Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở cơ sở

Phương thức lãnh đạo và sự cần thiết phải đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở cơ sở.

1. Quan niệm về phương thức lãnh đạo.

Vai trò của phương thức lãnh đạo

3. Thực trạng của phương thức lãnh đạo

 

ppt48 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hiểu phương thức lãnh đạo của Đảng, vai trò của phương thức lãnh đạo Quan điểm chỉ đạo và những biện pháp chủ yếu để đổi mới phương thức lãnh đạo.- Vận dụng để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở. TÀI LIỆU THAM KHẢOGiáo trình TCLLCT – Hành chính- nghiệp vụ công tác đảng, đoàn thể ở cơ sở –2009 Nghị quyết Trung ương 5 khóa XVăn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XICương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXHPhương thức lãnh đạo và sự cần thiết phải đổi mới phương thức lãnh đạo của đảng ở cơ sở.1. Quan niệm về phương thức lãnh đạo.2. Vai trò của phương thức lãnh đạo3. Thực trạng của phương thức lãnh đạoCâu hỏi:1. Phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở là gì? Chi bộ, đảng bộ lãnh đạo bằng phương pháp, cách thức nào?2. Vai trò của phương thức lãnh đạo đối với hoạt động lãnh đạo của Đảng?3. Phương pháp, cách thức nào đang thực hiện ở cơ sở cần được đổi mới? Tại sao?1. Quan niệm về phương thức lãnh đạo. Phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở là phương pháp, cách thức, lối làm việc mà chi bộ, đảng bộ tác động vào đối tượng lãnh đạo, nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị ở cơ sở.2. Vai trò của phương thức lãnh đạo. - Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc biệt quan trọng, là phương tiện để thực hiện nội dung lãnh đạo Nếu không xác định được phương thức lãnh đạo đúng thì chất lượng, hiệu quả lãnh đạo thấp, thậm chí vô hiệu hóa đường lối, chủ trương của Đảng 2. Vai trò phương thức lãnh đạo của Đảng2. Vai trò của phương thức lãnh đạo. - Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc biệt quan trọng, là phương tiện để thực hiện nội dung lãnh đạo Nếu không xác định được phương thức lãnh đạo đúng thì chất lượng, hiệu quả lãnh đạo thấp, thậm chí vô hiệu hóa đường lối, chủ trương của ĐảngPhương thức lãnh đạo là công cụ, phương tiện để chuyển tải nội dung lãnh đạo của ĐảngNội dung đúng + phương thức đúng => hiệu quả cao Nội dung đúng + phương thức sai => hiệu quả thấp Nội dung không phù hợp + phương thức đúng => sửa đổi đường lối phù hợp2. Vai trò của phương thức lãnh đạo. - Phương thức lãnh đạo có vai trò đặc biệt quan trọng, là phương tiện để thực hiện nội dung lãnh đạo Nếu không xác định được phương thức lãnh đạo đúng thì chất lượng, hiệu quả lãnh đạo thấp, thậm chí vô hiệu hóa đường lối, chủ trương của ĐảngNhư vậy: - Phương thức lãnh đạo là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến chất lượng lãnh đạo của Đảng - Các tổ chức cơ sở đảng cần xây dựng nội dung đúng đắn, xác lập phương thức lãnh đạo phù hợp, thường xuyên đổi mới PTLĐ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.3. Thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở hiện