Đề tài Thực trạng thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988-2004

Như chúng đều biết loài người đang từng bước hội nhập sâu rộng vào tất cả các lính vực của đời sống xã hội ,nền kinh tế thế giới đang pháp triển như vũ bão, các nước đang xích lại gần nhau hơn, đã tạo nhiều cơ hội và những thách thức mới cho tất cả các nước trên thế giới .là một nước có xuất pháp điểm thấp lại đi sau vậy để có thể bắt kịp với các nước khác thì nước đó phải biết nắm bắt thời cơ một cách kịp thời, tận dụng cơ hội vượt qua thách thức,phải không ngừng đổi mới tư duy trong cách nghĩ cách làm, phải có những bứoc đi đột phá , phá bỏ tư duy lối mòn ,thói quen tàn tích của chế độ cú để lại .khi thế giới đangcó xu hứơng toàn cầu hoá, xu hướng này đã tạo ra một luồng vốn chảy sang các hết sức quan trọng ,tạo đà thúc đẩy và phát triển nước đang pháp triển

Phải nói đến đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN)

Đầu tư trực tiếp nứoc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước đang pháp triển nói chung và Việt Nam nói riêng.một thực tế cho thấy những năm qua cũng như dự báo cho những năm tiếp theo khẳng định đẩy manh việc thu hút ĐTTTNN là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho việc thực hiện thành công quá trình CNH ở Việt Nam

Đánh giá vai trò ĐTTTNN đai hội IX của Đảng kinh tế có vốn ĐTTTNN là một bộ phận cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,va được khuyến khích phát triển ,hướng vào xuất khẩu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ,gắn với việc thu hút công nghệ hiệu đại ,tạo thêm việc làm và đề ra cải thiện môi trường đầu tư và pháp lý để thu hút mạnh ĐTTTNN.có thể nói đây là một bước pháp triển mới về quan điểm nhận thức của đảng về vai trò vị trí của đtnn (chủ yếu FDI) với chiến lược pháp triển kinh tế xã hội của cả nước phải nói răng nguồn vốn ĐTTTNN có vai trò hết sức quan trọng cho các nước đang phát triển trong đó có việt nam. để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ,cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân thực hiện được quá trình công nghiêp hoá hiên đại hoá, tiến tới thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh.Vậy làm thế nào để thu hút vốn nguồn vốn này và giải pháp cụ thể ra sao ? câu trả lời sẽ được giải quyết từng bước ,qua các phần cụ thể của bài viết

 

doc24 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đề tài Thực trạng thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 1988-2004, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A.LỜI MỞ ĐẦU Như chúng đều biết loài người đang từng bước hội nhập sâu rộng vào tất cả các lính vực của đời sống xã hội ,nền kinh tế thế giới đang pháp triển như vũ bão, các nước đang xích lại gần nhau hơn, đã tạo nhiều cơ hội và những thách thức mới cho tất cả các nước trên thế giới .là một nước có xuất pháp điểm thấp lại đi sau vậy để có thể bắt kịp với các nước khác thì nước đó phải biết nắm bắt thời cơ một cách kịp thời, tận dụng cơ hội vượt qua thách thức,phải không ngừng đổi mới tư duy trong cách nghĩ cách làm, phải có những bứoc đi đột phá , phá bỏ tư duy lối mòn ,thói quen tàn tích của chế độ cú để lại .khi thế giới đangcó xu hứơng toàn cầu hoá, xu hướng này đã tạo ra một luồng vốn chảy sang các hết sức quan trọng ,tạo đà thúc đẩy và phát triển nước đang pháp triển Phải nói đến đó là nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) Đầu tư trực tiếp nứoc ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng đối với các nước đang pháp triển nói chung và Việt Nam nói riêng.một thực tế cho thấy