Giáo án Âm nhạc lớp 6

BÀI: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

 

- TẬP HÁT QUỐC CA

 

I. MỤC TIÊU:

 

1- Kiến thức: - HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc - nghệ thuật âm thanh

nắm các phân môn.

- Ôn lại bài Quốc ca.

2- Kỹ năng: - Phân biệt được ba phân môn của Âm nhạc: Học hát - Tập đọc

nhạc - Âm nhạc thường thức.

- Hát ôn bài bài Quốc ca chính xác về cao độ, trường độ và đặc

biệt là sắc thái bài hát.

3- Thái độ: - HS xác định được nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc, đồng thời

tạo hứng thú học tập ở bộ môn này.

 

II. CHUẨN BỊ:

 

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6

- Tập ca khúc thiếu nhi Việt Nam.

2- Đồ dùng dạy học:

 

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ.

- Băng nhạc mẫu.

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6.

- Tập ghi nhạc, thanh phách.

3. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số bài hát đã học ở tiểu học.

- Hoặc kiểm tra sơ đẳng kiến thức nhạc lí đã học.

 

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức.

2- Kiểm tra bài cũ.

3- Bài mới.

 

doc80 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 4801 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 1 Ngày soạn: ____/______/200 BÀI: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT QUỐC CA I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - HS có khái niệm về nghệ thuật Âm nhạc - nghệ thuật âm thanh nắm các phân môn. - Ôn lại bài Quốc ca. 2- Kỹ năng: - Phân biệt được ba phân môn của Âm nhạc: Học hát - Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức. - Hát ôn bài bài Quốc ca chính xác về cao độ, trường độ và đặc biệt là sắc thái bài hát. 3- Thái độ: - HS xác định được nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc, đồng thời tạo hứng thú học tập ở bộ môn này. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 - Tập ca khúc thiếu nhi Việt Nam. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ. - Băng nhạc mẫu. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Tập ghi nhạc, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số bài hát đã học ở tiểu học. - Hoặc kiểm tra sơ đẳng kiến thức nhạc lí đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường THCS - Âm nhạc là một món ăn tinh thần ® ta đi tìm hiểu xem âm nhạc là gì và có tác dụng như thế nào ® em đọc bài viết ở SGK. - HS đọc bài viết trong SGK. a) Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc: - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm thanh của giọng hát và âm thanh của nhạc cụ. - VD: Bát vỡ, bóng nổ... khác với âm thanh phát ra từ đàn (1 giai điệu) ® em hãy cho biết âm hạc là một loại hình nghệ thuật như thế nào? - Lắng nghe và so sánh: Âm thanh do bát vỡ, bóng nổ phát ra là do âm thanh tiếng động khác với âm thanh do đàn (1 đoạn nhạc) phát ra là âm thanh mang tính nhạc Þ Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh. - Tác động của âm nhạc: tính hấp dẫn, tính tập hợp, tính cổ vũ động viên và tính liên tưởng. - Cho HS nghe một số bài hát, bản nhạc (trích) để minh họa: nhạc vui, trữ tình và nhạc không lời. - Lắng nghe và cảm nhận để rút ra chức năng của nghệ thuật âm nhạc: truyền cảm, hấp dẫn, liên tưởng... - Cần nghe và tiếp xúc với loại hình nghệ thuật này. - Các em được nghe những loại âm nhạc nào" - Muốn nghe và hiểu âm nhạc ta phải làm gì? - Nhạc hát, nhạc đàn. - Cần học tập và tiếp xúc thường xuyên. b) Môn âm nhạc ở trường THCS: Môn âm nhạc ở trường THCS có 3 phân môn: - Môn âm nhạc ở bậc THCS có mấy phân môn? -3 phân môn: Học nhạc, nhạc lí và TĐN, Âm nhạc thường thức. 1- Học hát: 28 bài -Lớp 6,7,8 học 8bài/năm - Bậc THCS em sẽ được học hát