nay* Ưu điểm - Các cấp ủy, tổ chức đảng nhận thức rõ hơn về PTLĐ - Chú trọng xây dựng quy chế làm việc - Từng bước khắc phục tình trạng Đảng lấn sân, bao biện, làm thay công việc của chính quyền - Phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, đảng viên có tiến bộ- Công tác chính trị tư tưởng có bước đổi mới- Chất lượng, hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát được nâng lên. Hạn chế- Nhiều cấp ủy, tổ chức đảng chưa chú trọng đổi mới PTLĐ- Năng lực vận dụng, cụ thể hóa, tổ chức thực hiện nghị quyết còn hạn chế + Chậm đổi mới phong cách, lề lối làm việc+ Bệnh thành tích còn nặng và khá phổ biến+ Hạn chế trong công tác tư tưởng, công tác cán bộ, công tác k. tra, gíam sát 1. Quán triệt và thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng về đổi mới phương thức lãnh đạo.II. Những biện pháp chủ yếu để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở.Thứ nhất: Đổi mới phương thức lãnh đạo gắn với đổi mới, chỉnh đốn TCCSĐThứ hai: Đổi mới phải kiên định thực hiện các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của ĐảngThứ ba: Đổi mới phải chủ động, tích cực, có quyết tâm cao; phải bám sát thực tiễn, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Thứ tư: Đổi mới phải phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của từng loại hình TCCSĐ 2. Những biện pháp chủ yếu.Câu hỏi: Theo Anh (Chị) cần làm gì để đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng ở cơ sở? Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải đổi mới PTLĐ của đảngĐổi mới cách ra nghị quyết và tổ chức thực hiện nghị quyếtXây dựng, thực hiện chương trình công tác, quy chế làm việc, chế độ báo cáoXây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở, chú trọng đổi mới phong cách làm việc Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy cơ sở2. Những biện pháp chủ yếu.Thực hiện thí điểm chủ trương nhất thể hóa cán bộTình huống 3: Đảng viên không gương mẫu trong giải tỏa mặt bằng. Nhà đảng viên A nằm trong diện di dời cùng với 50 hộ dân khác. Hầu hết các hộ đều vui vẻ nhận tiền đền bù, di dời. còn lại 6 hộ trong đó có hộ đảng viên A là cán bộ hưu trí không chấp hành. Giải quyết thế nào?Tình huống 4: Xã P nằm trong dự án phát triển khu công nghiệp. Nhiều hộ dân ở thôn A và B có đất chuyển nhượng đã nhận tiền và giao đất cho xí nghiệp, nhưng còn khoảng 10% hộ dân không nhận tiền, không bàn giao đất. Khi xí nghiệp thi công thì nhiều nông dân kéo lên ngăn cản. đặc biệt, liên tiếp xẩy ra 3 vụ rải truyền đơn tố cáo CT xã (UVTV) và một số cán bộ ủy ban ăn chặn tiền chuyển nhượng đất của dân. Là bí thư đồng chí xử lý thế nào?Tình huống 5: Đảng viên D là phó bí thư, chủ tịch UBND xã, qua kiểm tra, UBKT huyện ủy kết luận đồng chí D sử dụng bằng TNPTTH giả để đi học đại học. có 3 ý kiến xử lý như sau: 1. Buộc thôi việc (vi phạm nghị định số 35/NĐ-CP ngày 17.3.2005) 2. Xử lý hình sự 3. Xử lý kỷ luật bằng hình thức cảnh cáo, hoặc cách chức vụ Đảng Vậy, vấn đề này xử lý thế nào?Tình huống 6: Đồng chí E là đảng viên 40 tuổi, khỏe mạnh , nhà có 2 con và mẹ già 70 tuổi. Gia đình E đã nhiều năm thuộc diện nghèo nhất trong Phường. Chi bộ, chi ủy đã nhiều lần gặp gỡ, chỉ bảo cách làm ăn, tạo điều kiện cho vay vốn ngân hàng nhưng sau 3 năm gia đình E vẫn không thoát nghèo Đảng ủy phường họp chỉ đạo chi bộ nơi E sinh hoạt để xử lý đảng viên E. đảng viên E trình bày hoàn cảnh, sau khi phân tích chi bộ đã vận động E làm đơn xin ra khỏi Đảng. Cách giải quyết của đảng ủy và chi bộ như vậy có đúng không? 