những năm qua cũng như dự báo cho những năm tiếp theo khẳng định đẩy manh việc thu hút ĐTTTNN là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho việc thực hiện thành công quá trình CNH ở Việt Nam Đánh giá vai trò ĐTTTNN đai hội IX của Đảng kinh tế có vốn ĐTTTNN là một bộ phận cấu thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,va được khuyến khích phát triển ,hướng vào xuất khẩu xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ,gắn với việc thu hút công nghệ hiệu đại ,tạo thêm việc làm và đề ra cải thiện môi trường đầu tư và pháp lý để thu hút mạnh ĐTTTNN.có thể nói đây là một bước pháp triển mới về quan điểm nhận thức của đảng về vai trò vị trí của đtnn (chủ yếu FDI) với chiến lược pháp triển kinh tế xã hội của cả nước phải nói răng nguồn vốn ĐTTTNN có vai trò hết sức quan trọng cho các nước đang phát triển trong đó có việt nam. để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ,cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân thực hiện được quá trình công nghiêp hoá hiên đại hoá, tiến tới thực hiện được mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ và văn minh.Vậy làm thế nào để thu hút vốn nguồn vốn này và giải pháp cụ thể ra sao ? câu trả lời sẽ được giải quyết từng bước ,qua các phần cụ thể của bài viết B.PHẦN NỘI DUNG Ch­¬ng i: nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ vèn ®Çu t­ trùc tiÕp n­íc ngoµi 1.Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ đầu tư bỏ vốn vào lính vực sản xuất hoăc dịch vụ, đẻ trực tiếp hoăc cũng nứoc sở tại điều hành đối tượng bỏ vốn đầu tư ,hưởng lợi nhuận và chia sẻ rủi ro 2. Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (ĐTTTNN) FDI không chỉ đua vào nước nhận đầu tưmà thường đi kèm theo với vốn là kĩ thuật, công nghệ ,bí quyết kinh doanh ,kĩ năng quản lý.v.v…việc tiếp nhận fdi không phat sinh nợ cho nứoc nhận đầu tư ,thay cho lãi suất - Thứ hai, ĐTTTNN góp phần tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển trong điều kiện kinh tế khó khăn ,tỉ lệ tích luỹ thấp ,nhu cầu đầu tư cao,các nứoc đang phát triển đang cần một số vốn lớn để phát triển kinh tế .ngoài nguồn vốn trong nứơc,nguồn vốn viện trợ quốc tế thi vốn đtttnn là nguồn bổ sung quan trọng ,tăng tổng lượng vốn đầu tư cho phát triển .bên cạnh đó ,vốn đtttnn tác động đến thị trương taì chính của nước nhận đầu tư ,thuc đẩy sự hình thành các định chế ,thể chế tài chính mới, thuc đẩy hoạt động đầu tư kinh doanh phát triển -Thứ ba, chủ đầu tư phải tuân thủ những quy định của nước sở tại đề ra đối với các hoạt động đầu tư của mình - ĐTTTNN là hình thức đầu tư bằng vốn của chính phủ ,doanh nghiệp hoăc tư nhân nước ngoài .nhà đầu tư trực tiếp qủan lý, sủ dụng quyết định quá trình sản suất và hoàn tàon chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của đồng vốn bỏ ra - Tỉ lệ vốn góp sẽ quyết định đến quyền quản lí ,lợi nhuận được hưởng và trách nhiệm khi dự án gặp rủi ro - ĐTTTNN tập trung vào nhữnh ngành ,lính vực có tỉ suất có lợi nhuận cao vì mục tiêu của các hà đầu tư nn là tìm kiếm lợi nhuận -Tồn tại hai chiều trong hoạt động đầu tư nước ngoài ,một nước vưa nhận đầu tư nước ngoài vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài 3.Các hình thức vốn ĐTTTNN ở việt nam Tuỳ vào điều kiện cụ thể của mối quốc gia mà từng nước sẽ có hình thức đầu tư khác nhau -Hình thức đầu tư hợp tác kinh doanh trên cơ sơ hợp đồng hợp tác kinh doanh Là hình thức hợp tác kinh doanh giữa bên trong nước và nước ngoài trên cơ sở các van bản kí kết giữa các bên,trong đó quy trình trách hiệm và phân chia kết quả hoạt động