Giáo án vật lý - Bài :35 THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG

1. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức:

-Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó

suy ra biểu thức của thế năng trọng trường.

-Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lựcbằng độ giảm thế năng

A12= Wt1 - Wt2

-Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một

vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ

biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt

hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luôn

gắn với t/d của lực thế.

1.2. Kĩ năng:

-Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó phân biêt:

+ Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng

lực thực hiện công âm, bằng và ngược dấu với công dương của ngoại lực.

+ Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc

toạ độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn mức không

của thế năng cho phù hợp trong việt giải các bài toán có liên quan đến thế

năng.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý - Bài :35 THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài : 35 THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật di chuyển, từ đó suy ra biểu thức của thế năng trọng trường. - Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lựcbằng độ giảm thế năng. 12A 1tW 2tW - Có khái niệm chung về thế năng trong cơ học, là dạng năng lượng của một vật chỉ phụ thuộc vị trí tương đối giữa vật với Trái Đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng ban đầu. Từ đó phân biệt hai dạng năng lượng động năng và thế năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với t/d của lực thế. 1.2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức xác định thế năng, trong đó phân biêt: + Công của trọng lực luôn làm giảm thế năng. Khi thế năng tăng tức là trọng lực thực hiện công âm, bằng và ngược dấu với công dương của ngoại lực. + Thế năng tại mỗi vị trí có thể có giá trị khác nhau tuỳ theo cách chọn gốc toạ độ. Từ đó nắm vững tính tương đối của thế năng và biết chọn mức không của thế năng cho phù hợp trong việt giải các bài toán có liên quan đến thế năng. 1.3. Thái độ (nếu có): 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Biên soạn nội dung câu hỏi 1-4 sgk thành các câu trắc nghiệm. - Dụng cụ thí nghiệm về thế năng của trọng trường, của lực đàn hồi. - Các hình vẽ mô tả trong bài. 2.2. Học sinh: - Làm thí nghiệm về thế năng của lực đàn hồi. - Công, khả năng sinh công. 3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1 (...phút): kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Động năng là gì? Phát biểu định lí về động năng? -Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nêu câu hỏi. - Yêu cầu HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 2 (...phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK, tìm hiểu các ví dụ để dẫn đến khái niệm thế năng. - Lấy các ví dụ thực tiễn về thế năng. - Yêu cầu HS đọc phần 1 sgk. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm thế năng. - Yêu cầu HS lấy VD. - Nhận xét câu trả lời. Hoạt động 3 (...phút): Công của trọng trường, thế năng trọng trường, lực thế. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 2 SGK, tìm hiểu công - Yêu cầu học sinh đọc phần 2, tìm của trọng lực và rút ra nhận xét. - Đọc phần 3 SGK, tìm hiểu công thức (35.3) và độ giảm thế năng. - Trả lời câu hỏi C1, C2. - Nhận xét câu trả lời của bạn. hiểu công của trọng trường. - Yêu cầu nêu nhận xét. - Cho học sinh đọc phần 3, tìm hiểu thế năng trọng trường và độ giảm thế năng. Nêu câu C1, C2, hướng dẫn trả lời. Hoạt động 4 (...phút): Tìm hiểu liên hệ thực tế và thế năng. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Đọc phần 4 SGK, tìm hiểu rõ hơn khái niệm lực thế và thế năng. - Lấy ví dụ. - Gợi ý liên hệ lực thế và thế năng: - Nhận xét trả lời của HS. Hoạt động 5 (...phút): Vận dụng củng cố. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4 SGK. - Làm việc cá nhân giải bài tập 3 SGK. - Nêu câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Yêu cầu HS trình bày đáp án và nhận xét các câu trả lời. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 6 (...phút): hướng dẫn về nhà. Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Những sự chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai4_058.pdf
Tài liệu liên quan