335 Chi phí trả trước, phân bổ trích trước trong kỳ cho sản xuất máy thi công TK111,112,331,141 Tổng tiền thanh toán TK133 VAT Đối với doanh nghiệp đi thuê máy Sơ đồ hạch toán máy thi công như sau: TK111,112,331 TK623(627) TK154 Tổng tiền thanh toán thuê Kết chuyển chi phí máy máy và đội thi công thi công thuê ngoài **Hạch toán chi phí trả trước: + Khái niệm: Chi phí trả trước trong kỳ là chi phí đã thực tế phát sinh kỳ đó nhưng sử dụng cho cả các kỳ sau đó bao gồm: -Công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ sử dụng nhiều kỳ. -Lãi thuê tài sản cố định tài chính. -Giá trị sửa chữa lớn tài sản cố định ngoài kế hoạch. Tiền thuê TSCĐ hoạt động trả trước trong nhiều kỳ. Tiền điện nước, điện thoại, lãi tiền vay trả trước nhiều kỳ. +Các chi phí trả trước này được gọi là chi phí chờ phân bổ, và khi phát sinh được tập hợp vào tài khoản 1421(chi phí chờ phân bổ).Sang kỳ sau thì phân bổ dần chi phí này cho đối tượng sử dụng. +Chi phí thời kỳ trong kỳ(641,642) mà có phần không phù hợp với doanh thu kỳ đó thì phần đó được gọi là chi pghí trả trước chờ kết chuyển và được tập hợp vào tài khoản1422(chi phí chờ kết chuyển). Sang kỳ sau khi nó phù hợp với doanh thu thì kết chuyển về TK911 để xác định kết quả: *Phương pháp hạch toán được mô tả theo sơ đồ sau: TK1531 TK1421 TK641,642,627 Công cụ dụng cụ xây dựng trong kỳ TK 342 Lãi thuê TSCĐ tài chính Hàng kỳ phân bổ dần chi phí này cho đối tượng sử dụng TK 2413 Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch TK111,112,311 Tổng tiền thuê TSCĐ, hoạt động điện nước... nhiều kỳ TK133 VAT +Vậy ta có sơ đồ chi phí trả trước kết chuyển: TK641,642 TK1422 TK911 Kết chuyển Phần không phù hợp Kết chuyển chi phí kỳ này khi nó chi phí thời kỳ với doanh thu kỳ này phù hợp với doanh thu kỳ sau Phần phù hợp với doanh thu kỳ đó **Hạch toán chi phí trả trước chi phí trích trước: +Khái niêm: Chi phí phải trả trong kỳ là các chi phí chưa thực tế phát sinh chi trả trong kỳ nhưng đã đang sử dụng chi phí đó cho sản xuất kinh doanh trong kỳ: Ví dụ như: -Trích trước để sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch. -Trích trước tiền thuê TSCĐ hoạt động sau nhiều kỳ. -Trích trước tiền điện nước, điện thoại ,lãi tiền vay trả sau nhiều kỳ. -Trích truớc để bảo dưỡng, duy tu, sản phẩm hàng hoá hỏng. +Các chi phí này khi trích trước trong kỳ thì được tập hợp vào tài khoản 335(chi phí phải trả). Khi nào chi phí này thực tế phát sinh chi trả thì trừ vào trích trước. *Phương pháp hạch toán the0 sơ đồ sau đây: TK334 TK335 TK622 Lương nghỉ phép thực tế của Trích trước lương nghỉ phép của CNSX trực tiếp dã phát sinh công nhânsản xuất trực tiếp TK 2413 TK 627,641,642 Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ trong Trích trước để sửa chữa lớn kế hoạch đã thực tế phát sinh TSCĐ trong kế hoạch TK 111, 112 TK 113 VAT Tiền thuê TSCĐ hoạt động điện nước, lãi Trích trước tiền thuê TSCĐ, tiền tiền vay đã thực tế phát sinh chi trả điện nước trả sau nhiều kỳ TK 154 (5,6) TK 642 Giá trị sửa chữa, gía trị hỏng của sản Trích trước lãi tiền vay phẩm hàng hoá, dịch vụ đã xẩy ra trả sau nhiều kỳ TK 721 TK 6415 Số trích trước sửa chữa lớn Trích trước để bảo dưỡng, duy tu dùng không hết sản phẩm hàng hoá hỏng *Trong trường hợp nếu DN có tiền vay trả lãi vay đều hàng kỳ thì hạch toán: Nợ TK:642 Có TK: 111,112 Số lãi vay trả hàng kỳ. +Nếu DN có tiền vay cho xây dựng cơ bản thì kế toán hạch toán lãi vay vào chi phí đầu tư xây dựng cơ bản của TSCĐ đó( cho cả hợp đồng). *Hạch toán chi phí sản xuất chung: +Khái niệm: Chi phí sản xuất chung trong kỳ là chi phí sản xuất phát sinh trong phân sưởng tổ đội trong kỳ mà không bao gồm hai chi phí 621,622 của phân xưởng tổ đội đó. Các chi phí này trong kỳ thì được tập hợp vào TK627(chi phí sản xuất chung) chi tiết cho từng phân xưởng tổ đội và tập hợp theo yếu tố chi phí vào tài khoản chi tiết tương ứng là: -TK 6271(chi phí nhân viên sản xuất chung). -TK6272(chi phí NVL cho sản xuất chung). -TK6273(chi phí công cụ dụng cụ). -TK6274(chi phí khấu hao TSCĐ sư dụng cho sản xuất chung) -TK6277(chi phí dịch vụ mua ngoài hàng kỳ). -TK6278(chi phí khác bằng tiền). *Phương pháp hạch toán theo sơ đồ sau: TK 334,338 (2,3,4) TK 627(ct) TK 152 Lương +19% trích nộp của Cuối kỳ chi phí không dùng hết nhân viên sản xuất chung Cho đối tượng TK 154 (ct) TK 152 Giá thực tế NVL cho Cuối kỳ kết chuyển sản xuất chung hoặc phân bổ TK 154(ct) Cho đối tượng TK 153 Công cụ dụng cụ xuất dùng một kỳ cho sản xuất chung TK 214 (1,2,3) Chi phí khấu hao TSCĐ trong sản xuất chung TK 1421, 335 Chi phí trả trước phân bổ, trích trước trong kỳ cho SX chung TK111, 112, 141, 311, 331 TK133 VAT Tổng tiền thanh toán *Chú ý: Chi phí sản xuất chung được phân bổ khi trong phân xưởng, tổ đội đó có sản xuất từ hai loại đối tượng sản phẩm trở lên mà mỗi loại sản phẩm dịch vụ đó là một đối tượng riêng đã tập hợp đối tượng riêngđã tâp hơp riêng cho từng đối tuợng ởiệc phân bổ chi phí sản xuất TK(621,622) cho mỗi loại.. +Việc phân bổ chi pơhí sản xuất chung cho mỗi loại sản phẩm dịch vụ được lựa chọn một trong các tiêu chuẩn sau đây sao cho phù hợp. +T/c1: Phân bổ theo số lượng thành phẩm dịc vụ hoàn thành và hoàn thành tương đương mỗi loại sản phẩm và dịch vụ. +T/c2: Phân bổ theo tiền lương công nhân sản xuất trực tiếp mỗi loại sản phẩm dịch vụ. +T/c3: Phân bổ theo số giờ máy chạy của mỗi loại sản phẩm dịch vụ. Mức chi phí sản xuất Tổng chi phí SX chung Tiêu chuẩn phân bổ x = chung phân bổ trong kỳ cần phân bổ cho đối tượng (i) Tổng tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng sản phẩm (i) *Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp: +Khái niệm: Là chi phí phát sinh trong kỳ trong quản lý doanh nghiệp được tập hợp vào tài khoản 642(quản lý doanh nghiệp) chi tiết cho từng phân xưởng tổ đội và tập hợp theo yếu tố chi phí vào tài khoản chi tiết tương ứng là: -Tk 6421(chi phí nhân viên quản lý). -Tk 6422(chi phí vật liệu). -Tk 6423(chi phí công cụ dụng cụ). -Tk 6424(chi phí khấu hao). -Tk 6427(chi phí dịch vụ mua ngoài). -Tk6428(chi phí khác bằng tiền). Phương pháp hạch toán theo sơ đồ sau: TK334,338(2,3,4) TK 642 TK 111,112. Tiền lương +19% trích nộp theo lương Khoản chi phí trong kỳ dùng không hết TK152,153,214 Chi phí NVL, CCDC, khấu hao trong kỳ TK911 Phần phù hợp với DT trong kỳ TK335,1421 Chi phí phân bổ, trích trước trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển TK 1422 chi phí 642 TK111,112,141,331,311 TK133 VAT Phần không phù hợp với DT trong kỳ Tổng tiền thanh toán TK333 Thuế, phí doanh nghiệp chịu TK139,159 Mức lập dự phòng b-Hạch toán chi phí sản xuất chi phí theo phương pháp kiểm kê định kỳ: 1) Khái niệm: Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp phản ánh không thường xuyên liên tục tình hình biến động tài sản, hàng hoá và các vật liệu, dụng cụ tồn kho. Trên thực tế thì phương pháp này ít dùng hơn so với phương pháp kê khai thường xuyên chính vì vậy ta không đi sâu phân tích: +Theo phương pháp này kế toán sử dụng tài khoản 631(giá thành sản xuất) để tập hợp chi phí sản xuất. Bên nợ: +Kết chuyển giá trị dở dang hoàn thành hoặc chưa hoàn thành nhưng chưa bàn giao cuối kỳ. +Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ. Bên có: +Kết chuyển giá trị dở dang đả hoàn thành, chưa hoàn thành nhưng chua bàn giao cuối kỳ. +Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành bàn giao trong kỳ. TK631: cuối kỳ không có số dư,ngoài ra còn sử dụng tài khoản611(Mua NVL để hạch toán). 