Đo độ mặn trong nước sông vùng ven biển

- Độ muối là tổng số gam các loại muối trong một nghìn gam n-ớc biển. Tổng số

gam các loại muối đ-ợc xác định bằng cách ch-ng cạn 1000g n-ớc biển ở nhiệt độ 480oC.

Trong điều kiện này toàn bộ muối cacbonat bị oxi hoá, thành phần hữu cơ bịđốt cháy, các

ion iốt (I-) và brôm (Br-) đ-ợc thay thế bằng đ-ơng l-ợng ion clo (Cl-). Xác định độ muối

bằng ph-ơng pháp này gặp khó khăn nên ng-ời ta đã xác định l-ợng Cl-trong mẫu n-ớc,

thông qua đó xác định đ-ợc độ muối. Qua kết quả nghiên cứu n-ớc ở đại d-ơng ng-ời ta

đ-a ra công thức kinh nghiệm biểu thị quan hệ trên nh-sau:

pdf10 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Đo độ mặn trong nước sông vùng ven biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng VI đo độ mặn trong n−ớc sông vùng ven biển 6-1. Khái niệm về độ muối vμ độ mặn. - Độ muối là tổng số gam các loại muối trong một nghìn gam n−ớc biển. Tổng số gam các loại muối đ−ợc xác định bằng cách ch−ng cạn 1000g n−ớc biển ở nhiệt độ 480oC. Trong điều kiện này toàn bộ muối cacbonat bị oxi hoá, thành phần hữu cơ bị đốt cháy, các ion iốt (I-) và brôm (Br-) đ−ợc thay thế bằng đ−ơng l−ợng ion clo (Cl-). Xác định độ muối bằng ph−ơng pháp này gặp khó khăn nên ng−ời ta đã xác định l−ợng Cl- trong mẫu n−ớc, thông qua đó xác định đ−ợc độ muối. Qua kết quả nghiên cứu n−ớc ở đại d−ơng ng−ời ta đ−a ra công thức kinh nghiệm biểu thị quan hệ trên nh− sau: C=0.030+1.8050Cl (6-1) Trong đó : C : Là độ muối tính bằng ooo . Cl : Là độ clo tính bằng ooo . Quan hệ giữa độ clo và độ muối trong n−ớc sông mùa ven biển phức tạp hơn nhiều, không thể dùng công thức (6-1) đ−ợc do đó ng−ời ta đã đ−a ra ph−ơng pháp xác định l−ợng muối natri clorua (NaCl) là loại muối chiếm tỷ lệ lớn nhất trong các loại muối ở n−ớc biển. - Độ mặn là tổng số gam muối natri-clorua trong một nghìn gam n−ớc biển. Đơn vị hay dùng g/1000g ( ooo )- Ký hiệu là S. Để xác định độ mặn ng−ời ta dựa vào công thức biểu thị quan hệ giữa độ clo và độ mặn nh− sau: S = 1,65 Cl (6-2) Cl = 0,607S (6-3) Trong đó: S : độ mặn ( ooo ) Cl : độ clo ( ooo ) Kết quả nghiên cứu cho thấy độ mặn nhỏ hơn độ muối 8,6%. Khi độ clo bình quân của n−ớc biển là 19,337 ooo thì độ mặn bình quân là 32 ooo , độ muối là 35%o nh− vậy giới hạn trên của độ mặn vùng ven biển vào khoảng 32 ữ 35 ooo . 