mấy bài? - 28 bài: 6, 7, 8: 8 bài/năm; lớp 9 học 4 bài. - Lớp 9 học 4 bài (chỉ học ở HKI) - Tác dụng của việc học hát? - Học hát để thông qua đó làm quen với cách thể hiện và cảm thụ âm nhạc. 2- Nhạc lí và tập đọc nhạc (TĐN) - Em sẽ được học những gì ở phân môn Nhạc lí và Tập đọc nhạc? - Học các kí hiệu âm nhạc thông thường để ứng dụng vào học hát và thể hiện các bài TĐN: Tập thể hiện các kí hiệu âm nhạc và đọc nốt nhạc. - Các kí hiệu, kiến thức âm nhạc cơ bản. - Tập thể hiện và bước đầu làm quen với cách đọc nhạc. 3- Âm nhạc thường thức: - Biết các danh nhân âm nhạc thế giới và Việt Nam. - Ở phân môn Âm nhạc thường thức các em sẽ học những gì? - Học về các danh nhân thế giới, các nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam và tìm hiểu các loại hình âm nhạc của Việt Nam, các loại nhạc cụ... - Biết dân ca một số miền và những sinh hoạt âm nhạc dân gian của Việt Nam - GV tóm tắt, kết luận. Nội dung 2: Tập hát Quốc ca (Văn Cao) - Giới thiệu sơ lược về hồn cảnh ra đời bài hát Quốc ca? Lúc đầu là bài gì? - Lắng nghe - Bài Quốc ca lúc đầu có tên gọi là Tiến quân ca. - Chỉ huy cho HS hát theo đàn, chú ý sắc thái bài hát. - Hát theo đàn dưới sự chỉ huy của GV, thể hiện tính chất hùng tráng. - Cho HS nghe băng để cảm thụ và so sánh. - Lắng nghe và so sánh - Lưu ý HS hát đúng trường độ - Lưu ý các từ ngân dài 2 phách rưỡi, 3 phách. - Lưu ý những chỗ có âm hình - Đánh dấu vào SGK (bút chì) - Cho HS thực hiện tồn bài. - Hát tồn bài theo đàn. * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số HS nắm được 3 phân môn trong môn học ở trường THCS - Hát Quốc ca tốt, thể hiện được sắc thái bài hát. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài vừa học (các phân môn) - Thể hiện đúng sắc thái bài hát Quốc ca. - Chép bài Quốc ca vào Tập ghi nhạc. 2- Bài sắp học: - Xem trước bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - Phân tích nhịp, sắc thái bài hát. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 9 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Nhắc HS hát Quốc ca với khí thế trầm hùng. - Phải phân biệt cho HS biết nhạc hát và nhạc đàn. TIẾT: 2 Ngày soạn: ____/___/200 BÀI: - HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát bài hát ở nhịp với sắc thái nhanh, rộn rã. - Nắm sơ lược về nhạc sĩ Phạm Tuyên và các tác phẩm tiêu biểu. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu... của bài hát. Nghe và phân biệt được tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ và tính chất khỏe, tươi sáng của giọng trưởng. 3- Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu hòa bình và tình thân ái, đồn kết với bạn bè, với mọi người. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6 - Tập ca khúc thiếu nhi - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại NXB Hà Nội - 1997. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách. - Bảng phụ, băng nhạc. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Thanh phách, tập ghi nhạc. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu các phân môn của môn Âm nhạc ở trường THCS? 2- Em hãy hát bài Quốc Ca. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài: - Gọi 2 học sinh đọc lời ca bài hát. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về nhạc - Đọc lời ca bài hát - Xem bài viết trong SGK và trả lời câu hỏi 1- Tác giả: - NS Phạm Tuyên - NS sinh năm 1930 - Là tác giả của nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà Nội, Tiến lên đồn viên,... sĩ Phạm Tuyên. + NS Phạm Tuyên sinh năm nào? Quê quán. + Các chức vụ mà ông đã từng làm? + NS Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê ở Hải Dương, cư trú tại Hà Nội. + Ông nguyên là trưởng ban Âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam, Trưởng ban Văn nghệ Đài TNVN, ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam. + Em biết những ca khúc nào NS Phạm Tuyên viết cho thiếu nhi? + Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đồn viên, Cánh én tuổi thơ, gặp nhau dưới trời thu Hà Nội,... + Cho học sinh nghe trích đoạn một số ca khúc + Lắng nghe và nhận diện Trò chơi 2- Bài hát: + Yêu cầu học sinh đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài hát được sáng tác năm nào? - Bài hát ra đời năm 1985 - Bài hát ra đời năm 1930 - Bài hát nói lên đều gì? - Bài hát nói lên ước mơ của tuổi thơ được sống hòa bình, thân ái với các dân - Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong sống trong một thế giới hòa bình, hữu nghị, đồn kết giữa các dân tộc trên thế giới. - Giáo viên kết luận tộc trên tồn thế giới Nội dung 2: Học hát - Cho HS nghe băng bài hát - GV chia đoan, chia câu bài hát - Lắng nghe - cảm thụ - Đánh dấu vào bài hát: 2 đoạn + Đoạn a: "Trái đất... của ta" + Đoạn b: "Bong bính... cờ hòa bình" Đoạn b là điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn có 4 câu. - Cho học sinh luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Đàn cho HS tập hát từng câu - Tập hát từng câu theo đàn - Tập hát theo lối móc xích - Ghép nối theo yêu cầu của giáo viên Lưu ý HS - Cho lớp hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn ngân cho đủ - Nhắc HS tính chất từng đoạn - Lưu ý sắc thái từng đoạn và tập thể hiện phách + Đoạn a: Êm dịu, thiết tha sắc thái đó. + Đoạn b: Tương sáng, sôi nổi - Cho cá nhân hát đoạn a, tập thể hát đoạn b. - Hát cá nhân và tập thể - Hát theo nhóm, tổ - Tập hát - luyện tập theo nhóm, tổ. - Thi hát giữa các tổ - Thi đua với các tổ bạn - Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn - Cho HS nhận diện câu hát - Nhận diện câu hát - Hát tồn bài + Nhún chân theo nhịp - Hát kết hợp vận động * Đánh giá kết quả học tập: - Học sinh hát tốt, có hứng thú khi tham gia các trò chơi. - Ngân chưa đủ phách. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca bài hát - Chép phần giai điệu vào tập ghi nhạc. - Tập động tác phụ họa. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 ở trang 9 SGK . 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu 4 thuộc tính của âm thanh. - Tham khảo câu hỏi số 1, 2 trang 11 SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Có thể vào bài bằng các tác phẩm của NS Phạm Tuyên. - Phân từ lống hơi. TIẾT: 3 Ngày soạn: 15/9/2005 BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hát thuộc bài hát thể hiện được sự khác nhau về sắc thái giữa 2 đoạn, hát + vận động. - Biết 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết 7 tên nốt trên khuông, viết khóa Son. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu và sắc thái từng đoạn, thể hiện động tác phụ họa đẹp. - Bước đầu tập đọc 7 nốt nhạc: Đồ - Si. 3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học môn Âm nhạc, đặc biệt là phân môn Nhạc lí. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6 - Nhạc lí cơ bản - NXB Thanh niên 2000 (Nguyễn Hạnh) 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ - Thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc và Mĩ thuật 6. - Thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: - Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ do ai sáng tác, nội dung bài hát? Em hãy thể hiện bài hát đó. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho HS nghe lại băng mẫu - Đệm đàn cho HS hát theo - Nghe băng - Hát theo đàn, chú ý sắc thái 2 đoạn Tiếng chuông và ngọn cờ N&L Phạm Tuyên - Cho HS hát + vỗ tay theo phách, nhịp - Cho HS hát + động tác phụ họa. - Cho nghe và nhận diện câu hát - Đệm đàn, HS hát tồn bài - HS vừa hát vừa vỗ tay - Hát kết hợp động tác phụ họa - Lắng nghe và nhận diện câu hát - Hát tồn bài theo đàn Nội dung 2: Nhạc lí 1- Những thuộc tính của âm thanh (Â.t) a) Phân loại: Â.t gồm có 2 loại - Lấy ví dụ từ cuộc sống để HS biết âm thanh có 2 loại - Phân tích VD của GV và kết luận về Â.t có 2 loại. - Â.t tiếng động + Â.t tiếng động + Â.t tiếng động - Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc b) Thuộc tính của Â.t - Đệm đàn bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Rút ra kết luận về cao độ, trường độ - Cao độ: Độ cao thấp của Â.t câu đầu và gợi ý cho HS trả lời. - Đọc 1 câu nhạc và cho HS phân tích của Â.t - Â.t phát ra dài, ngắn khác nhau ® rút - Trường độ: Độ dài ngắn của Â.t ra định nghĩa về trường độ - Cường độ: Độ mạnh nhẹ của Â.t - Âm sắc: Sắc thái của Â.t - Dùng thanh phách minh họa cường độ - Độ mạnh - nhẹ là cường độ của Â.t - VD âm sắc bằng bài hát cụ thể - Âm sắc chỉ sắc thái của Â.t 2- Các ký hiệu âm nhạc - Một câu hát ngắn hay 1 bản giao hưởng đều chỉ sử dụng có 7 Â.t nào? - Gồm ó 7 nốt theo thứ tự từ thấp đến cao: Đồ - R6e - Mi- Pha - Son - La - Si a) Các ký hiệu ghi cao độ của Â.t: gồm: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Em hãy nêu các chữ cái tương ứng? - Cho HS nghe cao độ Đồ- Si trên đàn C - D - E - F - G - A - H/B - Nghe đàn C - D - E - F - G - A - H /B b) Khuông nhạc: Gồm 5 dòng, 4 khe, ngồi ra còn có các dòng phụ ở trên và dưới khuông nhạc - Phân tích từ tranh vẽ: Gồm 5 dòng kẻ song song và cách đều nhau, tạo thành 5 dòng và 4 khe. - Yêu cầu HS đánh số thứ tự số dòng và - nhận d diện 5 dòng song song và cách đề 5 dòng này tạo thành 4 khe nhạc. - Đánh dấu theo thứ tự từ dưới lên trên: 5 dòng và 4 khe. số khe của khuông nhạc. - Vẽ các d òng phụ vào vở - Ngồi ra còn có các dòng kẻ phụ ở phía trên và phía dưới khuông nhạc? c) Khóa nhạc: Có 3 loại - Cho HS quan sát bài hát để nhận biết - Khóa là ký hiệu ghi ở đầu các khuông - Khóa Son khóa nhạc nhạc - Khóa Pha - Có mấy loại khóa - Có 3 loại khóa: Khóa Son, khóa Đô và - Khóa Đô khóa Pha - Khóa Son được viết từ dòng 2 - vị trí nốt Son Khóa Son thông dụng nhất - Từ vị trí nốt Son ta có thể xác định vị trí các nốt còn lại theo thứ tư liền bậc - Tập xác định các nốt trên khuông nhạc - Nêu vị trí dòng, khe để HS xác định - Xác định trên nốt ở các dòng khe. * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số HS hiểu bài nhanh, nhận diện tên nốt nhạc trên khuông tốt. - Tập vẽ đúng khóa Son IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc và đúng sắc thái bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Học thuộc bài Nhạc lí. - Trả lời câu hỏi 1, 2 ở trang 11. 2- Bài sắp học: - Phân tích bài TĐN số 1 về cao độ, trường độ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cần hướng dẫn lối cách vẽ khóa Son. - Vẽ hoặc cho HS quan sát để nhận biết khóa Đô, khóa Pha. TIẾT: 4 Ngày soạn: ___/__/200 BÀI: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Nhận biết và hiểu được quan hệ giữa các hình nốt - cách viết các hình nốt dấu lặng (đen, đơn), ứng dụng đọc bài TĐN số 1 với các hình nốt đen. 2- Kỹ năng: - Nhận biết cao độ, hình nốt và tập đọc đúng cao độ, trường độ. - Biết nghỉ lấy hơi khi gặp dấu lặng. 3- Thái độ: Hình thành hứng thú học môn âm nhạc, đặc biệt là các bài TĐN. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 - Nhạc lý cơ bản - NXB Thanh niên 2000 (Nguyễn Hạnh) 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng mẫu. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Tập ghi nhạc, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Phân loại âm thanh? Nêu những thuộc tính của âm thanh? 2- Nêu các ký hiệu ghi cao độ của âm thanh? Có mấy loại khóa? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Nhạc lí Trong âm nhạc có các loại hình nốt nào? - Có các loại hình nốt như: 1- Hình nốt + Nốt tròn - ngân dài nhất Nốt tròn + Nốt trắng - bằng 1/2 nốt tròn Nốt trắng + Nốt đen - bằng 1/2 nốt trắng Nốt đen + Nốt móc đơn - bằng 1/2 nốt đen Mốt móc đơn + Nốt móc kép - bằng 1/2 nốt móc đơn Nốt móc kép - Trường hợp ngoại lệ có xuất hiện nốt móc tam? bằng bao nhiêu nốt móc đơn? - Nốt móc tam - bằng 1/2 nốt móc kép - Cho HS nghe trích đoạn bài Tây Du Ký và Em đi thăm miền Nam và nhận xét - Các âm thanh được phát ra trong 2 bài có độ ngân dài ngắn khác nhau rõ rệt. - Cho HS quan sát sơ đồ quan hệ giữa các hình nốt và rút ra kết luận - HS quan sát và cho biết: - Nốt tròn bằng bao nhiêu nốt móc đơn? - Nốt tròn bằng 8 nốt móc đơn 2- Cách viết các hình nốt trên khuông - GV treo bảng phụ về cách viết các nốt trên khuông - Quan sát trên bảng phụ Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phía tay phải các nốt nằm ở dòng thứ 3 đuôi nốt thường quay lên hoặc quay xuống; các nốt từ khe thứ 3 trở lên thường quay xuống. - Hãy rút ra quy luật viết các nốt trên khuông nhạc - Nốt Si ở dòng thứ 3 đuôi nốt có thể quay lên hoặc quay xuống. - Nốt Đố trở lên đuôi thường quay xuống. Các nốt nằm ở khe thứ 2 trở xuống đuôi thường quay lên - Nốt La trở xuống đuôi nốt thường quay lên. VD: - GV kết luận cho HS vẽ VD - Viết VD vào vở - Dấu lặng có tác dụng như thế nào? - Dấu lặng chỉ sự ngừng nghỉ của âm tiết hoặc là điểm lấy hơi. Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Cho HS quan sát bài TĐN. - Quan sát bài TĐN Cao độ: C_D_E_F_G_A - Đàn tồn bài TĐN một lần - Lắng nghe bài TĐN Trường độ: - Trong bài TĐN có các hình nốt nào? - Nốt đen Kí hiệu: - Các nốt đen được viết ở cao độ nào? - C_D_E_F_G_A - Các kí hiệu nào xuất hiện trong bài? - Dấu lặng đen - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh theo đàn - Cho HS thực hiện tiết tấu - Luyện tập tiết tấu theo đàn - Đệm đàn cho HS đọc theo lối móc xích ® hết bài. - Tập đọc theo đàn đến hết bài - Chia nhóm tập đọc. - Luyện đọc theo nhóm - Gọi một vài HS đọc tồn bài - Đọc cá nhân - Cho HS ghép lời ca. - Ghép lời ca từng câu theo đàn * Đánh giá kết quả học tập: - Nhận biết nốt nhạc nhanh, chính xác. - Đọc bài TĐN tốt. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc phần nhạc lí - Tập viết các hình nốt, dấu lặng trên khuông nhạc. - Trả lời câu hỏi số 1, 2 trang 14 SGK 2- Bài sắp học: - Phân tích các nốt bài hát "Vui bước trên đường xa" - Tìm hiểu: + Lí là gì? + Các bài lí ở từng vùng miền có giống nhau không? V. RÚT KINH NGHIỆM: - Cho HS kết hợp gõ phách theo nhịp. TIẾT: 5 Ngày soạn: ___/__/200 BÀI: - HỌC HÁT: Bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA Theo điệu Lí con sáo Gò Công (Dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hồng Lân I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. - Biết hát bài hát và nghe một vài điệu Lí khác. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài "Vui bước trên đường xa" - Thể hiện đúng các từ có dấu luyến. 3- Thái độ: - Yêu thích các bài hát dân ca, đặc biệt là các bài dân ca Nam Bộ - có ý thức gìn giữ bản sắc văn hố của dân tộc, cụ thể là các bài dân ca truyền thống. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6 - Luyện tập dân ca ba miền- NXB Âm nhạc Tp. Hồ Chí Minh 1999 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng nhạc, thanh phách, băng mẫu, song loan. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Tập ghi nhạc, thanh phách, song loan. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Nêu tên các loại hình nốt và mối quan hệ giữa chúng. 2- Nêu cách viết các hình nốt trên khuông nhạc. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS đọc bài viết trong SGK - Đọc bài viết trong SGK để hiểu sơ bộ về Lí 1- Lí là gì? - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị... thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. - Lí là những bài dân ca ngắn gọn, mộc mạc thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát. - Lí là gì? - Đó là những câu thơ lục bát nào? - Nêu các câu thơ trong SGK - Cho HS nghe trích đoạn các điệu Lí - Lắng nghe và nhận diện các bà Lí quen thuộc: Lí cây bông, Lí ngựa ô, Lí chiều chiều. - Em còn biết các bài Lí nào khác? - Lí con chuột, Lí đĩa bánh bò, Lí hái ổi. Lí cây xanh... 2- Bài hát "Vui bước trên đường xa" Bài "Vui bước trên đường xa" được đặt lời mới dựa theo làn điệu bài Lí nào? - Dựa trên làn điệu bài Lí con sáo Gò Công, có nguồn gốc ở huyện Gò Công Đông - Tiền Giang. - Bài hát dựa trên làn điệu bài Lí con sáo Gò Công. - Bài hát nói lên lòng quyết tâm và sự tự tin, yêu đời. - Các bài Lí thường biểu hiện tình cảm như thế nào? - Thường nhẹ nhàng, có tính chất giải bày tâm sự - Bài hát "Vui bước trên đường xa" có nội dung gì? - Bài hát có tính lạc quan, yêu đời và sự quyết tâm. Nội dung 2: Học hát - Yêu cầu HS đọc lời ca bài hát - Đọc lời ca bài hát - GV hát mẫu lời cổ và lời bài "Vui bước trên đường xa" - Lắng nghe và cảm thụ. - Những từ nào trong bài được luyến? - Từ "trưng" và "quyết" - Cho HS chia câu hát và đánh dấu chỗ lấy hơi - Đánh dấu các câu và chỗ lấy hơi trong bài hát - Trong bài có dấu nhắc lại và khung thay đổi - Cần chú ý thực hiện đúng lời hiệu âm nhạc: hát 2 lần, lần 2 bỏ qua khung thay đổi số 1 - GV đệm đàn cho HS tập hát từng câu đến hết bài - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Đệm đàn cho HS hát tồn bài - Hát tồn bài theo đàn - Chia nhóm, luyện tập - Luyện hát theo nhóm, tổ - Tổ chức hát + gõ phách, song loan - Hát kết hợp gõ phách, song loan - Gọi HS hát - GV nhận xét - Hát theo nhóm, cá nhân - Cho HS vận động, vừa hát vừa vỗ tay - Đứng hát, vỗ tay theo nhịp chú ý tư thế thoải mái - Chia nhóm: Nhóm thể hiện song loan, nhóm hát và ngược lại - Thực hiện nhiệm vụ theo từng nhóm - Cho cả lớp hát + song loan - Cả lớp hát kết hợp gõ song loan. * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số hát đúng nhịp, phách còn vài HS chưa thực hiện đúng các từ được luyến. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Tập hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Vui bước trên đường xa. - Chép bài hát vào tập ghi nhạc. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 16 SGK. 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xem: + Nhịp, phách là gì? + Tác dụng của nhịp, phách trong âm nhạc. - Tìm hiểu ý nghĩa, tính chất của nhịp 24 ? V. RÚT KINH NGHIỆM: - Tìm hiểu vè các bài Lí có thể cho HS hát các làn điệu dân ca nam bộ mà HS biết. - Cho HS tự đặt lời mới dựa trên làn điệu Lí con sáo Gò Công. TIẾT: 6 Ngày soạn: 09/10/2005 BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ: + NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP + TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Hát ôn hồn thiện bài Vui bước trên đường xa về tiết tấu, sắc thái - Hình thành khái niệm nhịp, phách; Ý nghĩa số chỉ nhịp, cách đánh nhịp - làm quen cách đọc thang 7 âm: C - D - E - F - G - A - H. 2- Kỹ năng: Thể hiện đúng giai điệu, sắc thái + Động tác phụ họa bài Vui bước trên đường Xa. Phân biệt nhịp và phách. Thực hiện cách đánh nhịp ứng dụng vào bài TĐN số 2 + Đọc bài TĐN chính xác về cao độ. 3- Thái độ: Yêu thích học môn Âm nhạc nói chung và phân môn Nhạc lí nói riêng. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên và sách giáo khoa Âm nhạc 6 - Nhạc lí cơ bản - nâng cao - NXB Âm nhạc - 1999. