Giáo án địa lý lớp 7 : Châu Phi

A. Kiến thức: -Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí

địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi, Các đặc điểm môi trường tự nhiên.

-Học sinh hiểu hậu quả của lịch sử để lại qua buôn bán nô lệ và thuộc địa

hóa các cường quốc phương Tây.

-Hiểu sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát, xung đột sắc tộc triền miên

đang cản trở sự phát triển của châu Phi.

-Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp của châu Phi.

-Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệpvà công nghiệp của châu Phi

-Nắm vững cấu trúc đơn giản nền kinh tế các nước châu phi.

-Hiểu sự đô thị hóa quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát

triển công nghiệp , vấn đề kinh tế xã hội cần giải quyết.

pdf7 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án địa lý lớp 7 : Châu Phi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV: CHÂU PHI. MỤC TIÊU CHƯƠNG: A. Kiến thức: - Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi, Các đặc điểm môi trường tự nhiên. - Học sinh hiểu hậu quả của lịch sử để lại qua buôn bán nô lệ và thuộc địa hóa các cường quốc phương Tây. - Hiểu sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát, xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi. - Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công nghiệp của châu Phi. - Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp của châu Phi - Nắm vững cấu trúc đơn giản nền kinh tế các nước châu phi. - Hiểu sự đô thị hóa quá nhanh nhưng không tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp , vấn đề kinh tế xã hội cần giải quyết. B. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ, mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí, bảng số liệu thống kê… C. Thái độ: - Giáo dục ý thức học bộ môn. - Giáo dục vấn đề bảo vệ tự nhiên. - Giáo dục tính công đồng. Bài 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh hiểu châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản châu Phi. b. Kỹ năng: Đọc phân tích lược đồ. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, bản đồ tự nhiên châu Phi. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan. - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4. 1. Ổn định lớp: Kdss. 1’ 4. 2. Ktbc: 4’ + Dựa vào đâu để phân thành nhóm nước phát triển và đang phát triển? - Người ta dựa vào các chỉ tiêu: Thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ tử vong trẻ em, chỉ số phát triển con nguời để phân thành 2 nhóm nước phát triển hay nhóm nước đang phát triển. + Chọn ý đúng: Lục địa gồm 2 châu lục là: @. Á, Âu. b. Bắc Mĩ, Nam Mĩ. 4. 3. Bài mới : 33’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. Hoạt động 1 ** Trực quan. - Giáo viên xác định những điểm cực trên bản đồ tự nhiên châu Phi. + CB: Capblang 37020’B ; + CN: Mũi Kim 34051’N + CĐ: Mũi Rathaphun 51024’Đ. + CT: Mũi xanh (capve) 17033’T. * Nhóm 1: Châu Phi tiếp giáp với biển và đại dương nào? TL: ĐTH; ĐTD; ÂĐD, biển Đỏ. * Nhóm 2: Đường xích đạo và chí tuyến B, N chạy như thế nào đối với châu Phi? TL: * Nhóm 3: Châu Phi thuộc đới khí hậu nào? 1. Vị trí địa lí: - Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi. TL: * Nhóm 4: Đường bờ biển châu Phi như thế nào ? Anh hưởng gì tới khí hậu? TL: - Đường bờ biển ít bị cắt xẻ, ít đảo và vịnh biển, ít chịu ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. * Nhóm 5: Đọc tên các đảo lớn của châu Phi? Dòng nóng, dòng lạnh ven bờ? TL: - Đảo Mađagaxca. - Dòng lạnh Calahari, Benghêla, Xômali. - Dòng nóng Ghinê, Mũi kim, Môdămbích. - Học sinh lên bảng xác định. * Nhóm 6: Ý nghĩa của kênh đào Xuyê với giao thông biển? TL: Điểm nút giao thông quan trọng. Chuyển ý. Hoạt động 2. - Phương pháp hoạt động nhóm.- Trực quan. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng. - Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển. 2. Địa hình và khoáng sản: + Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi? Sự phân bố địa hình đồng bằng? TL: - Đồng bằng phân bố chủ yếu ở ven biển, thấp. + Hướng nghiêng của địa hình châu Phi như thế nào? TL: Sơn nguyên cao 1000 – 2000 m tập trung ở ĐN thấp dần xuống TB là bồn địa và hoang mạc. - Đọc tên các sơn nguyên và bồn địa. + Mạng lưới sông ngòi như thế nào? TL: Phân bố không đều sông Nin dài nhất 6671 m. - Giáo viên MR: Giá trị sông Nin.( sông Nin xanh chiếm > 75% lượng nước mưa hè thu, cung cấp nước hạ nguồn ngập nước cung cấp phù xa giá trị nông nghiệp. + Kể tên sự phân bố khoáng sản quan trọng ở + Địa hình: - Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750 m, có các bồn địa xen kẽ các cao sơn nguyên. + Khoáng sản: châu Phi? TL: - Dầu mỏ, khí đốt: gba ven biển Bphi; ven vịnh Ghinê, Tây Phi. - Phốt phát 3 nước Bphi ( Marốc; Angiêri; Tuynidi.) - Vàng, kim cưong: Ven vịnh Ghinê; khu vực Trung Phi (gần xích đạo); cao nguyên Nphi. - Sắt: Dãy Đrêkenbéc. - Đồng chì: Cnguyên Nphi. - Học sinh lên bảng xác định. + Nhận xét về khoáng sản châu Phi? TL: - Giáo dục tư tưởng. - Khoáng sản phong phú và giầu có đặc biệt là kim loại quí. 4. 4. Củng cố và luỵên tập: 4’ - Hướng dẫn làm tập bản đồ. + Nêu vị trí địa lí châu Phi? - Đường xích đạo chạy ngang qua chính giữa châu Phi. - Phần lớn lãnh thổ châu Phi thuộc đới nóng. - Bờ biển ít bị cắt xẻ và ít chịu ảnh hưởng của biển + Chọn ý đúng nhất: Địa hình châu Phi cao trung bình: @. 750 m. b. 850m. 4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Học bài . - Chuẩn bị bài mới: Thiên nhiên châu Phi (tt). Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Khí hậu châu Phi như thế nào? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdia_ly_7_31_6205.pdf
Tài liệu liên quan