Giáo án Tựa "trích diễm thi tập"

-Tìm quanh hỏi khắp

-Thu lượmcủa các quan trong triều, chọn lấy

bài hay

-Chia xếp theo từng loại được sáu quyển, đặt

tên là Trích diễm

-Chính niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc, ý

thức trách nhiệm trước di sản văn học của cha

ông bị thất lạc, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức

tự cường trong văn học là những động cơ thôi

thức Hoàng đức Lương làm công việc sưu tầm,

kiến nào nói về văn hiến

dân tộc?

pdf5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án Tựa "trích diễm thi tập", để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰA "TRÍCH DIỄM THI TẬP" Hoàng Đức Lương A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp H S: - Hiểu được niềm tự hào sâu sắc và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương trong việc bảo tồn di sản văn học của tiền nhân - Có thái độ trân trọng và yêu quí di sản B/ PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo C/ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn 1+2 và cho biết vì sao nói bài cáo là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở thế kỉ XV? - Đọc thuộc lòng đoạn 3 và phân tích chất hùng văn thẻ hiện trong đó 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt - Gọi HS đọc phần Tiểu dẫn SGK và cho biết những nội dung của phần này - Gọi HS đọc toàn bài I. Tìm hiểu chung 1. Hoàng Đức Lương - Quê: Văn Giang tỉnh Hưng Yên - Trú quán: Gia Lâm -Hà Nội - Đỗ tiến sĩ năm1478 - Bài Tựa được viết năm 1497 2. Hoàn cảnh sáng tác - Ở thế kỉ XV, sau chiến thắng quân Minh, nhiều nhà văn hoá của ta đã sưu tầm văn học của trí thức Việt Nam. Trích diễm thi tập được sưu tầm trong thời gian này. Tuyển tập bao gồm thơ của các nhà thơ từ thời Trần đến thời Lê thế kỉ XV II. Đọc-hiểu 1. Tựa - Bài viết đặt ở đầu sách, giống lời nói đầu; thường nêu quan điểm của người viết về quan - Theo tác giả, có những nguyên nhân nào khiến sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đến đời sau? Nhận xét nghệ thuật lập luận điểm, phương pháp biên soạn, mục đích - Thời xưa khi phê bình văn học chưa phát triển thì các bài tựa thường thực hiện chức năng phê bình này 2. Nguyên nhân khiến cho thơ caViệt Nam xưa không được truyền lại đầy đủ - Thơ ca là nghệ thuật tinh tế nên không phải ai cũng hiểu và yêu quí thơ. Chỉ thi nhân mới có thể hiểu hết cái hay, cái đẹp của thơ. Nên ít người quan tâm sưu tầm thơ ca, khién cho thơ ca bị thất lạc nhiều - Các bậc danh nho bận việc quan trường, còn các quan chức cấp thấp thì lận đận về khoa trường không có thời gian - Có người thích nhưng ngài vì công việc nặng nề, tài lực kém cỏi nên làm nửa chừng rồi bỏ - Đời Lí-Trần chưa được lệnh vua thì không được khắc ván nên thơ văn không lưu truyền nhiều - Trải qua bao cơn binh lửa chiến tranh bị giặc - Hoàng Đức Lương đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiền nhân? - Điều gì thôi thúc tác giả vượt khó khăn để biên soạn tuyển tập thơ này? Em có cảm nghĩ gì về công việc sưu tầm, biên soạn thơ văn của ông? - Em hãy cho biết, trước Trích diễm thi tập đã có ý cướp, huỷ hoại - Nghệ thuật lập luận rất rõ ràng, thuyết phục. Diễn tả sự xót xa, thương tiếc cho di sản văn thơ của cha ông bị thất lạc - Qua việc chỉ ra những nguyên nhân này, ta thêm hiểu những khó khăn và cố gắng to lớn của ông cha ta trong sự nghiệp xây dựng nền văn học dân tộc 3. Niềm tự hào và ý thức trách nhiệm của Hoàng Đức Lương đối với nền thơ ca dân tộc - Tìm quanh hỏi khắp - Thu lượm của các quan trong triều, chọn lấy bài hay - Chia xếp theo từng loại được sáu quyển, đặt tên là Trích diễm - Chính niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc, ý thức trách nhiệm trước di sản văn học của cha ông bị thất lạc, tinh thần độc lập tự chủ, ý thức tự cường trong văn học là những động cơ thôi thức Hoàng đức Lương làm công việc sưu tầm, kiến nào nói về văn hiến dân tộc? biên tập thơ các đời - Trước Trúc diễm thi tập đã có Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi có nói tới nền văn hiến dân tộc. Cả hai văn bản đều xuất hiện ở thế kỉ XV, khi mà tư tưởng độc lập dân tộc của nhân dân ta đang ở cao trào. Cả hai đều phản ánh ý thức độc lập dân tộc và niềm tự hào về nền văn hiến dân tộc của nhân dân ta đang trên đà khẳng định dân tộc - Ghi nhớ: Bằng một nghệ thuật lập luận chặt chẽ, lời lẽ thiết tha, Trích diễm thi tập thể hiện niềm tự hào, sự trân trọng và ý thức bảo tồn di sản văn học dân tộc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf73_.pdf
Tài liệu liên quan