kinh doanh .sự liên kết này không tạo nên một pháp nhân mới mà các bên vấn dữ nguyên tư cách pháp nhân của mình 3.1 -Hình thức doanh nghiệp liên doanh Là mô hình liên kết kinh doanh quốc tế giữa nhà đầu tư trong nước và nhà ĐTTTNN trên cơ sở cùng góp vốn, cùng quản lí ,cùng phân chia lợi nhuận và chia sẻ rui ro trong các hoạt độg sẩn xuất kinh doanh theo sự thảo thuận của các bên được thừa nhận trong hợp đồng 3.2-Hình thức doanh nghiệp đầu tư 100%vốn nước ngoài Là doanh nghiệp do nhà NN đầu tư 100% vốn đấy là doanh nghiệp thuộc sở hữu và chịu sự điều hành ,quản lí của nhà đầu tư nước ngoài .tuy nhiên doanh ngiệp này vấn là pháp nhân của nước sở tại ,do đó chịu sự điều chỉnh của pháp luật nước sở tại 3.3 -Các hình thức đầu tư khác Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao(BOT) là văn bản kí kết giữa cơ quan có thẩm quyền của nước sở tại với các nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng ,kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian xác định ,hết thời hạn ,nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao không bồi hoàn công trình đó cho nước sở tại Hợp đồng xây dựng-chuyển giao -kinh doanh(BTO) :là văn bản kí kết giữa cơ quan có thẩm quyền của nươcs sở tại với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng ,sau khi xây dựng xong ,nhà đầu tư nước ngoài chuyển công trình đó cho nước sở tại chính phủ dành cho quyền kinh doanh công trình đó trong một thời gian xác định để thu hút vốn và lợi nhuận hợp lý Hợp đồng xây dựng -chuyển giao(BT): :là văn bản kí kết giữa cơ quan có thẩm quyền của nươcs sở tại với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng kết cấu hạ tầng ,sau khi xây dựng xong ,nhà đầu tư nước ngoài chuyển công trình đó cho nước sở tại,chính phủ nước sở tại tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hợp lí Hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC):là văn bản kí kết pháp nhân nước sở tại với nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng các công trình nhằm tìm kiếm và khai thác dầu mỏ và các khoáng sản theo uỷ quyền của chính phủ ,nếu pháp hiện dầu mỏ hay khoáng sản thì được phép liên kết với cơ quqn nhà nước có thẩm quyền hoặc các pháp nhân kinh tế được uỷ quyền khai thác và phân chia sản phẩm trong khoảng thời gian xác định theo hợp đồng Các hình thức hợp tác hợp đồng ngày càng đa dạng 4. Vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế -xã hội 4.1.Là nguồn vố bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế Đối với bất kì một nước nào dù là nước phát triển hay đang phát triển thì đều cần có vốn để tiến hành các hoạt động đầu tư tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế.nguồn vốn để phát triển kinh tế có thể được trong nước hoặc nước ngoài .tuy nhiên nguồn vốn trong nước thường hạn nhất là các nước đang phát triển .vì vậy thu hút vốn đầu tư nước ngoài là rất quan trọng ,hoạt động ĐTTTNN là kênh huy động lớn cho phát triển kinh tế ,trên cả giác độ vĩ môvà vi mô , ĐTTTNN là nhân tố quan trọng và đang khẳng định rõ vai trò của mình trong việc đóng góp sự tăng trưởng và phát triển kinh tế , ở các nước đang phát triển bên cạnh việc bổ sung vốn ĐTTTNN còn tác động tích cực đến thị trường tài chính của các nước nhận đầu tư thúc đẩy hình thành các thể chế tài chính để tạo nguồn cho hoạt động đầu tư 4.2.Tăng thu ngân sách góp phần cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vang lai của quôc gia FDI không đẩy các nước vào tình cảnh nợ nần không chịu rang buộc về chính trị ,xã hội FDI góp phần tăng thu ngân sách thong qua việc đánh thuế vào