2. Tình huống về tổ chức và đại hội chi bộ Tình huống 1: Trước đại hội, tiểu ban nhân sự đại hội phát hiện đồng chí T (nguyên là phó ban tổ chức quận ủy được luân chuyển về làm phó BT đảng ủy phường p) không có bản nhận xét của cấp ủy nơi đồng chí cư trú. Khi đảng ủy cử người về xin nhận xét thì được cấp ủy đảng ở đây cho biết đồng chí T hiện có con riêng với một phụ nữ ở thị trấn X trong khi đồng chí này có vợ và 2 con (1 trai, 1 gái). Đồng chí là trưởng tiểu ban nhân sự xử lý thế nào? Tình huống 2. Đại hội đảng bộ bầu BCH khóa mới với 13 đồng chí, khi lấy phiếu tín nhiệm bí thư thì phiếu không tập trung, trong đó nhân sự dự kiến có số phiếu thấp, nếu tiếp tục bầu thì sẽ có nguy cơ không bầu được bí thư. Đồng chí là trưởng ban nhân sự đại hội giải quyết thế nào? Tình huống 3: Chi bộ có 10 đảng viên chính thức. Đại hội chi bộ có mặt 8 đảng viên (2 vắng có lý do). Trong kết quả bầu cử một đồng chí đạt 5/8 phiếu. vậy đồng chí đó có trúng cử không?Tình huống 4: Hai ĐV tranh luận về vấn đề tổ chức chi bộ. A cho rằng? Chi bộ trực thuộc cũng giống như chi bộ cơ sở vì ĐH chi bộ đều bầu chi ủy, bí thư, PBT. B cho rằng chi bộ trực thuộc khác chi bộ cơ sở. Vậy ý kiến nào đúng?Tình huống 5: Đại hội chi bộ mời cả quần chúng là người của các ban ngành, đoàn thể dự từ đầu đến cuối có được không?Tình huống 6: Đảng viên chuyển sinh hoạt đến đơn vị mới nhưng chưa chuyển giấy sinh hoạt đảng có được tham gia Đại hội chi bộ không?Tình huống 7: Chi bộ tiến hành Đại hội đã bầu được 5 chi ủy viên, khi bầu bí thư, phó BT thì có hai loại ý kiến Thứ nhất: Phải đề cử bí thư, phó bí thư trong 5 chi ủy viên mới được bầu Thứ hai: Không cần đề cử, cứ để cả 5 đồng chí, bầu ai trúng thì người đó làm, vậy như thế nào thì đúng? Tình huống 8: Chi bộ có 7 đảng viên chính thức. Theo quy định của Điều lệ Đảng được bầu bí thư, nếu cần bầu phó bí thư Chi bộ giới thiệu 3 đồng chí vào danh sách bầu cử. trong chi bộ có 3 loại ý kiến Bầu hai đồng chí chi ủy viên, sau đó bầu bí thư, phó bí thư trong số 2 chi ủy viên Bầu trực tiếp bí thư, phó bí thư Hai đồng chí bí thư, phó bí thư có gọi là chi ủy được không? Tình huống 9: Tình huống 10: Có ý kiến cho rằng phó bí thư là người giúp việc cho bí thư, hiểu như vậy có đúng không? Hai đảng viên tranh luận về vấn đề tổ chức chi bộ, đồng chí A cho rằng chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở cũng giống như chi bộ cơ sở, vì đại hội chi bộ đều bầu chi ủy, bí thư, phó bí thư trong số chi ủy viên, đồng chí B chi rằng chi bộ trực thuộc khác chi bộ cơ sở dù đại hội bầu chi ủy, bí thư, phó bí thưTình huống 11: Việc bầu cử cấp ủy có nhất thiết phải bầu số lượng là lẻ không ? vì sao?Tình huống 