Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (TT)

I/ Mục tiêu

1/ Kiến thức: HS nắm được các kiểu môi trường tự nhiên ở châu

ÂU, sự phân bố và các đặc điểm chính của môi trường

2/ Kỹ năng: đọc bản đồ, phân tích bản đồ khí hậu

- Phân tích tranh ảnh để name được các đặc điểm của môi

trường và mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên

của từng môi trường

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 7 - Bài :THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (TT), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (TT) I/ Mục tiêu 1/ Kiến thức: HS nắm được các kiểu môi trường tự nhiên ở châu ÂU, sự phân bố và các đặc điểm chính của môi trường 2/ Kỹ năng: đọc bản đồ, phân tích bản đồ khí hậu - Phân tích tranh ảnh để name được các đặc điểm của môi trường và mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường II/ Đồ dùng dạy học + Bản đồ tự nhiên châu Âu + Tài liệu, tranh ảnh về khí hậu châu Âu III/ Hoạt động trên lớp 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu của châu ÂU b/ Gỉai thích vì sao ở phía tây châu ÂU có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía đông 3/ Giảng bài mới Hoạt động 1: các môi trường tự nhiên ở châu ÂU Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * đặc điểm khí hậu ? châu ÂU có các kiểu khí hậu nào? Nêu đặc điểm GV cho HS hoạt động theo nhóm với nội dung: Phân tích H52.1,H52.2,H52.3SGK cho biết đặt điểm của từng khí hậu về + nhiệt độ + lượng mưa + tính chất chung + phân bố Lớp chia 3nhóm, mỗi nhóm thảo luận 1 kiểu khí hậu Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV chuan xác II/ Các môi trường tự nhiên a/ đặc điểm khí hậu kiến thức GV nhấn mạnh vai trò rất lớn của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió tây ôn đới hải dương a. đặc điểm sông ngòi và thực vật GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung + đặc điểm sông ngòi + đặc điểm thực vật của 3 môi trường tự nhiên chính ở châu ÂU HS báo cáo kết quả, GV chuan xác kiến thức * môi trường núi cao GV giới thiệu: thiên nhiên châu ÂU ngoài 3 môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng núi An-pơ nơi noun gió tây ôn đới mang hơi nước ấm ẩm của Đại Tây Dương thổi vào nên có mưa nhiều và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao - Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn noun gió phía tây - Thực vật thay đổi theo độ cao ? quan sát H52.4SGK cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật ? mỗi đai name trên độ cao bao nhiêu + dưới 800m đồng ruộng, làng mạc + 800-1800m đai rừng hỗn giao + 1800-2200m đai rừng lá kim +2200-3000m đai rừng đồng cỏ núi cao >3000m băng tuyết vĩnh cữu ? tại sao các đai thực vật phát triển theo độ cao khác nhau (do độ ẩm, nhiệt độ thay đổi) 4/ Củng cố: Làm bài tập 1 và 2 trong SGK 5/ Dặn dò: + Xem trước bài mới + Học bài 6/ Rút kinh nghiệm: - Nên lập bảng so sánh 3 kiểu môi trường ở châu lục. Từ đó HS dễ dàng phân biệt hơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthien_nhien_chau_a1_5863.pdf