các công ty nước ngoài .hoạt động FDI trên bình diện tổng thể nền kinh tế đã góp phần quan trọng đối với vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán xuất khẩu là một trong những biện pháp tăng trưởng kinh tế, góp phần tăng thu nhập để từ đó giải quyết các vấn đề xã hội, theo quy luật của các nước đang phát triển, cán cân thanh toán của các nước này luôn ở tình trạng thâm hụt, do vậy hoạt động FDI đã góp phần vào việc hạn chế một phần nào đó sự thâm hụt của cán cân thanh toán. Thông qua thặng dư xuất khẩu và chuyển vốn đầu tư vào nước tiếp nhận FDI. Thông qua FDI hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế của chủ nhà được kích hoạt, trở nên hết sức sôi động. khởi đầu là việc xuất khẩu nông lâm ngư nghiệp và các khoáng sản tiếp đến là các sản phẩm thuộc nhiều lao động như dệt may công nghệ chế biến và sau đó là các sản phẩm có hàm lượng tư bản cao. FDI đã góp phần quan trọng vào việc công nghiệp hoá theo định hướng của các nước chủ nhà tác dụng làm thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán của FDI đưa các nước đang phát triển tham gia hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, thúc đẩy mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đường lối đối ngoại, mở rộng đa dạng hoá đa phương hoá và hội nhập kinh tế quốc tế. 4.3.Các dự án FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam theo hướng CNH-HĐH. Đối với các nước đang phát triển nguồn vốn FDI có vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển dịch kinh tế điểm mấu chốt của các nước này là để huy động vốn, tập trung vốn cao độ để thay đổi kinh tế từ chuyển dịch kinh tế nông nghiệp còn giữ vai tro chủ đạo sang cơ cấu kinh tế theo hướng CNH_HĐH với tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ cao. Với vai trò là nguồn vốn khởi đầu giúp các nước đang phát triển hoạch định phương hướng chiến lược phát triển ổn định bền vững. FDI đã thực sự có tác động thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển dịch kinh tế theo hướng hội nhập hợp lý với xu thế phát triển chung của nền kinh tế hiện nay. 4.4.Các dự án FDI góp phần nâng cao trình độ kĩ thuật công nghệ và học tập quản lý. Các nước đang phát triển do điều kiện kinh tế XH khó khăn, và công nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng suất thấp.phần lớn công nghệ mới hiện đại có được ở các nước bắt nguồn từ nước ngoài, bằng các con đường khác nhau khi thực hiện đầu tư. Nhà đầu tư nước ngoài không chỉ chuyển vốn dưới dạng tiền mà còn chuyển vốn dưới dạng vật thể ( máy móc thiết bi…) và phi vật thể ( bí quyết công nghệ kinh nghiệm quản lý ) ngoài ra còn đưa các chuyên gia hoặc đào tạo cán bộ bản xứ về các lĩnh vực cần thiết phục vụ cho hoạt động của dự án. Điều này giúp các nước nhận đầu tư không chỉ nhận được bằng tiền mà cả máy móc, công nghệ của và kinh nghiệm quản lý của các nước ngoai nó sẽ giúp cho người bản địa học tập được kỹ năng, tích luỹ được kinh nghiệm, nâng cao được kiến thức thực hành trong quá trình sản xuất, vận hành công nghệ và các hoạt động quản lý tiếp cận thị trường. 4.5.Các dự án fdi thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường ở VN đưa nền kinh tế vn hội nhập nhanh với nền kinh tế thế giới. Quan hệ đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng ;vận động tất yếu của các nền kinh tế trên thế giới trong điều kiện hiện nay. Khi quá trình toàn cầu hoá khu vực hoá và quốc tế hoá diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghệ. Đối với FDI đã làm cho các nước trên thế giới xích lại gần nhau hơn, thúc đẩy sự hiểu biết qua lại giữa các quốc gia. 4.6 .Các dự FDI góp phần giải quyết việc làm , đào tạo nguồn nhân lực nâng cao mức sống và trình độ cho người lao động. Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động đang được xã hội quan tâm và coi đây là một trong những nhân tố góp phần làm xã hội phát triển công bằng và bền vững. Mọi người có việc làm sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, các vấn đề xã hội được giải quyết, nâng cao đời sống cho mọi tầng lớp dân cư. Song song với việc giải quyết việc làm là không ngừng nâng cao chất lượng lao động tạo ra cho nền kinh tế ngày càng nhiều đội ngũ lao đông có tay nghề, trình độ khoa học công nghệ cao, đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực quản lý vĩ mô, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, cùng với việc làm người lao động mà các doanh nghiệp chi trả, thông thường mức tiền công này cao hơn mức tiền công của xã hội. Do đó người lao động trong các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ có thu nhập cao hơn, kéo theo mức tiêu dung và tiết kiệm hơn so với người lao động ở một số khu vực khác. Đây là yếu tố góp phần thúc đẩy mặt bằng tiền công trong nước tăng lên tạo điều kiện cho các nghành kinh tế khác phát triển. 4.7.Góp phần nâng cao khản năng cạnh tranh và mở rộng thị trường . Cạnh tranh vốn là môi trường và động lực trong nền kinh tế thị trường nó là yếu tố chi phối điều chỉnh hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và có vị trí vai trọng trong cơ cấu ấy. Các doanh nghiệp FDI luôn luôn sử dụng mọi bộ phận để xác lập vị trí bền vững của mình, với lý do đó nó cũng góp phần tạo ra môi trường và mối quan hệ đa cực trong thị trường. điều này cũng có nghĩa là với ưu thế của mình và sự nhạy cảm với sự biến động của thị sự thẩm thấu hệ thống quy luật của thị trường. Trong quá trình vận hành và phát triển của các doanh nghiệp FDI đã tác động liên hoàn đối với các thành phần kinh tế tạo điều kiện cải tiến kinh doanh, đổi công nghệ nâng cao trình độ quản lý và tăng cường hiệu quả của nền kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài hoạt động hiệu quả hơn hẳn các doanh nghiệp trong nước. Điều này cũng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước có được tấm gương để tự soi mình và hoàn thiện mình nhiều hơn. Bên cạnh vai trò mang lại cho bên tiếp nhận FDI chúng ta phải kể đến vai trò của bên đầu tư. Thông qua hoạt động đầu tư FDI các nước đi đến tận dụng được các ưu thế về chi phí sản xuất thấp của các nước nhận đầu tư ( giá nhân công rẻ chi phí khai thác nguyên liệu tại chỗ thấp), để hạ giá thành sản phẩm giảm chi phí vận chuyển đối với việc sản xuất hang nhập khẩu ở các nước tiếp nhận đầu tư nhờ đó mà nâng cao hiệu quả đầu tư. ĐTTTNN cho phép các công ty có thể kéo dài chu kì sống của sản phẩm đã được sản xúât và tiêu thụ ở trong nước. Thông qua FDI các công ty của các nước đang phát triển chuyển một phần sản phẩm công ngiệp ở giai đoạn cuối của chu kì sống sản phẩm sang các nước nhận đầu tư để tiếp tục sử dụng chúng như những sản phẩm mới ở các nước này, tạo thêm lợi nhuận cho các nhà đầu tư. Giúp các công ty chính quốc tạo dựng đươc thị trường cung cấp nguyên vật liệu dồi dào, ổn định. Cho phép chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế tăng cường khả năng ảnh hưởng của mình trên thị trường quốc tế nhờ vậy mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, lại tránh được hang rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu tư, giảm giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh với hang hoá nhập khẩu từ nước