6-2. Vị trí vμ ph−ơng pháp lấy mẫu 134 I. Đ−ờng thuỷ trực lấy mẫu. Khi trạm thuỷ văn cấp I, cấp II có đo mặn thì đ−ờng thủy trực lấy mẫu mặn trùng với đ−ờng thuỷ trực đo l−u tốc. Các trạm thuỷ văn cấp III, các trạm chuyên đo mặn thì đ−ờng thủy trực đ−ợc bố trí cố định vào chỗ có dòng chảy rõ rệt, chỗ dòng chính, tránh nơi n−ớc tù, n−ớc vật. Nói chung đ−ờng thuỷ trực đại biểu lấy mẫu phân tích mặn trùng với đ−ờng thủy trực đại biểu đo l−u tốc. Tr−ờng hợp vị trí 2 đ−ờng thuỷ trực đại biểu đó không trùng nhau thì phải xác định vị trí thuỷ trực đại biểu đo mặn riêng. Cách xác định nh− sau: Tiến hành đo một số lần độ mặn đặc tr−ng (lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình) trên toàn mặt ngang tính, độ mặt bình quân mặt ngang (S mn). Chọn 1 số đ−ờng thuỷ trực tính độ mặn bình quân thuỷ trực S tt. Lập quan hệ S mn ~ S tt . Thuỷ trực nào cho quan hệ S mn ~ S tt chặt chẽ (có sai số quân ph−ơng nhỏ nhất) thì chọn làm thuỷ trực đại biểu đo mặn. II. Vị trí điểm lấy mẫu trên thủy trực. Số điểm lấy mẫu trên mỗi thuỷ trực có thể là 3 điểm hoặc 6 điểm. - Đo 3 điểm ở các độ sâu t−ơng đối: mặt; 0,5h (hoặc 0,6h) và đáy. - Đo 6 điểm ở các độ sâu t−ơng đối: mặt; 0,2h; 0,4h; 0,6h; 0,8h; và đáy. Qua tài liệu thực tế cho thấy độ mặn bình quân thuỷ trực thu đ−ợc qua 2 ph−ơng pháp đo trên chênh lệch nhau không đáng kể, do đó chủ yếu lấy mẫu theo ph−ơng pháp 3 điểm. Khi có yêu cầu riêng thì mới dùng ph−ơng pháp 6 điểm. III. Dụng cụ, máy móc và ph−ơng pháp lấy mẫu. Máy lấy mẫu có thể là kiểu chai có nút hoặc dùng máy lấy bùn cát kiểu ngang hoặc máy chân không. Nếu lấy mẫu bằng máy kiểu chai thì cho chai xuống điểm đo, giật nút vòi, chờ cho n−ớc đầy chai là kéo lên. Nếu dùng máy kiểu ngang hoặc máy chân không thì việc lấy mẫu phân tích mặn t−ơng tự nh− lấy mẫu bùn cát bằng ph−ơng pháp tích điểm. Mỗi lần lấy trên mặt cắt ngang hoặc trên thuỷ trực đại biểu đều phải đo mực n−ớc, đo nhiệt độ n−ớc. Các mẫu n−ớc đ−ợc ghi thời gian, vị trí đo để tránh nhầm lẫn khi tính toán. Sau mỗi lần lấy mẫu cần phân tích ngay độ mặn để xác định xu thế thay đổi của độ mặn mà bố trí lần đo tiếp theo cho hợp lý. 6-3. Ph−ơng pháp phân tích mẫu n−ớc vμ xác định độ mặn I. Dụng cụ dùng để phân tích độ mặn: Trong phân tích mẫu việc sử dụng chính xác và đúng quy định các loại dụng cụ đo l−ờng, quyết định phần lớn độ chính xác của kết quả. 135 Các loại dụng cụ th−ờng dùng gồm có: bình định mức, ống dung l−ợng, ống hút và ống nhỏ giọt. 1. Bình định mức. Bình định mức làm bằng thuỷ tinh, có khắc vạch dung tích ở nhiệt độ t−ơng ứng (150C hoặc 200C). Bình định mức th−ờng dùng gồm các loại: 1000, 500, 250, 200 và 100ml. Tr−ớc khi dùng bình phải đ−ợc rửa 2 đến 3 lần bằng n−ớc sạch, sau đó rửa lại bằng n−ớc cất 2-3 lần nữa. Bình định mức th−ờng đ−ợc dùng để pha dung dịch có nồng độ định tr−ớc. Khi xác định thể tích dung dịch không cầm tay vào bình tránh gây sai số dung tích do làm tăng nhiệt độ dung dịch. Khi pha chế một dung tích nào đó nên cho dần n−ớc cất vào và lắc đều, khi tinh thể tan hết, thì thể tích dung dịch vào khoảng 3/4 dung tích định mức. Để cho n−ớc trong bình yên tĩnh, sau đó dùng ống hút hoặc đũa thuỷ tinh cho n−ớc cất vào từ từ, tới khi điểm thấp nhất của mặt thoáng vừa tới vạch định mức là đ−ợc. Khi xác định độ cao mặt thoáng dung dịch phải để tầm mắt nằm ngang. 