12: Chi bộ có ít đảng viên chỉ bầu bí thư. Khi bí thư chi bộ vi phạm khuyết điểm đến mức phải xử lý kỷ luật thì ai triệu tập hội nghị để xem xét kỷ luật?Tình huống 14: Chi bộ có 45 đảng viên, có mặt 38 đồng chí (vắng 7 có lý do). Bầu chi ủy có 5 đồng chí với số phiếu quá bán, chi bộ tiến hành bầu bí thư phó bí thư trong 5 chi ủy viên. Đồng chí được đề cử bí thư được 16 phiếu, đồng chí đề cử phó bí thư được 22 phiếu. có ý kiến cho rằng bầu bí thư, phó bí thư thì không cần quá bán đồng chí nào cao phiếu hơn thì trúng cử. Như vậy có đúng không, Bí thư, phó bí thư có trúng cử không?3. Bài tập tình huống về công tác đảng Tình huống 1: Ở cho bộ A có đảng viên đi làm ăn xa đã báo cáo với chi bộ. Trong cuộc họp chi bộ có ý kiến cho rằng nên đưa đồng chí ấy ra khỏi Đảng vì đã vi phạm Điều lệ đảng. vậy phải giải quyết vấn đề này như thế nào?Tình huống 2: Đồng chí T là đảng viên – cán bộ nghỉ hưu. Các con ở riêng, vợ mới mất trong thời gian gần đây. Ở một mình đồng chí T thường hay uống rượu, đôi khi to tiếng khi có các con đến thăm, to tiếng với hàng xóm. Đồng chí T vẫn sinh hoạt đảng, đóng đảng phí, chấp hành nghị quyết của chi bộ. Sinh hoạt chi bộ, đồng chí T bị phê bình, kiểm điểm và kết luận: “nghiện rượu, bê tha, mất tư cách đảng viên”. Đồng chí T không tán thành với kết luận đó. Theo đồng chí kết luận đó đã thoả đáng chưa? Tình huống 3Đảng viên dự bị khi đến thời hạn chuyển chính thức mà vi phạm khuyết điểm thì chi bộ có xét công nhận đảng viên chính thức không? Tình huống 4: Đảng viên vi phạm tư cách xin ra khỏi Đảng, chi bộ họp xem xét và ra nghị quyết đề nghị cấp ủy có thầm quyền ra quyết định cho đảng viên đó ra khỏi Đảng. chi bộ làm như vậy là đúng hay sai? Tình huống 5: Đảng viên dự bị có được tham gia phân tích chất lượng đảng viên và biểu quyết bằng phiếu kín để xếp loại đảng viên trong chi bộ không? Vì sao? Tình huống 6: Một đảng viên vi phạm tới mức kỷ luật, cấp ủy đã nhiều lần yêu cầu kiểm điểm nhưng đảng viên đó không chịu kiểm điểm. trong trường hợp này, tổ chức đảng có kỷ luật được không? Tình huống 7: Chi bộ biểu quyết hình thức kỷ luật đối với đảng viên, đảng viên bị kỷ luật có quyền biểu quyết không? Tình huống 8Quần chúng ưu tú người dân tộc thiểu số làm hồ sơ kết nạp đảng nhưng chữ quá xấu nhờ người khác viết hộ lý lịch có được không? Tình huống 9 Đảng viên bị kỷ luật cảnh cáo đã qua một năm. Nay đảng viên đó có phải viết bản kiểm điểm và chi bộ có phải họp để xét xóa án kỷ luật cho đảng viên đó không? Tình huống 10 Tại hội nghị chi bộ, xét đề nghị kết nạp đảng viên, chi bộ quyết định biểu quyết bằng thẻ đảng mà không bỏ phiếu kín. Như vậy có được không?Tình huống 11 Tại hội nghị xét kỷ luật đảng viên dự bị. Sau khi xem xét mức độ vi phạm chi bộ bỏ phiếu kín thống nhất đề nghị xử lý kỷ luật đảng viên đó với hình thức khai trừ ra khỏi đảng. Như vậy là đúng hay sai? Vì sao?Tình huống 12 Khi khai lý lịch vào đảng, người khai lý lịch có khai cha, mẹ kế; anh chi em của cha mẹ kế; anh chị em cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha không? Tình huống 13 Chi ủy của chi bộ khu dân cư