khác Ch­¬ng II: THƯC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ĐTTTNN Ở VN GIAI ĐOẠN 1988-2004 1.Thưc trạng thu hút và sử dụng ĐTTTNN tại vn giai đoạn 1988-2006 Hai mươi năm đổi mới ở nước ta gắn liền với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài .từ 1988 đến nay ,dòng vốn FDI ngày càng gia tăng đã góp phan không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế xã hội ở Viết Nam.trong điều kiện mới , đặc biệt là khi gia nhập WTO ,năm 2006 đã nảy sinh những cơ hội và thách thức mức mới ttrong việc thu hút FDI .do đó , đánh giá đúng thành công và hạn chế trong việc thu hút FDI thời gian qua là rất cần thiết . * Thứ nhất ,quy mô FDI đăng kí và thực hiện biến động qua các thời kì ,nhưng xu hướng gia tăng và ngày càng có nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn ,kĩ thuật hiện đại ,gắn với hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ . đầu tư trực tiếp nước ngoài vaò việt nam khoong ngừng gia tăng cả về vốn đang kí , vốn thưc hiện và số dự án trong suốt thời kỳ 1988-2006 ,trong đó vốn đăng ký đạt mức cao nhất vào năm 1996 (9.6tỷ USD) vốn thực hiện lớn nhât là 3.2 tỷ USD (1997) ,dông vốn FDI có chiều hướng gia tăng mạnh khi việt nam gia nhập WTO -Thứ hai, số quốc gia và vùng lánh thổ đầu tư tại việt nam là rất đa giạng , ở mọi châu lục ,gồm cả các nước đang phát triển và nước pháp triển ,các công ty đa quóc gia và các doanh nghiệp vừa và nhỏ .có trên 70 quốc gia và vùng ; ánh thổ vào việt nam ,trong đó đa số đến từ châu Á như Singapore , Đài loan ,Hàn Quốc ,Hồng Công ,(chiếm 64%)…docác công ty vừa và nhỏ hoạt động chủ yếu trong các linh vực dịch vụ ,khchá sạn nhà hành công nhgiệp nhẹ thực hiện ,trong khi các nhà đầu tư của các nước công nghiệp phát triển như MỸ ,Nhật,khối EU , Úc ..và các công ty đa quốc gia -những đối tác có quy mô vốn lớn ,công nghệ nguồn và hiện đại …mới chiếm một tỷ trong khiêm tốn .tuy nhiên dã và đang có những thay đổi chú ý trong thời kỳ 2001-2005 , đặc biệt năm 2006 .quy mô FDI của các nước Nhật ,Mỹ ,Hàn quốc tăng lên nhanh chóng và có nhiều dự án đầu tư lơn do các tập đoàn đa quốc gia thực hiện như dự án về công nghệ thông tin của công nghệ của Intel 2tỷ USD ,dự án của công ty POSCO đầu tư 1,2 tỷ USD ,dự án mở rộng sản xuất của tập đoàn Canon.. Thứ ba đến hết năm 2005 ,hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam là hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ,tiếp theo là hình thức lien doanh .các hình thức như coong ty quản lý vốn ,BOT là hình thức đầu tư chiếm tỷ lệ không đáng kể cả về số dự án ,vốn đăng ký và vốn thực hiện .thực tế cùng với thời gian ,luật đầu tư tại việt Nam đã có nhiều thay đổi và do đó ,vị trí của từng hình thức đầu tư nước ngoài cúng thay đổi theo .trong giai đoạn 1991 -1995 ,hình thức lien doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất (61,1`%vốn đăng ký ) dến giai đaon 2001-2005,doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trở thành hình thức đầu tư chủ yếu tại Việt Nam (chiếm 68.5% vốn đăng ký ) -Thứ ba, FDI có mặt hầu hết ở các tỉnh thành trong cả nước .các vùng trọng điểm kinh tế là đầu tàu trong việc thu hút ĐTNN ,làm động lực phát triển kinh tế ,tạo nên sức lan toả sang các vùng có điều kiện khó khăn .tuy nhiên FDI tập trung vaò các địa phương có cơ sở hạ tầng kinh tế xãc hội tương đối tốt ,lực lượng tay nghề cao ,các điều kiện sản xuất kinh doanh thận lợinhư Thành Phố Hồ Chí Minh,Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dương. Bốn địa phương này chiếm 69% tổng dự án ,67% vốn đăng ký và 52% vốn ĐTNN thực hiện của cả