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6. - Tập ghi nhạc - Thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy thể hiện bài hát Vui bước trên đường xa (theo điệu Lí con sáo Gò Công - Dân ca Nam bộ) III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Giới thiệu bài Để thể hiện bài hát Vui bước trên đường xa được hay, hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tập vài động tác phụ họa khi hát. Thời gian còn lại của tiết học, ta sẽ đi tìm hiểu xem nhịp - phách trong Âm nhạc là gì? Nhịp và cách đọc TĐN ở nhịp như thế nào? Kiểm tra dụng cụ học tập của HS trước khi vào bài Nội dung 1: Ôn tập bài hát Bài Vui bước trên đường xa - Đàn lại giai điệu bài hát Vui bước trên đường xa cho HS nghe 1 lần - Lắng nghe và cảm thụ bài hát Vui bước trên đường xa - Hướng dẫn HS hát ôn - GV đánh nhịp - Hát ôn theo tay chỉ huy của GV Có thể GV - Hướng dẫn HS vận động tại chỗ theo nhịp hai - Hát ôn và vận động tại chỗ theo nhịp hai làm mẫu hoặc cho HS - Cho HS hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân - GV đệm đàn - Hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân theo đàn làm mẫu Nội dung 2: Nhạc lí 1- Nhịp và phách - Mở giai điệu POLKA-POP trên đàn phím - Lắng nghe và rút ra nhận xét về nhịp; - Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong 1 bản nhạc, bài hát. Giữa các nhịp có 1 vạch đứng để phân cách gọi là vạch nhịp điện tử và đệm bài"Hoa lá mùa Xuân" và rút ra nhận xét về nhịp, phách. - Nhịp là gì? Thế nào là vạch nhịp Vạch nhịp và phách. - Nhịp là phần trường độ chia đều trong 1 bản nhạc. vạch nhịp là 1 vạch đứng phân cách giữa các nhịp - Mỗi nhịp chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách - Phách là gì? - Phách là phần trường độ chia đều trong mỗi nhịp VD: - Cho HS tìm hiểu và phân tích ví dụ - Phân tích vị dụ để làm rõ khái niệm Dấu lặng đen sẽ tương ứng 1 nốt đen 2- Nhịp - Cho HS quan sát lại bài Vui bước trên a) số chỉ nhịp: là 2 con số ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp độ và độ dài của phách. Số trên chỉ số phách trong nhịp , số dưới chỉ độ dài của phách bằng số trên chia chính số đó. đường xa để rút ra nhận xét về số chỉ nhịp - nhịp. - Dấu lặng đen có phải là 1 phách không? Vì sao? - GV giảng về phách mạnh - nhẹ trong nhịp - Số chỉ nhịp là - số 2: Chỉ có 2 phách trong mỗi nhịp, số 4 chỉ độ dài của phách bằng 1 nốt đen - Dấu lặng đen là 1 phách vì nó tương ứng với một nốt đen. - Phân tích ví dụ: 1 nốt trắng trong nhị là 1 ô nhịp vì b) Nhịp (đọc là nhịp hai bốn) Gồm 2 phách trong mỗi nhịp, mỗi phách tương ứng 1, phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. VD: - Ở tiểu học em đã học những bài hát nào được viết ở nhịp ? - Nhịp thường dùng cho các bài hát nào? - Bài ca đi học, Lí cây xanh, Thiếu nhi thế giới liên hoan... - Thường dùng cho các bài hát tập thể, hành khúc, các bài hát trẻ em, nhạc múa, các bài hát dân ca,... Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số 2 - Hướng dẫn HS phân tích cao độ, trường độ - Cao độ: C - D - E - F A - H; trường độ Mùa Xuân trong rừng - Cho HS luyện thanh - Luyện thang âm Cdur Cao độ: C - D - E - F A - H (C) - GV phân tích tiết tấu và cho HS thực hiện - Thực hiện tiết tấu bằng thanh phách Trường độ: Nốt đen, nốt trắng - Dùng đàn cho HS đọc theo lối móc xích - Cho HS ghép lời ca - Đọc từng câu đến hết bài theo đàn. Đọc theo nhóm, tổ cá Tiết tấu: - Ghép lời ca 1, 2 lần nhân * Đánh giá kết quả học tập: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát. - Phân biệt được nhịp phách - Chưa ngân đủ phách ở nốt trắng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docam nhac lop 6.doc
Tài liệu liên quan