Giáo án địa lý - Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo)

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau bài học, học sinh cần:

1. Về kiến thức

- Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công

nghiệp cơ khí, điện tử, tin học và công nghiệp hóa chất.

- Hiểu được vai trò, đặc điểm phân bố của công nghiệp sản xuất

hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm

2. Về kĩ năng

- Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử,

tin học, công nghiệp hóa chất cũng như sản xuất hàng tiêu dùng và

công nghiệp thực phẩm

- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình

3. Về kĩ năng

- Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ

khí, điện tử, tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện

đại hóa ở Việt Nam và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công

nghiệp thực phẩm

- Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở

nước ta và địa phương.

pdf9 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý - Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh cần: 1. Về kiến thức - Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học và công nghiệp hóa chất. - Hiểu được vai trò, đặc điểm phân bố của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm 2. Về kĩ năng - Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, công nghiệp hóa chất cũng như sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm - Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ô tô và máy thu hình 3. Về kĩ năng - Nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp cơ khí, điện tử, tin học, hóa chất trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam và công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm - Thấy được những thuận lợi và khó khăn của các ngành này ở nước ta và địa phương. II- THIẾT BỊ DẠY HỌC: Bản đồ công nghiệp thế giới III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Thảo luận theo nhóm, lớp - Sử dụng kênh chữ, sơ đồ, lược đồ. IV- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1- Ổn định lớp. 2- Bài cũ. 3- Giáo viên giới thiện bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - Giáo viên: + Công nghiệp cơ khí là III- Công nghiệp cơ khí "quả tim" của ngành công nghiệp nặng. Công nghiệp điện tử và tin học được xếp hàng đầu trong các ngành công nghiệp thế kỷ 21 - công nghiệp hiện đại + Công nghiệp hóa chất là ngành CN mũi nhọn Sau đây ta sẽ xét 3 ngành CN quan trọng này: - Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm, bàn + Nhóm 1: CN cơ khí + Nhóm 2: CN điện tử, tin học + Nhóm 3: Công nghiệp hóa chất + Nhóm 4: Liên hệ Việt Nam Theo các nội dung kẻ ở bảng + Vai trò từng ngành + Phân loại + Phân bố - Học sinh làm vào giấy, gọi đại diện trình bày kết quả - Giáo viên bổ sung, củng cố + CN cơ khí ở Việt Nam có: Trung tâm cơ khí ở Hà Nội, TP. Hồ CN cơ khí CN điện tử, tin học CN hóa chất Vai trò - Chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động cải thiện - Ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước - Thước đo trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật của - Ngành kinh tế mũi nhọn vì ứng dụng rộng rãi vào sản xuất đời sống - Cung cấp phân bón, thuốc Chí Minh, Thái Nguyên (động cơ điện, quạt, lắp ráp tivi, xe máy) + CN điện tử, tin học ở nước ta chưa có khả năng cạnh tranh + CN hóa chất: Ngành mũi nhọn giai đoạn 2001 - 2010 - Hoạt động 2 (cá nhân): Qua 5 ngành công nghiệp đã học, em có nhận xét gì về vai trò, tình hình sản xuất, phân bố của chúng ? đời sống con người - Quả tim của ngành công nghiệp nặng mọi quốc gia trừ sâu, thực hiện quá trình hóa học hóa, tăng trưởng sản xuất Phân loại - Cơ khí, thiết bị toàn bộ: Máy có khối lượng, kích thước lớn - Cơ khí máy công - Máy tính - Thiết bị điện tử - Điện tử tiêu dùng - Thiết bị viễn thông - Hóa chất cơ bản - Hóa chất tổng hợp - Hóa dầu - Hoạt động 3 (cá nhân): Học sinh dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, nêu vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. - Ngành nào được coi là chủ đạo ? Phân bố ở những nước nào là chủ yếu ? Vì sao ? - Liên hệ Việt Nam Năm 2004 Giá trị xuất cụ - Cơ khí hàng tiêu dùng - Cơ khí chính xác Tình hình sản xuất, phân bố - Các nước phát triển: Đi đầu về công nghệ - Nước đang phát triển: Lắp ráp - Hoa Kỳ, Nhật EU, Hàn Quốc, Ấn Độ - Các nước phát triển - Các nước đang phát triển chỉ có hóa chất cơ bản, chất dẻo khẩu đạt 4,3 tỷ USD, hàng xuất khẩu chủ lực - Hoạt động 4: Nêu vai trò, đặc điểm của công nghiệp thực phẩm - Kể tên các sản phẩm của ngành công nghiệp thực phẩm đang được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam IV- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Phục vụ nhu cầu của nhân dân - Bao gồm nhiều ngành + Dệt may + Da giày + Nhựa, sành sứ, thủy tinh - Ngành dệt may giữ vai trò chủ đạo - Phân bố: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật V- Công nghiệp thực phẩm: 1- Vai trò: - Đáp ứng vai trò cung cấp thực phẩm phục vụ ăn uống cho con người, thúc đẩy phát triển nông nghiệp 2- Đặc điểm: - Cần ít vốn đầu tư, xây dựng. - Gồm 3 ngành chính: + Công nghiệp chế biến sản phẩm từ trồng trọt + Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi + Công nghiệp chế biến thủy, hải sản 4- Kiểm tra đánh giá: Đánh dấu các ý đúng 1- Ngành này được coi là "quả tim" của ngành công nghiệp nặng a/ Cơ khí ; b/ CN điện tử, tin học ; c/ CN hóa chất 2- Ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng có đặc điểm: a/ Vốn đầu tư ít b/ Thời gian xây dựng ngắn, quy trình đơn giản c/ Thu hồi vốn nhanh, có khả năng xuất khẩu d/ Cả a và b e/ Cả a, b và c 5- Hoạt động nối tiếp: Về nhà tìm hiểu thêm về một số hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdia_ly_cac_nganh_cong_nghie1_056.pdf