nước .những vùng nông thôn xa xôi ,miền núi mặc dù đã có nhiều chính sách ữu đãi thu hút FDI ,những kết quả đạt được không như mong muốn và chưa tương xứng với tiềm năng -Thứ tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài không đồng đều giữa các nghành, kính vực.Ngoài một số dự án về dầu khí, công nghệ thông tin, điện tử, FDI thời gian qua tập trung chủ yếu các ngành công nhgiệp nhẹ, linh vực dịch vụ ,khách sạn nhà hang …không đòi hỏi vốn lớn, thu hút vốn nhanh, tận dụng được lợi thế về nhân công giá rẻ ở nước ta, trong linh vực nông lâm ngư nghiệp thu hút được FDI rất ít ,không tương xứng với tiềm năng và nhu cầu của ngành 2. Đánh giá thực trạng ĐTTTNN 2.1.Những kết quả đạt được Từ k1998 đến nay ,VN đá cấp giấy phép đầu tưcho trên 8630dư án đầu tư nước ngoài ,với tổng vốn đăng kí 82 tỷ . Trong tổng số dự trên ,còn 7498 dư án còn hiệu lực với tổng số vốn đầu tư đăng kí 67,3 tỷ USD và vốn thực hiện (các dự án còn hoạt động ) đạt gần 29tỷ USD, theo bộ kế hoạch và đầu tư ,nếu tính cả các dự án hết hiệu lực thì vốn FDI thực hiện đạt khoảng 40 tỷ USD . Trong dó tổg số dự án và tổng vốn trên thì nhà đầu tư đăng kí dưới hình thức 100% vốn nước ngoài 77,2% về số dự án (60,7%về tổng vốn ) đăng dưới hình thức liên doanh chi ếm 19,2 về số dự án (31,2%về tổng vốn đăng kí).số còn lại đăng kí thuộc lính vực hợp doanh,BOT, công ty cổ phần và công ty quản lý vốn. Trong tổng vốn trên ,lính vực công nghiệp và xây dựng chiếm ttỷ trọng lớn 62,4%tổng vốn đầu tư đăng kí (66,9%về số dự án). tiếp theo là lính vực dịch vụ chiếm31,4%về vốn đăng kí (21,4%về số dự án).số vốn còn lại đăng kí đầu tư vào lính vực nông-lâm-ngư nghiệp.cũng trong thời gian tư1988 tới nay ,VN đá đón các nhà đầu tưtừ 78 quốc gia và vùng lánh thổ tới đầu tư. Trong dó ,nhà đầu tư từ các nước châu á chiếm 76,5% về số dư án v à 69,8% vốn đ ăng kí ,các n ư ớc châu âu 10% về số dự án và 16,7% vốn đăng kí ,các nước châu mỹ chiếm 6%về số dự án và 6% vốn đăng kí .ri êng Hoa kì chiếm 4,5% về số dự án và 3,7% vốn đăng kí . tuy nhiên ,Nhật bản là quốc đứng đầu trong triển khai vốn thực hiện tại viêt nam. Về thu hút vốn đầu tư ,thì vùng kinh tế trọng điểm phía nam đứng đầu khi chiếm 57,2%tổng vốn FDI đăng kí và49,6% vốn thực hiện của cả nước .vùng kinh tế trong điểm phía bắc chiếm 26% tổng vốn FDI đăng kí va 28,7%vốn thực hiện của cả nước. Các địa phương dấn đầu cả nước về thu hút FDI: -TP.HCM chiếm 21,8% tổng vốn đăng kí , 29,1% về số dự án , và 21,9% về tổng vốn thực hiện -Hà Nội chiếm15,5% tổng vốn đăng kí ,11,4%về số dự án,và 12,3%tổng vốn thực hiện -Đồng Nai chiếm 14,3% tổng vốn đăng kí ,10,9%về số dự án và14,1%tổng vốn thực hiện. -Bình Dương chiếm 10% tổng vốn đăng kí , 18,4% về số dự án , và 7% về tổng vốn thực hiện -Bà Ria Vung Tàu chiếm 9,4% tổng vốn đăng kí , 1,9% về số dự án , và 4,3% về tổng vốn thực hiện 2.2. Những hạn chế a.Quy mô thu hút đầu tư chưa cao Nhìn vào bức tranh FDI cho th ấy sự đóng góp nổi trội về vốn đầu tư trực tiếp từ các nước châu á, chiếm trên 62% tổng vốn đăng kí , đứng đầu Xingapo, rồi đến đài loan ,nhật bản quốc và hồng công.mặc dù trong phần vốn đầu tư ấy có thể có cả vốn của tập đoàn ây-mỹ ,song trong các quốc gia G7 chỉ có nhật là có đầu tư đáng kể vào Việt Nam -Quy mô thu hút vốn ,măc dù đã tăng lên nhưng còn dưới khản năng thực tế ,còn nhiều dự án đang còn chờ cấp phép do còn những vướng mắc về cơ chế chính sách và tổ chức quản lý ,một số nhà đầu tư còn lưóng lự khi quá trình hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hoá đang đi vào chiều sâu .chung ta không tận dụng triệt