Điều trị Ong đốt

Sinh vật có ích

Xám vàng, thân xù xì

Loại ong duy nhất kim đốt có gai

Làm tổ gần nơi có hoa

Tấn công người thành bầy

Số lượng vết đốt nhiều (= số mũi kim)

Tử vong cao

 

ppt26 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Điều trị Ong đốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ONG ĐỐTPGS.TS. BÙI QUỐC THẮNGPhó Trưởng bộ môn Hồi sức Cấp cứuGiảng viên Chính bộ môn Nhi – ĐHYD TPHCMONG MẬTSinh vật có íchXám vàng, thân xù xìLoại ong duy nhất kim đốt có gaiLàm tổ gần nơi có hoaTấn công người thành bầySố lượng vết đốt nhiều (= số mũi kim)Tử vong caoONG VÒ VẼCó nhiều loài với kích thước khác nhau: ong vò vẽ thường (Common wasp), ong vò vẽ vàng (Yellow jackets) và ong vò vẽ đen (hornets). Màu đen, vàng.Tổ hình trái banh ở trên câyĂn thịt sốngONG VÒ VẼTấn công khi bị phá tổCon cái mới có kim đốtBị thu hút khi mặc quần áo sặc sỡ, nâu sậm hoặc có mùi nước hoaKim chích chứa nọc độc và chất Alarm Pheromones  Tấn công người thành bầy Gây phản ứng phản vệ và nhiễm trùngONG BẮP CÀYThuộc họ ong vò vẽ Chủ yếu sống từ vùng Cận Đông đến Aán độ Màu nâu đỏĐào hang dưới đất để làm tổCó thể làm tổ dưới mái nhà, tổ thon dàiTấn công ngườiCó thể gây phản vệ và nhiễm trùngONG ĐẤTThường làm tổ dưới đất, có thể làm tổ trong thân cây mụcCó màu đen : “ong đen”ONG NGHỆHiền hơn các loài ong khácSống nơi vắng vẻThân có màu đen, cổ lưng lông cánh màu vàng nghệSố lượng ong nghệ đang trên đà sụt giảmONG RUỒIThuộc họ ong mậtĐàn ít con, nọc ít độcMật thơm nhưng ít Thường làm tổ trong hang hốc, bọng cây, bụi cỏ, dưới cành cây hay cuống dừaBIỂU HIỆN LÂM SÀNGPhụ thuộc : số mũi đốt loại ong đốt vị trí vết đốt mức độ nhạy cảm của nạn nhân BIỂU HIỆN LÂM SÀNGPhản ứng dị ứng và sốc phản vệ Suy thận cấpNhiễm trùng huyếtARDSCác biểu hiện khác : vàng da, tiểu đỏ, rối loạn tri giác, yếu liệt cơCẬN LÂM SÀNGCTM : Hct, tiểu cầu đếmTS TCIon đồĐường huyếtChức năng đông máu toàn bộChức năng gan, Chức năng thậnCẬN LÂM SÀNGCPKKhí máu nếu có suy hô hấpTổng phân tích nước tiểu, Hb niệu, Myoglobine niệuECGXquang phổi: nếu nghi ngờ có tổn thương Siêu âm bụngXỬ TRÍTẠI HIỆN TRƯỜNGLấy kim đốtrửa sạch vết đốt với nước xà phòngThoa xanh Methylen hoặc BétadineĐắp lạnh nơi sưng đauThuốc giảm đau tại chổ hoặc uống Cơ địa dị ứng : băng ép ngay trên vết đốt chuyển đến cơ sở y tếXỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾSốc phản vệ:Nằm đầu thấpCấp cứu ngưng thở ngưng tim nếu cóAdrénaline 1/1000 0,3-0,5 ml TB (0,01 ml/kg)Nếu có sẵn đường truyền, có thể dùng Adrénaline 1/10.000 0,1ml/kg TMCCó thể lập lại mỗi 5 – 15 phút nếu tình trạng không khá hơn.XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾThở oxyTruyền TM : Lactat