Giáo án Sinh học 7 - Năm học 2015 - 2016

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

• HS nhận biết sán lông còn sống tự do và mang đầy đủ các đặc điểm của ngành giun dẹp

• Hiểu được cấu tạo của sán lá gan đại diện cho giun dẹp nhưng thích nghi với kí sinh

• Giải thích được vòng đời của sán lá gan qua nhiều giai đoạn ấu trùng kèm theo thay đổi vật chủ, thích nghi với đời sống kí sinh

2. Kỹ năng :

• Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh

• Kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường

 

doc199 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo án Sinh học 7 - Năm học 2015 - 2016, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thiện kiến thức. - Các nhóm nhận phiếu học tập đã có sẵn nội dung. - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến hoàn thành nội dung đó. - Đại diện nhóm trình bày đáp án. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Sau khi nghe nhận xét và bổ sung của giáo viên, các nhóm tự sửa chữa và ghi vào vở . Câu 1: Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm ? Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yếu. nếu da khô, cơ thể mất nước, ếch sẽ chết. Câu 2: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung của chim về ban ngày ? Đa số chim đi kiếm mồi về ban ngày. Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm mồi về ban đêm. Vì vậy vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung của chim về ban ngày. Câu 3: Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác định vai trò của thân và đuôi ? Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển: Khi bò, thằn lằn uốn sang phải thì đuôi uốn sang trái, chi trước bên phải và chi sau bên trái chuyển lên phía trước. khi đó vuốt của chúng cố định vào đất. Khi thằn lằn uốn thân sang trái thì đuôi uốn sang phải, chi trước bên trái và chi sau bên phải chuyển lên phía trước, vuốt của chúng cố định vào đất. sự di chuyển của chi giống hệt người leo thang. Vai trò của thân và đuôi: khi đuôi và thân uốn mình bò sát vào đất. do đất nháp (không nhẵn), nên tạo 1 lực ma sát vào đất, thắng được sức cản của đất (do khối lượng con vật tì vào đất tạo nên) nên đẩy con vật tiến lên. Thân và đuôi càng dài bao nhiêu. Lực ma sát của thân và đuôi càng lớn bấy nhiêu, sức đẩy của thân và đuôi lên mặt đất càng mạng bấy nhiêu, nên thằn lằn bò càng nhanh. Câu 4: So sánh những điểm sai khác về cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn ? Các cơ quan Thằn lằn Chim bồ câu Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt. máu pha Tim 4 ngăn hoàn toàn. Máu không pha trộn Tiêu hóa - hệ tiêu hóa có đủ các bộ phận . tốc độ tiêu hóa chậm - ống tiêu hóa phân hóa: mở sừng, không có răng. thực quản có diều. dạ dày gồm dạ dày tuyến, dạ dày cơ - tốc độ tiêu hóa cao hơn Hô hấp - hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn - sự thông khí phổi là do sự thay đổi thể tích khoang thân - hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí. Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn) Sinh sản Thụ tinh trong Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc nhiệt độ mô trường Thụ tinh trong Đẻ trứng, trứng được ấp nhờ thân nhiệt chim bố mẹ Câu 5: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh ? Phôi phát triển không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng. Phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng của cơ thể mẹ qua nhau thai nên ổn định Phôi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn và có đầy đủ các điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển. Con non được nuôi bằng sữa không lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên Câu 6: Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐVCXS đã học ? Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp. Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. phổi có nhiều túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng. 4. Củng cố GV khái quát lại những kiến thức cơ bản đã học GV nhận xét và cho điểm những nhóm hoạt động tốt 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài, Xem lại nội dung các bài tập đã làm Đọc và nghiên cứu trước bài 45+52 Ngày soạn: / /201 Tieát 54. THÖÏC HAØNH: XEM BAÊNG HÌNH VEÀ ÑÔØI SOÁNG VAØ TAÄP TÍNH CUÛA THUÙ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của thỏ và những loài thú khác 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát trên băng hình Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học Trọng tâm: Quan sát 1 số đặc điểm đời sống, tập tính của chim và thú II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Màn hình, đầu video, đĩa hình, băng hình III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Cho HS xem toàn bộ đoạn băng hình về đời sống và tập tính của chim - Cho HS xem lại từng đoạn băng hình và Yc HS ghi chép: + Sự di chuyển + Kiếm ăn + Sinh sản - Cho HS xem toàn bộ đoạn băng hình về đời sống và tập tính của thú - Cho HS xem lại từng đoạn băng hình và Yc HS ghi chép: + MT sống + Cách di chuyển + Cách kiếm ăn + Hình thức sinh sản, chăm sóc con - Những đoạn khó GV có thể chiếu lại cho HS quan sát - Yc HS tóm tắt ND chính của băng hình? - Kể tên những đv đã quan sát được? - Hình thức di chuyển của chim, thú? - Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn của từng loài đã quan sát được? - Những điểm sai khác giữa chim trống và chim mái? - Tập tính sinh sản của chim? - Thú sinh sản như thế nào? - Thú sống ở những MT nào? - Các em còn phát hiện những đặc điểm nào khác ở thú? - Yc HS viết báo cáo TH? - HS xem và ghi nhớ - HS xem và ghi vào vở những điểm nổi bật về sự di chuyển, kiếm ăn, sinh sản của chim - HS xem và ghi nhớ - HS xem và ghi vào vở những điểm nổi bật về MT sống, cách di chuyển, cách kiếm ăn, hình thức sinh sản và chăm sóc con - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I. Xem băng hình và ghi chép II. Trao đổi, thảo luận ND băng hình III. Thu hoạch 4. Kiểm tra đánh giá Đánh giá chung giờ thực hành Dọn dẹp vệ sinh 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Hoàn thành báo cáo thu hoạch Ôn tập kiến thức Ngày soạn: / /201 Tieát 55. KIEÅM TRA 1 TIEÁT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nhằm đánh giá kết quả học tập của HS từ đầu HK II đến nay Từ đó có cách dạy - học hợp lí với từng đối tượng HS 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra, thi 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ Trọng tâm: Củng cố kiến thức đã học về ngành động vật có xương sống II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: HS: Ôn tập kiến thức, Trả lời câu hỏi, làm BT SGK GV: Đề kiểm tra, biểu điểm III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra ĐỀ BÀI PHẦN I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. Câu 1. Động tác hô hấp của thằn lằn được thực hiện bằng cách: a. Nâng, hạ của thềm miệng b. Thay đổi thể tích lồng ngực do sự co dãn của các cơ liên sườn c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai Câu 2. Máu pha đi nuôi cơ thể của thằn lằn và ếch là: a. Sự pha trộn giữa máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm b. Sự pha trộn giữa máu và khí O2 c. Sự pha trộn giữa máu và khí CO2 d. Cả a, b, c đều đúng Câu 3. Thằn lằn có 8 đốt xương cổ đảm bảo cho: a. Đầu cử động linh hoạt c. Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng b. Phát huy được các giác quan nằm trên đầu d. Cả a, b, c đều đúng Câu 4. Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: a. Đuôi có chất độc c. Tự ngắt được đuôi b. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất d. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ Câu 5. Diều của chim bồ câu có chức năng: a. Nơi dự trữ thức ăn c. Tiết ra một chất lỏng (sữa diều) nuôi con b. Làm thức ăn mềm ra d. Cả a, b, c đều đúng Câu 6. Chim ăn hạt có dạ dày cơ (mề) rất dày, co bóp rất khỏe giúp: a. Nghiền nát thức ăn b. Tiêu thụ một khối lượng thức ăn rất lớn để cung cấp năng lượng cần cho sự bay c. Tiêu hóa cát sỏi vì chim có thói quen ăn thêm các viên cát sỏi d. Cả a, b, c đều sai Câu 7. Bộ lông mao có vai trò gì trong đời sống của thỏ? a. Giữ nhiệt b. Dễ lẩn trốn trong bụi rậm c. Giúp cho cơ thể có nhiệt độ không thay đổi theo nhiệt độ môi trường d. Hai câu a, b đúng Câu 8. Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là nhờ: a. Chi trước ngắn c. Cơ thể thon và nhỏ b. Chi sau dài, khỏe d. Đuôi ngắn PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0đ) Câu 1 (3đ). Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? Câu 2 (3đ). Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ ? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần I: 4đ Mỗi câu đúng 0,5đ 1b 2a 3d 4c 5d 6a 7d 8b Phần II: 6đ Câu 1: 3đ * Đặc điểm chung: 1,5đ Là ĐVCXS có tổ chức cao nhất: - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa - Tim 4 ngăn - Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não - Có lông mao - Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm - Là đv hằng nhiệt * Vai trò: 1,5 đ - Cung cấp thực phẩm, sức kéo - Nguồn dược liệu quý - Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ - Tiêu diệt gặm nhấm có hại - Vật liệu thí nghiệm Câu 2: 3đ * Đặc điểm sinh sản: 1,5đ - Thụ tinh trong, đẻ con - Thai phát triển trong tử cung của thỏ mẹ - Có nhau thai hiện tượng thai sinh - Con non yếu, được nuôi bằng sữa mẹ * Ưu điểm của sự thai sinh so với để trứng và noãn thai sinh: 1,5đ - Phôi phát triển không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng, phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng ổn định - Phôi phát triển trong cơ thể mẹ an toàn - Con non được nuôi bằng sữa không lệ thuộc MT 3. Thu bài GV đánh giá, NX giờ kiểm tra 4. Hướng dẫn học ở nhà Đọc và nghiên cứu trước bài 53. Môi trường sống và sự vận động, di chuyển Ngày soạn: / /201 CHÖÔNG VII. SÖÏ TIEÁN HOÙA CUÛA ÑOÄNG VAÄT Tieát 56. Ñoïc theâm: MOÂI TRÖÔØNG SOÁNG VAØ SÖÏ VAÄN ÑOÄNG, DI CHUYEÅN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được tầm quan trọng của sự vận động và di chuyển ở đv Nêu được các hình thức di chuyển ở một sô loài đv điển hình Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyển 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và động vật Trọng tâm Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyển II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to H53.1, 53.2 SGK - 172, 173 III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Sự vận động và di chuyển là một đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. Nhờ có khả năng di chuyển mà động vật có thể tìm kiếm thức ăn, bắt mồi, tìm môi trường sống thích hợp, tìm đối tượng sinh sản và lẩn trốn kẻ thù. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nêu những hình thức di chuyển - Yêu cầu: Nghiên cứu SGK và hình 53.1, làm bài tập. → Hãy nối các cách di chuyển ở các ô với loài động vật cho phù hợp ? - GV treo tranh hình 53.1 để HS chữa bài. + Động vật có những hình thức di chuyển nào? + Ngoài những động vật ở trên đây, em còn biết những động vật nào? Nêu hình thức di chuyển của chúng ? - Cá nhân tự đọc thông tin và quan sát hình 53.1 SGK trang 172. - Trao đổi nhóm hoàn thành phần trả lời - các nhóm báo cáo kết quả - HS căn cứ vào bài tập, trả lời - Tôm: bơi, bò, nhảy. Vịt: đi, bơi. I. Các hình thức di chuyển - ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò, chạy, nhảy, bơi, bay, . phù hợp với tập tính và môi trường sống của chúng Hoạt động 2: sự tiến hóa cơ quan di chuyển ở động vật - Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 53.2 → Hoàn thành bảng SGK – 174 ? - Hoàn chỉnh bảng → Đáp án đúng Đặc điểm cơ quan di chuyển Tên động vật Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Hải quỳ, san hô Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo Thủy tức Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mấu lồi cơ và tơ bơi) Giun nhiều tơ Cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt Rết Bộ phận di chuyển đã phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau Năm đôi chân bò và năm đôi chân bơi Tôm đồng Hai đôi chân bò, một đôi chân nhảy Châu chấu Vây bơi với các tia vây Cá chép, cá trích Chi năm ngón có màng bơi Ếch, cá sấu Cánh được cấu tạo bằng lông vũ Hải âu, chim bồ câu Cánh được cấu tạo bằng màng da Dơi Bàn tay, bàn chân cầm nắm Khỉ, vượn - Yêu cầu xem lại nội dung → Trả lời các câu hỏi + Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở đv thể hiện như thế nào ? + Sự phức tạp và phân hóa này có ý nghĩa gì ? + Sự tiến hóa cơ quan di chuyển thể hiện như thế nào ? - GV chốt lại kiến thức Hs tự đọc thông tin mục II, quan sát H.53.2 phân tích chú thích. - Thảo luận nhóm → Hoàn thành bảng - Đại diện các nhóm điền vào bảng. các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Từ chưa có cq di chuyển đến có cq di chuyển đơn giản phức tạp dần Sống bám di chuyển chậm di chuyển nhanh - Giúp cho việc di chuyển có hiệu quả với những đk sống khác nhau - Thể hiện: + Sự phân hóa về cấu tạo các bộ phận di chuyển + Chuyên hóa dần về chức năng - HS ghi bài II. Sự tiến hóa cơ quan di chuyển Sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển ở ĐV là sự phức tạp hóa từ chưa có bộ phận di chuyển → Bộ phận di chuyển đơn giản → Bộ phận di chuyển phân hóa thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, bảo đảm cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau. 4. Củng cố Đọc KL chung SGK? Bộ phận di chuyển ở đv đã tiến hóa như thế nào ? Lấy VD minh họa ? Các hình thức di chuyển ở đv? 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 174 Đọc và nghiên cứu trước bài 54. Tiến hóa về tổ chức cơ thể Ngày soạn: / /201 Tieát 57. TIEÁN HOÙA VEÀ TOÅ CHÖÙC CÔ THEÅ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được hướng tiến hóa trong tổ chức cơ thể Minh họa được sự tiến hóa tổ chức cơ thể thông qua các hệ hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học Trọng tâm: So sánh 1 số cq của đv II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to H54.1 SGK - 177 III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Các hình thức di chuyển của động vật? Kể tên những đại diện có 3, 2, 1 hình thức di chuyển ? Sự phức tạp và sự phân hoá các bộ phận di chuyển ở động vật được thể hiện như thế nào? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Treo tranh 54.1 → hướng dẫn HS quan sát - Yêu cầu HS đọc thông tin ở đoạn đầu, đọc lệnh của hoạt động - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Treo bảng phụ → hướng dẫn HS điền vào bảng - Nhận xét bài làm của các nhóm → Kết quả đúng - Hoàn chỉnh → bảng kiến thức chuẩn Ngành Tên ĐV Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục ĐV nguyên sinh Trùng biến hình Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa Chưa phân hóa Ruột khoang Thủy tức Chưa phân hóa Chưa phân hóa Hình mạng lưới Tuyến sinh dục không có ống dẫn Giun đốt Giun đất Da Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín Hình chuỗi hạch (hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn Chân khớp Châu chấu hệ thống ống khí Tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở Hình chuỗi hạch (Hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng) Tuyến sinh dục có ống dẫn ĐV có xương sống Cá chép, ếch đồng, thằn lằn, chim, thú Mang; Da và phổi, Phổi, Phổi và túi khí Tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín Hình ống (bộ não, tủy sống) Tuyến sinh dục có ống dẫn - Quan sát tranh + nghe hướng dẫn - Đọc thông tin và yêu cầu của BT → Ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm → Lựa chọn câu trả lời để điền vào - Đại diện nhóm lên ghi kết quả Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - Theo dõi → Sửa vào vở I. So sánh 1 số hệ cơ quan - Yêu cầu HS quan sát lại bảng kiến thức → hỏi : + Sự phức tạp hóa các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp đv đã học ? - GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm và phần bổ sung lên bảng. - GV nhận xét đánh giá và yêu cầu HS rút ra kết luận về sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể. + Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì ? - HS quan sát lại bảng, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời + Hệ hô hấp từ chưa phân hóa trao đổi qua toàn bộ da " mang đơn giản " mang " da và phổi " phổi + Hệ tuần hoàn: chưa có tim " tim chưa có ngăn " tim có 2 ngăn " 3 ngăn " tim 4 ngăn + Hệ thần kinh từ chưa phân hoá " đến thần kinh mạng lưới " chuỗi hạch đơn giản " chuỗi hạch phân hoá (não, hầu, bụng) " hình ống phân hoá não, tuỷ sống. + Hệ sinh dục: chưa phân hoá " tuyến sinh dục không có ống dẫn " tuyến sinh dục có ống dẫn. - HS rút ra kết luận - Ý nghĩa: + Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn + Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống II. Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể - Sự phức tạp hóa tổ chức cơ thể của các lớp đv thể hiện ở sự phân hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng 4. Củng cố Đọc KL chung SGK - 178? Câu hỏi SGK - 178 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 178 Đọc và nghiên cứu trước bài 55. Tiến hóa về sinh sản Ngày soạn: / /201 Tieát 58. TIEÁN HOÙA VEÀ SINH SAÛN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Phân biệt được sự sinh sản vô tính với sự sinh sản hữu tính Nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở đv 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ đv, đặc biệt trong mùa sinh sản Trọng tâm: Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức Tranh về sự chăm sóc trứng và con III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu sự phân hóa và chuyên hóa 1 số hệ cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục trong quá trình tiến hóa của các ngành ĐV đã học ? Ý nghĩa sự tiến hóa về tổ chức cơ thể ? 3. Bài mới: Sinh sản là đặc điểm đặc trưng của sinh vật để duy trì nòi giống, động vật có những hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể hiện như thế nào? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nêu những trường hợp sinh sản vô tính bằng cách phân đôi và mọc chồi ở ĐVKXS - Yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK tr.179 → Thế nào là sinh sản vô tính ? + Có những hình thức sinh sản vô tính nào ? - GV treo tranh một số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xương sống → hướng dẫn HS quan sát Đặc điểm sinh sản vô tính ở ĐVKXS Kiểu sinh sản Tên động vật Phân đôi Amíp, trùng roi, trùng giày Mọc chồi Thủy tức, san hô → Làm BT mục SGK – 179 ? - Thủy tức còn có hình thức sinh sản vô tính bằng cách tái sinh (1 phần cơ thể tạo nên 1 cơ thể mới) - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi - HS làm bài tập. - HS nghe I. Sinh sản vô tính - Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có tb sinh dục đực và tb sinh dục cái kết hợp với nhau - Hình thức sinh sản: Phân đôi cơ thể, mọc chồi Hoạt động 2: so sánh sự sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - Yêu cầu HS đọc thông tin mục II SGK tr.179 → Thế nào là sinh sản hữu tính ? + Hãy so sánh hình thức sinh sản vô tính và hình thức sinh sản hữu tính ? + Thế nào là cá thể lưỡng tính và phân tính ? - GV kẻ bảng hướng dẫn HS điền bảng Tên động vật Lưỡng tính Phân tính Thụ tinh ngoài Thụ tinh trong Giun đất ü ü Giun đũa ü ü - HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi - HS trả lời (trái ngược nhau) - HS trả lời - HS làm bài tập II. Sinh sản hữu tính - Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tb sinh dục đực và tb sinh dục cái - Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính Hoạt động 3: sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính và tập tính chăm sóc con ở động vật - GV cho HS đọc thông tin sgk/179, hỏi: + Hình thức sinh sản hữu tính hoàn chỉnh dần qua các lớp đv được thể hiện như thế nào ? - GV tổng kết ý kiến các nhóm → Đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn chỉnh hình thức sinh sản hữu tính + Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng sgk/180 - GV cho các nhóm treo bảng kiến thức lên - GV nhận xét hoàn chỉnh → đáp án đúng - Yêu cầu HS dựa vào bảng → Trả lời các câu hỏi + Thụ tinh trong ưu việt hơn so với thụ tinh ngoài như thế nào ? + Sự đẻ con tiến hóa hơn so với đẻ trứng như thế nào? + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến bộ hơn so với phát triển gián tiếp? → Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào? - GV chốt lại kiến thức - HS đọc thông tin SGK - HS trả lời - HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng kiến thức - Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét chéo - Thụ tinh trong: số lượng trứng được thụ tinh nhiều hơn - Phôi phát triên trong cơ thể mẹ nên an toàn - Phát triển trực tiếp tỉ lệ con non sống cao hơn - HS trả lời - HS ghi bài III. Sự tiến hóa các hình thức sinh sản hữu tính - Thụ tinh ngoài thụ tinh trong - Đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng đẻ con - Phôi phát triển có biến thái phát triển trực tiếp không nhau thai phát triển trực tiếp có nhau thai - Con non không được nuôi dưỡng được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ được học tập thích nghi với cuộc sống 4. Củng cố Đọc KL chung SGK – 180 ? Câu hỏi SGK - 181 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 181 Đọc và nghiên cứu trước bài 56. Cây phát sinh giới động vật Ngày soạn: / /201 Tieát 59. CAÂY PHAÙT SINH GIÔÙI ÑOÄNG VAÄT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được bằng chứng về mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm động vật Trình bày được ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh Kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn học Trọng tâm: Cây phát sinh giới động vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị của giáo viên: -Tranh 56.1 và56.2 sgk - Tranh sơ đồ cây phát sinh giới ĐV 2. Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập đặc điểm các ngành ĐV đã học III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY : 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó ? Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính ? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Bằng chứng về quan hệ giữa các nhóm động vật - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK → hỏi: + Bằng cách nào con người có thể phát hiện được quan hệ họ hàng giữa những loài động vật ? - GV treo tranh hình 56.1 – 2, hướng dẫn HS quan sát → làm bài tập đánh dấu: + Những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, đặc điểm giống với lưỡng cư ngày nay ? + Những đặc điểm chim cổ giống với bò sát ngày nay, giống với chim ngày nay ? + Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa lưỡng cư cổ và cá vây chân cổ, chim cổ và bò sát cổ ? - GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của các nhóm - GV cho HS rút ra kết luận. - HS đọc thông tin SGK - Dựa vào di tích hóa thạch - HS quan sát tranh - Giống lưỡng cư cổ : Vảy, vây đuôi, nắp mang - Giống lưỡng cư ngày nay : 4 chi, chi 5 ngón - Giống bò sát ngày nay : Có răng, có vuốt, đuôi dài có nhiều đốt - Giốn chim ngày nay : Cánh, lông vũ, chân có 3 ngón trước 1 ngón sau - Nói lên nguồn gốc của đv: cá vây chân cổ có thể là tổ tiên của lưỡng cư cổ, bò sát cổ có thể là tổ tiên của chim cổ - HS rút ra kết luận I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm đv - Di tích hóa thạch của các đv cổ có nhiều đặc điểm giống đv ngày nay - Những loài đv mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng Hoạt động 2: Tìm hiểu cây phát sinh giới động vật - Những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh quan hệ nguồn gốc càng gần nhau - GV yêu cầu đọc SGK tr.183, quan sát H56.3 → hỏi : + Cây phát sinh giới động vật biểu thị điều gì ? + Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh giới động vật ntn ? + Tại sao khi quan sát cây phát sinh giới động vật lại biết được số lượng loài của nhóm động vật nào đó ? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay là gần với ĐVCXS hơn ? + Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn ? - GV hoàn chỉnh → kết luận - Khi 1 nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với mt và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với mt. Điều này cũng giải thích tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những đv có cấu tạo phức tạp như ĐVCXS bên cạnh ĐVNS có cấu tạo rất đơn giản - HS nghe - HS trả lời - Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa - Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông - Gần với ngành thân mềm hơn vì chúng bắt nguồn từ những nhánh chung và chúng có vị trí gần nhau hơn - Gần với ngành giun đốt hơn vì chúng có cùng 1 gốc chung và ở gần nhau hơn - HS nghe II. Cây phát sinh giới đv - Cây phát sinh giới động vật phản ánh quan hệ họ hàng giữa các loài động vật - Qua cây phát sinh thấy được mức độ quan hệ họ hàng của các nhóm ĐV với nhau, so sánh được nhóm nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần nhau. 4. Củng cố Đọc KL chung SGK – 184 ? Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật ? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn ? 5. Hướng dẫn học ở nhà Học bài. Trả lời câu hỏi SGK - 184 Đọc và nghiên cứu trước bài 57. Đa dạng sinh học Ngày soạn: / /201 CHÖÔNG VIII. ÑOÄNG VAÄT VAØ ÑÔØI SOÁNG CON NGÖÔØI Tieát 60. ÑA DAÏNG SINH HOÏC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nêu được sự đa dạng về loài là do khả năng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_sinh_7_giam_tai_2015_9729.doc
Tài liệu liên quan