2. ống hút. ống hút đ−ợc làm bằng thuỷ tinh. Cấu tạo gồm 2 loại: loại có bầu và loại chia độ (hình 6-1). ống hút th−ờng dùng để đ−a một thể tích nào đó của dung dịch từ bình này sang bình kia. Tr−ớc khi sử dụng ống hút cần đ−ợc rửa sạch và tráng kỹ lại bằng n−ớc cất. 3 10 9 8 7 5 6 4 50 ml 20 Co 10 m l - 2 0 C 2 1 0 o 1 2 11 10 9 8 5ml 3 4 5 1 7 3 2 Hình 6-1. ống hút Hình 6-2. Hình 6-3 a) ống hút có bầu; b) ống hút chia độ ống dung l−ợng ống nhỏ giọt 136 3. ống dung l−ợng. ống dung l−ợng là 1 ống thuỷ tinh hình trụ có đáy, trên thân ống có khắc vạch chỉ dung tích (hình 6-2). ống dung l−ợng th−ờng có các loại dung tích: 5, 10, 15, 25, 50, 100, 200, 500, 1000...ml, dùng để đo thể tích dung dịch không đòi hỏi độ chính xác cao. 4. ống nhỏ giọt. ống nhỏ giọt là một ống thuỷ tinh nhỏ dài, trên thân có khắc độ chỉ thể tích (ml). Phần d−ới cùng nhỏ dần và có khoá để đóng mở khi cần thiết. Vạch khắc độ 0,00 ở trên cùng. Độ chính xác khi sử dụng đọc tới 0,10 hoặc 0,15 ml, −ớc đoán tới 0,01 ml (hình 6-3). Tr−ớc khi sử dụng ống nhỏ giọt cần tháo khoá rửa sạch bằng n−ớc cất, tráng lại bằng dung dịch bạc nitrat (AgN03) rồi cho dung dịch chảy ra hết sau đó mới sử dụng. a) b) II. Hoá chất dùng để phân tích mặn và cách pha chế. 1. Pha dung dịch bạc nitrat N = 0,0855. Lấy tinh thể bạc nitrat (AgN03) cho vào đĩa và sấy ở nhiệt độ 120 oC trong 2 giờ, lấy ra để nguội trong bình hút ẩm 45 phút. Cân thật chính xác 14,533 gam (AgN03) hoà với một ít n−ớc cất cho vào bình định mức 1 lít. Sau đó cho dần n−ớc cất (cất hai lần) vào lắc đều cho tan hoá chất rồi cho n−ớc cất đến vạch định mức 1 lít, lắc đều. Dung dịch bạc nitrat th−ờng đ−ợc chứa trong bình màu nâu để trong bóng tối, tránh ánh sáng làm phân giải dung dịch. Muốn pha dung dịch AgNO3 N = 0,01712 thì chỉ cần lấy một thể tích dung dịch AgNO3 N =0,0855 pha thêm bốn lần thể tích n−ớc cất hai lần. 2. Pha dung dịch chuẩn Nacl N = 0,0855. Cần thật chính xác 5g tinh thể Nacl (đã sấy khô ở 120oC trong 4 giờ và để trong bình hút ẩm 45 phút), hoà vào 1 ít n−ớc cất cho vào bình định mức 1000 ml, cho thêm n−ớc cất vào đến vạch định mức và lắc đều. 3. Pha dung dịch K2Cr2O4 10%. Cân 10g tinh thể K2Cr2O4 hoà với 100ml n−ớc cất. 4. Ph−ơng pháp điều chỉnh nồng độ dung dịch bạc nitrat. Dung dịch AgNO3 th−ờng rất khó pha đúng nồng độ đã định. Để điều chỉnh nồng độ dung dịch AgNO3 tr−ớc tiên ta dùng ống hút, lấy thật chính xác 10ml dung dịch chuẩn NaCl N = 0,0855 cho vào bình tam giác đã rửa sạch (có thể cho thêm 137 vào 10-20 ml n−ớc cất nữa), rồi cho vào 3 giọt chỉ thị màu K2Cr2O4 10%. Dùng dung dịch AgNO3 N = 0,0855 đã pha để nhỏ giọt. Khi phản ứng kết thúc thì ghi lại l−ợng AgNO3 đã dùng để nhỏ giọt. Làm lại thí nghiệm lần thứ 2. Nếu l−ợng dùng AgNO3 đã dùng giữa 2 lần thí nghiệm sai nhau không quá 0,1 ml thì dùng trị số bình quân số học của l−ợng AgNO3 đã nhỏ giọt. Khi l−ợng AgNO3 đã dùng từ 9,80 ữ10,2 ml thì coi nồng độ AgNO3 đã pha là chính xác. Nếu l−ợng AgNO3 nhỏ hơn 9,8 ml thì nồng độ lớn. Nếu l−ợng AgNO3 lớn hơn 10,2 ml thì nồng độ nhỏ. Cách điều chỉnh nồng độ nh− sau: - Nồng độ lớn thì phải cho thêm vào dung dịch AgNO3 đã pha một l−ợng n−ớc cất ΔV tính theo công thức sau: ΔV= 1 1 V )V10(V − (6-4) Trong đó: ΔV : L−ợng n−ớc cất cần pha thêm (ml) V : Thể tích dung dịch AgNO3 cần điều chỉnh (ml) V1 : L−ợng AgNO3 bình quân đã dùng khi nhỏ giọt (ml) - Nếu nồng độ AgNO3 nhỏ thì cần cho thêm một l−ợng tinh thể AgNO3 tính theo công thức sau: ΔG= 1 1 V )10V(V − x 14,533 (6-5) Trong đó: ΔG- trọng l−ợng tính thể AgNO3 cần cho thêm (mg) Sau khi đã điều chỉnh nồng độ tiến hành làm lại thí nghiệm nh− b−ớc (1) nếu nồng độ AgNO3 ch−a đạt yêu cầu thì tiến hành điều chỉnh lần thứ hai... III. Các b−ớc phân tích và tính toán độ mặn. 1. Dung tích n−ớc mẫu phân tích: Để bảo đảm độ chính xác của tài liệu, tiết kiệm hoá chất và tiện cho tính toán nên chọn thể tích n−ớc mẫu phụ thuộc vào độ mặn nh− bảng (6-1). Bảng 6-1. Thể tích n−ớc mẫu dùng để phân tích Độ mặn S (%o) Nồng độ AgNO3(N) N x 58,45 = p Thể tích n−ớc mẫu V(ml) > 1,000 0,250 ữ1,000 < 0,250 0,0855 0,0855 0,01712 0,01712 5 5 1 1 5ml pha thêm 15ml n−ớc cất 20 20 50ữ100 138 2. Các b−ớc phân tích mặn. a. Tr−ớc khi phân tích 1-2 giờ đem mẫu n−ớc và dụng cụ phân tích để trên bàn cho nhiệt độ của chúng bằng nhiệt độ trong phòng (15-20oC) b. Xác định độ pH (dùng giấy thử pH). Nếu pH < 7,0 thì dùng dung dịch Na2CO3 0,1N trung hoà đ−a pH về khoảng 7. Nếu pH > 10 thì dùng dung dịch H2SO4 0,12N để trung hoà đ−a pH ≈7. Nếu pH = 7,5 ữ 10 thì không cần điều chỉnh độ pH. c. Cho dung dịch AgNO3 vào ống nhỏ giọt đến vạch khắc độ “0”. d. Dùng ống hút, hút mẫu n−ớc (theo bảng 6-1) cho vào bình tam giác. e. Cho vào n−ớc mẫu 3 giọt chỉ thị màu K2Cr2O4. f. Dùng dung dịch AgNO3 nhỏ giọt, khi đến điểm tới (n−ớc mẫu chuyển sang màu hồng nhạt) thì ghi lấy l−ợng AgNO3 đã nhỏ giọt. 3. Tính toán độ mặn. a. Độ mặn tại điểm đo - Hàm l−ợng cl tính theo công thức sau: Cl - = 1000 V 5,35NW ììì (6-6) Trong