Ringer 20ml/kg/15phútNếu có khó thở thanh quản: phun khí dung Adrénaline 1/1.000 2 – 3 ml, nếu thất bại phải mở khí quản giúp thở.Hydrocortisone 5 mg/kg TM, mỗi 4 – 6 giờPipolphen 1mg/kg TB, mỗi 8 giờ Theo dõi mạch, nhịp thở, HA mỗi 30 phútXỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾSuy thận cấp:hạn chế muối nước: nưóc mất không cảm giác + nước tiểu, nước mất do óidinh dưỡng: chế độ ăn suy thậnđảm bảo năng lượng > 50kcal/kg/ngít đạm, nhiều đường và béocho ăn qua ống thông dạ dày hoặc bằng miệngcó thể TTM Glucose 10% nếu bệnh nhân không ăn được.ĐỊNH NGHĨAKhi K+ > 5,5 mEq/L(Textbook of Pediatric Emergency Medicine, 4th – 2000 : 820 – 822)K+ = 6,0 – 7,0 : Tăng thải KaliTheo dõi thường xuyênKayexalate 1 – 2 g/kg + 3ml/kg Sorbitol 70% (U)Kayexalate 1 – 2 g/kg + 10 ml/kg nước (HM)Kayexalate 1 – 2 g/kg + 4 - 8 ml/kg G10% (HM)mỗi 4 – 6 giờIon đồ mỗi 6 giờMonitor nhịp timK+ > 7,0 : Dẫn Kali vào tế bàoGlucose 25% : 2 ml/kg (G30% - G50%)Insuline : 0,1 UI/kgTMC > 30 phútCó thể lập lại sau 30 – 60 phútHoặc TTM Glucose 25% 1 – 2 ml/kg/giờ Insuline 0,1 UI/kg/giờK+ > 7,0 : Dẫn K+ vào tế bàoNaHCO3 7,5%:1 – 2 mEq/kg TMC 5 – 10 phútK+ > 8,0 hoặc ngưng tim : thay đổi tính thấm màng tế bàoCalcium Gluconate 10% ( 1ml  0,45 mEq): 0,5 – 1 ml/kg TMC 3 – 5 phútCó thể lập lại sau 10 phútThuoácLieàu löôïngToác ñoä choThgian taùc duïngCaGluconate 10%0,5 ml/kg3 – 5 ph1 ph/ 30 – 60phNaHCO3 7,5%2 – 3 mEq/kg30 – 60ph30ph/1 – 4giôøGlucose 50% Insuline regular 5 – 6g 1 UITTM > 30phKayerxalate1g/kg4ml G10%Moãi 4 – 6 giôøUoáng hoaëc thuït thaùoXỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾĐiều trị khác:Nhiễm trùng vết đốt và/hoặc nhiễm trùng huyết: Céphalosporine + KS chống tụ cầu + AminoglycosideCéfaloject 75-100 mg/kg/ng chia 4 lần TMthoa Bleu methylen hoặc Bétadine vết ong đốt ( vừa thoa vừa đếm xem bao nhiêu vết)nếu vết ong đốt < 5-10 vết: có thể cho KS uống: Erythromycine 50 mg/kg/ng, chia 3 lầnThuốc giảm đau: Acétaminophen 10-15 mg/kg, chườm lạnh nơi sưng đau.XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾCao HA : thuốc ức chế Ca hoặc ức chế béta: Nifédipine 0,25-0,5 mg/kg/lần, lập lại sau 30 phút nếu không hiệu quảTăng Kali máu: điều trị nội trước khi chạy thận:Ca chlorure 10% hoặc Ca gluconate 10% : 0,5 mg/kgBicarbonate 4,2% 1 mEq/kg TMKayexalate 1g/kg , mỗi 4-6 giờ XỬ TRÍ TẠI CƠ SỞ Y TẾTheo dõi: sinh hiệu : tri giác, mạch, HA, nước tiểu mỗi 2-6 giờ tùy tình trạng bệnh nhâncân nặng, lượng xuất nhập mỗi ngàycác biến chứng xảy raPHÒNG NGỪAKhông chọc phá tổ ongKhông để ong làm tổ trong nhà, gần đường điĐốt tổ ong vào buổi tối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttainan_6638.ppt
Tài liệu liên quan