Giáo án đại số -Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp cho học sinh

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai

2. Kĩ năng

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai

3. Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,

- Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án đại số -Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 1 Bài soạn: PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Phân môn: Đại số Tuần: 11 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai - Nắm được định lý Viet - Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai 2. Kĩ năng - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản  Dạng 1: ( ) ( )f x g x 2 ( ) ( ) ( ) 0 f x g x g x  Dạng 2: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 0 ( ( ) 0) f x g x f x g x f x hay g x  Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức  Hoạt động 2: Bài tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. Bài tập 1: Giải các phương trình sau: a) 2 3 3x x b) 5 10 8x x c) 2 5 4x x GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 2 d) 2 12 8x x x e) 2 2 4 2x x x f) x x x 2 3 9 1 2 Hƣớng dẫn giải: a 2 2 3 0 ) 2 3 3 2 3 ( 3) 3 8 12 0 3 2 6 6 x x x x x x x x x x x b 2 2 8 0 ) 5 10 8 5 10 (8 ) 8 21 54 0 8 3 18 18 x x x x x x x x x x x x c 2 2 ) 2 5 4 2 5 4 4 2 5 ( 4) 4 10 21 0 4 3 7 x x x x x x x x x x x x x 7x d 2 2 2 8 0 ) 12 8 12 (8 ) 8 17 76 8 76 17 76 17 x x x x x x x x x x x x e 2 2 2 2 0 1 1) 2 4 2 22 4 2 2 x x x xx x x xx x x x Bài tập 2. Giải các phương trình sau: a) 2 10 50 1 2 3 (2 )( 3)x x x x b) 1 1 2 1 2 2 1 x x x x x x c) 2 1 1 3 2 2 x x x x d) 2 2 3 5 1 4 x x x e) 2 2 3 4 2 ( 1) (2 1) x x x x 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản - Rèn luyện: các bài tập còn lại GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 3 Bài soạn: PHƢƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƢƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI Phân môn: Đại số Tuần: 12 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai - Nắm được định lý Viet - Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai 2. Kĩ năng: - Giải thành thạo pt bậc hai - Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản : Một số dạng toán mở rộng  Dạng 1. Phương trình trùng phương 2 4 2 2 , 0 0 (1) 0 (2) t x t ax bx c at bt c  Dạng 2. vôùi ( )( )( )( ) ,x a x b x c x d K a b c d – Đặt ( )( ) ( )( )t x a x b x c x d t ab cd – PT trở thành: 2 ( ) 0t cd ab t K  Dạng 3. 4 3 2 0 ( 0)ax bx cx bx a a (phương trình đối xứng) – Vì x = 0 không là nghiệm nên chia hai vế của phương trình cho 2x , ta được: PT 2 2 1 1 0a x b x c xx (2) – Đặt hoaëc 1 1 t x t x x x với 2t . GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 4 – PT (2) trở thành: 2 2 0 ( 2)at bt c a t .  Hoạt động 2. Bài tập luyện tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. Bài tập 1. Giải các phương trình sau: a) 4 23 4 0x x b) 4 25 4 0x x c) 4 25 6 0x x d) 4 23 5 2 0x x e) 4 2 30 0x x f) 4 27 8 0x x Hƣớng dẫn giải. a) Đặt 2 0t x t . Phương trình trở thành (loaïi) 2 1 3 4 0 4 t t t t + Với 24 4 2t x x Các câu còn lại tương tự Bài tập 2. Giải các phương trình sau: a) ( 1)( 3)( 5)( 7) 297x x x x b) ( 2)( 3)( 1)( 6) 36x x x x c) 4 3 26 35 62 35 6 0x x x x d) 4 3 24 1 0x x x Hƣớng dẫn giải. a) Ta có 2 2( 1)( 3)( 5)( 7) 297 ( 4 5)( 4 21) 297x x x x x x x x Đặt 2 4 5t x x . Phương trình trở thành 2( 16) 297 6 297 0t t t t b) Ta có: 0x không phải là nghiệm của phương trình. Xét 0x 4 3 2 2 2 1 1 4 1 0 4 0x x x x x x xx Đặt 2 2 2 1 1 2t x x t x x . Phương trình trở thành: 2 6 0t t 4. Củng cố - Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản - Rèn luyện: các bài tập còn lại GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 5 Bài soạn: ÔN TẬP HỌC KÌ I Phân môn: Hình học Tuần: 13 Ngày soạn: I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp cho học sinh - Nắm được các kiến thức về vectơ - Biết được các quy tắc của vectơ: quy tắc 3 điểm, trung điểm, trọng tâm, hình bình hành. 2. Kĩ năng - Chứng minh được các đẳng thức vectơ đơn giản, 3 điểm thẳng hàng. 3. Thái độ - Rèn luyện cho học sinh tính: tích cực, cẩn thận, thói quen tự học,… - Rèn luyện cho học sinh đức tính: độc lập, sáng tạo,… II. Nội dung 1. PPDH: luyện tập, hỏi đáp, giảng giải,… 2. Phƣơng tiện DH: SGK, giáo án,… 3. Bài mới  Hoạt động 1. Kiến thức cơ bản  Quy tắc 3 điểm: AB BC AC OB OA AB  Hệ thức trung điểm đoạn thẳng: M là trung điểm của đoạn thẳng AB 0MA MB 2OA OB OM (O tuỳ ý).  Hệ thức trọng tâm tam giác: G là trọng tâm ABC c: 0GA GB GC 3OA OB OC OG (O tuỳ ý).  Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: AB AD AC.  Hoạt động 2. Bài tập luyện tập - Giao nhiệm vụ cho học sinh. - Nhận xét phần trả lời của học sinh. Bài tập 1. Cho bốn điểm O, A, B, C sao cho : 2 3 0OA OB OC. Chứng tỏ rằng A, B, C GV: Lê Ngọc Sơn_GV: Trường THPT Phan Chu Trinh_Eahleo Giáo án tự chọn lớp 10_CB 6 thẳng hàng. Hƣớng dẫn giải. Ta có 2 3 0 ( ) 2( ) 0 2 0 2 OA OB OC OA OC OB OC CA CB CA CB Do đó , ,A B C thẳng hàng. Bài tập 2. Cho ABC . Hãy xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 0MA MB MC. Hƣớng dẫn giải. Ta có: 0MA MB MC BA CM Do đó M là đỉnh thứ 4 của hình bình hành ABCM Bài tập 3. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm I . M là điểm tuỳ ý không nằm trên đường thẳng AB . Trên MI kéo dài, lấy 1 điểm N sao cho IN = MI. a) Chứng minh: BN BA MB. b) Tìm các điểm D, C sao cho: ;NA NI ND NM BN NC . Hƣớng dẫn giải. a) Do ta có ANBM là hình bình hành nên AN MB BN BA MB b) + Ta có NA NI ND NA ND NI NA ID Do đó D là đỉnh thứ tư hình bình hành ANID + Tương tự ta có C là đỉnh thứ 4 hình bình hành MNBC Bài tập 4. Cho hình bình hành ABCD. a) Chứng minh rằng: 2AB AC AD AC. b) Xác định điểm M thoả mãn điều kiện: 3AM AB AC AD. Hƣớng dẫn giải. a) Theo quy tắc hình bình hành ta có 2AB AD AC AB AD AC AC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_an_tu_chon_lop_10_part1_5226.pdf
Tài liệu liên quan