đó : W : l−ợng dung dịch AgNO3 đã dùng (ml) N : nồng độ d−ơng l−ợng của dung dịch AgNO3 V : dung tích n−ớc mẫu dùng để phân tích (ml) 35,5 : đ−ơng l−ợng của Cl 1000 : số đổi gam ra mg Nếu gọi p’ = N x 35,5 thì độ cl- đ−ợc xác định: Cl - = 1000 V 'PW ìì (6-7) Khi N = 0,0855 thì p’ = 3,035 N = 0,01712 thì p’ = 0,607’ - Độ mặn tính theo công thức: NaCl = 1000 V 45,58NW ììì (6-8) Trong đó các ký hiệu W, N, V nh− trong công thức (6-6) 58,45 : Là đ−ơng l−ợng của NaCl. 139 Nếu gọi P = N x 58,45 thì độ mặn đ−ợc tính: NaCl = 1000 V PW ìì (6-9) Khi N = 0,0855 thì P = 5,00 N = 0,01712 thì P = 1,0 Nếu xác định độ mặn tr−ớc thì hàm l−ợng Cl- đ−ợc xác định nh− sau: Cl- = 0,607 NaCl (6-10) Để tiện tính toán khi phân tích mặn có thể áp dụng công thức tính sẵn nh− bảng 6-2 sau đây: Bảng 6-2. Tính hàm l−ợng Cl và NaCl Nồng độ dung dịch AgNO3 (N) Thể tích n−ớc mẫu phân tích (ml) Công thức tính l−ợng muối NaCl - độ mặn (mg/l) Công thức tính hàm l−ợng Cl- (mg/l) 0,0855 0,01712 ⎩⎨ ⎧ 20 5 ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ 100 50 20 1000W 250W 50W 20W 10W 607W 151,8W 30,35W 12,14W 6,07W b. Độ mặn bình quân thuỷ trực: Đo 3 điểm: 3 SSS S dáyh5,0mặt tt ++= (6-11) Đo 6 điểm : 6 SSSSSS S dáyh8,0h6,0h4,0h2,0mặt tt +++++= (6-12) c. Độ mặn bình quân mặt ngang: - Tr−ờng hợp khi đo mặn đồng thời có đo l−u l−ợng n−ớc trên mặt ngang thì độ mặn bình quân mặt ngang đ−ợc tính theo công thức sau: Q SQ 2 SS Q 2 SS S S nQn1n n1-n 1 21 0Q1 mn +++++ = K (6-13) 140 - Tr−ờng hợp khi đo mặn không đo l−u l−ợng thì độ mặn bình quân mặt ngang sẽ là: n SSSS S n1-n21 mn +++= + K (6-14) Trong các công thức từ (6-11) ữ (6-14) thì: Smặt,, S02h, S04h... - Độ mặn tại điểm có độ sâu t−ơng đối là mặt, 02h, 04h... S1, S2...Sn - Độ mặn bình quân tại thuỷ trực số 1,2 ...n. Qo' Q1...Qn - L−u l−ợng n−ớc bộ phận giữa các thuỷ trực lấy mẫu mặn. 6-4 Đo độ mặn bằng máy I. Nguyên lý hoạt động chung của máy đo mặn. Chúng ta đã biết độ dẫn điện trong môi tr−ờng n−ớc phụ thuộc vào hàm l−ợng các loại muối có trong đó. Khi hàm l−ợng muối càng lớn thì độ dẫn điện càng lớn và ng−ợc lại. Dựa vào tính chất này máy sẽ xác định đ−ợc độ mặn thông qua độ dẫn điện của n−ớc sông nơi đo đạc. Một trong các bộ phận chủ yếu của máy là đầu đo (sensor) gồm hai cực điện, th−ờng đ−ợc làm bằng platin (bạch kim) đặt cách nhau một khoảng xác định. Khi đo, sensor đ−ợc đ−a xuống n−ớc tại điểm đo, độ dẫn điện của n−ớc sẽ đ−ợc máy chủ chuyển đổi thành giá trị độ muối và độ mặn. Kết quả đo đạc sẽ đ−ợc hiển thị tức khắc trên màn hình hoặc đ−ợc ghi vào bộ nhớ của máy. Thông th−ờng máy đo mặn còn có các sensor khác để đo cùng lúc nhiều yếu tố nh− nhiệt độ n−ớc, độ ôxy hoà tan, độ đục, độ pH v.v... II. Giới thiệu một số loại máy đo mặn - Máy TOA do Nhật Bản sản xuất: Đo đ−ợc 7 yếu tố (độ mặn, nhiệt độ, ôxy hoà tan, độ dẫn điện, độ đục, độ pH, độ muối) - Máy HANNA (Mỹ): Loại này rất gọn nhẹ, các yếu tố đo đ−ợc gồm: Độ mặn, độ muối, nhiệt độ, độ dẫn điện. - Máy AST-200; AST-500, AST - 1000 (Nhật): Hệ thống của loại máy nằm d−ới n−ớc, máy có thể đo đ−ợc độ mặn và nhiệt độ n−ớc theo chiều sâu dòng chảy.Việc đo đạc đ−ợc tự động hoá và số liệu đ−ợc l−u trữ vào bộ nhớ. - Máy P- 1000, P- GHK, D- GHK (Nhật) cũng có các tính năng nh− các loại máy trên nh−ng hệ thống đ−ợc lắp đặt trên bờ. III. Đo độ mặn bằng máy. 1. Công tác chuẩn bị: Tr−ớc khi đo cần kiểm tra lại tình trạng hoạt động của máy. Công tác kiểm tra có thể đ−ợc tiến hành trên bờ (với n−ớc mẫu ở trong thùng). Máy đ−ợc lắp ráp pin hoặc nối với nguồn điện theo thiết kế của máy. Phần lớn các máy đo mặn đ−ợc cung cấp nguồn điện 1 chiều bằng pin hoặc ắc qui định có điện thế 3, 6, 12 V. 141 2. Đo độ mặn bằng máy TOA và HANNA: Căn cứ vào các qui định ở 6-2 bố trí thủy trực và định số điểm đo trên thuỷ trực. - Dùng sào hoặc cá sắt đ−a sensor của máy xuống điểm đo chờ (5ữ10)s cho n−ớc ổn định rồi mở máy, ấn phím chức năng đo mặn và ghi lại kết qủa trên màn hiển thị. Tr−ờng hợp cần đo các yếu tố khác thì điều khiển các phím trên máy để giá trị yếu tố cần đo xuất hiện lần l−ợt trên màn hình. - Tr−ờng hợp từ nơi đặt máy chủ tới điểm đo v−ợt quá chiều dài dây dẫn của máy (từ máy tới sensor) thì có thể lấy mẫu n−ớc tại điểm cần đo đựng vào thùng, đ−a lên bờ, nhúng sensor vào để đo đạc. Tr−ờng hợp này độ chính xác của một số yếu nh− độ ô-xy hào tan, nhiệt độ n−ớc sẽ không phản ảnh đúng thực tế tính chất của n−ớc nơi cần đo. - Máy đo mặn giúp ta dễ dàng xác định đ−ợc độ mặn và một số yếu tố khác rất tiện lợi, nhất là khi đo mặn và các yếu tố khác phục vụ cho công tác điều tra, khảo sát ... - Máy sẽ cho ngay kết quả tại hiện tr−ờng giúp ta điều chỉnh chế độ đo kịp thời và hợp lý. Tuy vậy giá máy đo mặn vẫn còn khá cao, nên ch−a có điều kiện để trang bị rộng rãi cho các trạm đo mặn. Do yêu cầu của sản xuất và nghiên cứu khoa học nên việc xác định độ mặn bằng ph−ơng pháp đã trình bày ở 6-2 và 6-3 vẫn còn cần đ−ợc phổ biến và áp dụng. 6-5. Đo độ chua (pH) I. Khái niệm về độ chua Độ chua trong n−ớc thiên nhiên do sự tồn tại của các axít hữu cơ tự do, khí cacbonic ch−a hoá hợp và các loại kiềm yếu tạo thành, chủ yếu quyết định bởi tỷ lệ nồng độ của các ion. H+ hoặc OH- . Trị số pH phụ thuộc vào nồng độ H+ (của axít), trị số p0H phụ thuộc vào nồng độ OH- (của kiềm). Vì giá trị của chúng trong n−ớc quá nhỏ không