2) Quá trình hạch toán: +Kế toán sử dụng tài khoản 611, các chi phí phản ánh trên t ài khoản (621) không ghi chi tiết chứng từ xuất dùng NVL, mà ghi một lần vào cuối kỳ để hạch toán sau khi kiểm kê và xác định giá trị NVl tồn kho và hàng đang đi đường. - + = Giá NVL thực tế Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị NVL xuất dùng thực tế tồn đầu kỳ thực tế nhập trong kỳ thực tế tồn đầu kỳ +Để xác định NVL thực tế xuất dùng cho các đối tượng căn cứ vào mục đích sư dụng từng loại và tỷ lệ phân bổ dựa vào kinh nghiệm nhiều năm hoặc dựa vào dự toán .Theo phương pháp này thì nó không được chính xác thông qua phương pháp quản lý và tập hợp chi phí trong kiểm kê định kỳ. *Phương pháp hạch toán theo sơ đồ sau: NVL tồn kho cuối kỳ TK151 (2,3) TK611 (6111) TK621 TK631 TK154 NVL tồn đầu kỳ NVL xuất trong kỳ K/c chi phí NVL Giá thành SF dở dang cuối kỳ TK331,111,112 TK623 NVL nhập K/c chi phí máy trong kỳ thi công TK622 TK623 K/c chi phí NC Tổng giá thành trực tiếp SF hoàn thành TK627 K/c chi phí SX chung 3) Tổ chức hạch toán chi phí tổng hợp để tính giá thành: *Tính giá thành là một chỉ tiêu quan trọng nhất ở bất kỳ một doanh nghiệp nào. Kế toán là một trong những nhà quản lý giúp giám đốc thực hiện chỉ tiêu này, để tính đủ và chính xác giá thành thì kế toán, phải tập hợp đúng, đủ chinnhs xác và kịp thời chi phí theo từng đối tượng cụ thể, kết hợp với các phương pháp toán học cần thiết để tính giá thành. 3.1-Phương pháp hạch toán và tập hợp: 1-Cuối kỳ hoặc kết thúc đơn đặt hàng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí trong kỳ của đối tượng từ bốn khoản mục(621,622,627,631) về tài khoản tổng hợp 154 của đối tượng đó. 2-Phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng trong định mức ngoài định mức. 3-Cuối kỳ kiểm kê, đánh giá, xác định giá trị của số sản phẩm cuối kỳ. *Sơ đồ phương pháp hạch toán tổng hợp chi phí trong sản xuất. TK621 TK154 TK111,112,1588 * Dư đầu kỳ Phế liệu thu hồi K/c chi phí NVL Các giảm trừ TK622 Chi phí sản xuất TK335,138(1,8) K/c chi phí nhân công Giá trị SF dở dang TK623 TK155 K/c chi phí máy thi công Số máy nhập kho TK627 Tổng giá thành công TK157 K/c chi phí sản xuất chung xưởng thực tế của Số gửi bán * Số dư cuối kỳ số TF DV hoàn thành TK632 Số bán ngay *Kiểm kê đánh giá trị số sản phẩm dịch vụ: +Dở dang cuối kỳ: Bằng một trongcác phương pháp sau đây sao cho phù hợp với quá trình sản xuất của doanh nghiệp. a-Phương pháp 1: Đánh giá sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ theo phần trăm hoàn thành tương đương so với sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành: Giá trị số thành Giá trị số TF, DV, Chi phí SX Số SF, DV % = phẩm dịch vụ, đầu kỳ + trong kỳ x cuối kỳ x hoàn thành dd cuối kỳ SL SF DV trong kỳ + Số SF DV dd cuỗi kỳ Tương đương *Phương pháp này áp dụng cho DN sản xuất sản phẩm dịch vụ có qúa trình sản xuất bở NVL chính và chi phí chế biến 622 và 627 đều đặn vào suốt qúa trình sản xuất sản phẩm dịch vụ đó. b-Phương pháp 2:Đánh giá sản phẩm dịch vụ dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL chính trực tiếp: Giá trị NVL chính trực tiếp của số sản phẩm DV + dở dangđầukỳ trực tiếp của Giá trị NVL chính trực tiếp của số sản phẩm = DV dở dangn cuối kỳ trực tiếp của Chi phí NVL chính thực tế trong kỳ phẩm DV dở dang đầukỳ trực tiếp của Số thành phẩm DV đãhoàn thành trong kỳ + trực tiếp của Số sản phẩm DV dở dang cuối kỳ trực tiếp của x [ Số sản phẩm DV dở dang cuối kỳ] * Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp trực tiếp sản xuất sản phẩm dịc vụ có quá trình sản xuất bỏ NVL chính một lần vào đầu quy trình sản xuất sản phẩm dịch vụ đó. c-Phương pháp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1553.doc
Tài liệu liên quan