để được lợi thế so sánh của đất nước về ổn định về chính trị xã hội ,nguồn nhân lực khá và một thị trường nội địa có sức mua đang tăng trưởng nhanh với hơn 82 triệu dân (chỉ riêng năm 2004 ,tổng mức lưu chuyển hang hoá bán lẻ và dịch vụ đã tăng lên tren 18%) Xét về quy mô của từng dự án ,tuy có mức tăng dần nhưng chưa vượt nỏi 10 triệu USD /dự án . điều này có nghĩa là quy mô đầu tư còn quá nhỏ bé ,chưa thực sự đồng bộ bà chưa có nhiều dự án sản xuất da dạng sản phẩm .chính vì vậy phần giá trị gia tăng chưa cao và hiệu quả kinh tế còn rất khiêm tốn .Thực tế cho thấy ,các dự án có quy mô nhỏ nên nhiều dự án mang tính gia công ,lắp ráp ,sản xuất phần cuối của chu trình sản xuất .phần vật tư nguyên liệu và bán thành phẩm còn phải nhập ngoại nên giá trị gia tăng tạo ra tại việt nam là không cao , điển hình là nghành lắp ráp ô tô ,xe máy ,da giầy,dệt may và lắp ráp điện tử -Cơ cấu của nguồn vốn này cũng có phần chưa hợp lý .Đư vào nâng cấp vào cơ sở hạ tầng ,lính vực dịch vụ cao cấp còn đang khiêm tốn .các đối tác có công nghệ cao ,tiên tiến chưa nhiều ,trong đó các nước G7 mới chiếm 23% tổng vốn FDI vào việt nam .trong khi đó ,một số không nhỏ dự án có vốn FDI làm ăn không hiệu quả ,quy mô còn nhỏ ,sử dụng thiết bị công nghệ còn bình thường, thiếu công nhgệ phụ trợ -Tình trạng tranh chấp lao động còn xảy ra ở nhiều doanh nghiệp có vốn FDI, tuy không nhiều những đang gây tâm lý e ngạy cho những nhà đầu tư tiềm năng ,cần được các bên tập trung giải quyết trong thời gian tới b.Thiếu sự cân đối trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài VIỆT NAM gia nhập WTO , nền kinh tế đang trên đà phát triển ..là những cơ hội rất thuận lợi để việt nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài .măc du trong thời gian vừa qua đá có xu hương tăng nhưng vấn còn chậm và quy mô còn nhỏ, chưa đúng với tiềm năng của đất nước ,có sự bất cân đối giữa các vùng miền, giữa các nghành ,các lính vực 2.3.Nguyên nhân a.Rào cản thu hút FDI Bên cạnh những kết quả khả quan ,thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ơ việt nam cũng đang gặp một số khó khăn từ phía môi trường đầu tư -Trước tiên là vướng mắc về quy chế .hầu hết lính đầu tư có điều kiện chưa có văn bản quy định các điều kiện cụ thể làm căn cứ cho công tác thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư . điều này đang gây lung túng cho cơ quan quản lý đầu tư ở các địa phương ,cũng như các nhà đầu tư khi quyết định đầu tư -Hai là, chưa chuẩn bị sãn sang về đất đai .việc điều chỉnh quy hoạch đất đai phù hợp với yêu cầu đầu tư còn chậm và phức tạp .thêm vào đó là viẹc đền bù ,giải phóng mặt bằng ,di dời ,tái định cư cho người dân ở khu vực đầu tư còn nhiều bất cập .tình trạng đã và đang hạn chế việc tiếp nhận các dự án mới ,cũng như việc đẩy nhanh tiến độ thưc hiện các dự án -Ba là, việc xử lý về quan điểm , đặc biệt là sự phù hợp với quy hoạch của một số nghành với dự án lớn còn lung túng và kéo dài và gây ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư ,cũng như sự tiếp hận đầu tư của các địa phương. -Bốn là,về pháp luật ,chính sách ,hiện còn một số vấn đề như trình tự ,thủ tục mở chi nhánh …chưa được hướng dấn đầy đủ ,hoặc chưa được sửa đổi phù hợp cũng đang làm giảm tiến độ tiếp nhận ,triển khai dự án . đó là chưa kể những yếu kém “tiềm tang ” đã được cảnh báo nhiều ,những kết quả khắc phục còn chậm ,như yếu kếm về cơ sở hạ tầng ,chất lượng nguồn lực .. để khắc phục được tình trạng đó cần có sự phối hợp chặt chẽ và s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc315.doc
Tài liệu liên quan