có 5 đồng chí. Do không thống nhất với cấp ủy và chính quyền cấp trên về một số vấn đề nên đồng chí (bí thư, phó bí thư, chi ủy viên phụ trách tuyên huấn) tự làm đơn xin từ nhiệm (không báo cáo với chi bộ). Cấp ủy cấp trên nhận đơn và quyết định cho 2 đồng chí thôi tham gia cấp ủy đồng thời giữ lại và chỉ định đồng chí phó bí thư làm bí thư và triệu tập hội nghị chi bộ công bố quyết định trên. Vậy việc từ nhiệm của 3 cấp ủy viên có đúng không? Việc xử lý của cấp trên có đúng quy trình không? Tình huống 14 Một chi bộ bị xử lý kỷ luật thì từng đảng viên trong chi bộ đó có bị coi là vi phạm kỷ luật hay không?Tình huống 15 Theo quy định số 94 – QĐ/TW, ngày 15.10.2007 của Bộ chính trị , đảng viên vi phạm chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình (sinh con thứ ba) thì cách chức. vậy một đảng viên giữ nhiều chức vụ thì cách chức nào? Nếu không có chức vụ thì chịu hình thức kỷ luật nào?Tình huống 16 Khi bỏ phiếu thi hành kỷ luật, không có hình thức nào đủ số phiếuCần thiết thì phải báo cáo lên cấp trên song có cho phép bỏ lần thứ hai, lần thứ ba không? Tình huống 17 Một đồng chí đảng ủy viên, chủ tịch UBND phường vi phạm quản lý đất đai. Vậy đây là vi phạm nhiệm vụ cấp trên giao hay là nhiệm vụ đảng viên?Tình huống 18Chi bộ có ít đảng viên chính thức nhưng lại rất nhiều quần chúng ưu tú. Một đảng viên chính thức có thể giúp đỡ và giới thiệu một lúc nhiều quần chúng ưu tú vào Đảng được không? Tình huống 19Chi bộ có nghị quyết đề nghị đảng ủy phường xét kết nạp hai quần chúng ưu tú đang tham gia công tác tại tổ dân phố. Một người 61 tuổi, một người 58 tuổi. Đảng ủy phường trả lời không xét kết nạp hai quần chúng đó vào đảng vì tuổi đã cao.Quyết định đó có đúng không?Tình huống 20Cảm tình đảng chuyển công tác đến đơn vị khác, chi bộ nơi mới đến cử đảng viên tiếp tục giúp đỡ. Vậy đảng viên giúp đỡ có nhất thiết phải cùng công tác, học tập thời gian ít nhất một năm không?Tình huống 21.Một bí thư chi bộ đồng thời là giám đốc trung tâm chính trị huyện sai lầm đến mức phải cách chức bí thư và giám đốc. Vậy cơ quan thẩm quyền nào quyết định cách chức bí thư, cơ quan nào cách chức giám đốc? Tình huống 22 Người vào đảng là con ngoài giá thú không biết bố đẻ là ai thì có được xem xét kết nạp vào Đảng không?Tình huống 23 Một đảng viên dự bị đang chung sống với người yêu như vợ chồng. Khi xét chuyển đảng chính thức, chi bộ nhận xét đồng chí này vi phạm tiêu chuẩn đảng viên. Nhưng đồng chí ủy viên thường vụ cấp trên lại cho rằng trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, tình hình đã có sự thay đổi ảnh hưởng đến vấn đề nhận thức, việc nam nữ sống chung với nhau là điều bình thường. ý kiến đó có đúng không? Đồng chí bí thư chi bộ nắm tình hình, xác minh thông tin về việc này có được không?Tình huống 24 Điều kiện đối với người vào Đảng là phải tốt nghiệp THCS. Tuy nhiên đối với vùng núi, vùng sâu, vùng xa việc học tập khó khăn thì có thể kết nạp những người có học vấn thấp hơn được không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_13_doi_moi_phuong_thuc_lanh_dao_6453.ppt
Tài liệu liên quan