tiện cho việc ghi chép tính toán, nên ng−ời ta dùng giá trị âm logarít của [H+] và của [0H-] để biểu thị môi tr−ờng của n−ớc, tức là: PH = - lg [H+] (6-15) Và p0H = - lg [0H-] (6-16) Khi pH = 7 - n−ớc trung tính pH > 7 - n−ớc thuộc loại kiềm pH < 7 - n−ớc thuộc loại axít II. Lấy mẫu n−ớc đo độ chua : Độ chua trong n−ớc sông, hồ cũng thay đổi theo thời gian và không gian nh− độ mặn nên việc lấy mẫu cũng cần đ−ợc tiến hành theo từng điểm t−ơng tự nh− lấy mẫu đo độ mặn. 142 Tr−ờng hợp cần đo cả hai yếu tố độ mặn và độ chua thì mỗi mẫu n−ớc có thể dùng để đo xác định đồng thời cả hai yếu tố. III. Ph−ơng pháp xác định độ chua pH: Độ chua có thể đ−ợc xác định bằng giấy thử pH hoặc dùng loại máy đo đ−ợc các yếu tố tổng hợp nh− đã trình bày ở Đ6-4. Nguyên lý của ph−ơng pháp dùng giấy thử pH nh− sau: Mẫu n−ớc có trị số pH khác nhau khi gặp giấy thử pH sẽ xuất hiện màu sắc khác nhau, dựa vào tính chất này để xác định trị số pH. Muốn xác định độ pH ta dùng một mảnh giấy thử pH nhúng vào n−ớc mẫu cho −ớt đều rồi lấy ra để khoảng 1 phút khi màu đã lên rõ thì đ−a so sánh với thang màu pH chuẩn để xác định độ pH của mẫu. 6-6. Khái quát chế độ đo độ mặn vμ độ chua • Đo độ mặn th−ờng đ−ợc tiến hành vào mùa cạn hàng năm, trừ khi có yêu cầu riêng. Độ mặn tại các sông thuộc vùng ảnh h−ởng triều phụ thuộc vào các yếu tố chủ yếu nh−: Chế độ thuỷ triều, dòng triều, l−ợng n−ớc từ th−ợng nguồn...do đó việc qui định chế độ đo sao cho thể hiện đ−ợc sự thay đổi của độ mặn theo thời gian và không gian là yêu cầu cần thiết của công tác điều tra cơ bản: Chẳng hạn: - Để thể hiện đ−ợc quá trình mặn (s ~ t) thì cần bố trí đo 3-4 lần liên tiếp từ sau khi xuất hiện mực n−ớc chân triều, mực n−ớc đỉnh triều, khoảng thời gian của hai lần đo kề nhau có thể là 30 ph’, 1 giờ... - Để thể hiện quá trình (s ~ t) trong mỗi kỳ triều thì cần đo một số ngày đặc tr−ng trong kỳ triều (triều mãn, triều trung bình và triều c−ờng) - Đối với vùng có chế độ bán nhật triều hay triều hỗn hợp số lần đo sẽ nhiều hơn tại vùng có chế độ nhật triều. Khi đo mặn để phục vụ cho một chuyên đề, hoặc phục vụ sản xuất thì tuỳ theo yêu cầu đặt ra mà bố trí chế độ đo, thời kỳ đo cho phù hợp. • Chế độ đo chua: Độ chua trong n−ớc sông, hồ luôn thay đổi theo thời gian và không gian. Để xác định nắm đ−ợc sự thay đổi đó chế độ đo độ chua cũng đ−ợc bố trí t−ơng tự nh− chế độ đo độ mặn. Việc đo đạc và sử dụng tài liệu độ chua có thể cần thiết đối với mọi nguồn n−ớc, trong khi đó độ mặn trong n−ớc sông vùng ven biển mới có ý nghĩa đối với đời sống và sản xuất. 143

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfpages_from_gt_do_dac_thuy_van_7_3147.pdf