Giáo án vật lý -Chuyển động tròn đều. tốc độ dài và tốc độ góc

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng nhưtrong chuyển động cong,

Vec tơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng dẫn theo chiều chuyển

động.

-Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài.

-Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ mạnh, chậm của

chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.

2. Kỹ năng

-Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.

-Tưduy lôgic để hình thành khái niệm Vectơ vận tốc.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

-Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều.

-Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Giáo án vật lý -Chuyển động tròn đều. tốc độ dài và tốc độ góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu rằng trong chuyển động tròn cũng như trong chuyển động cong, Vec tơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và hướng dẫn theo chiều chuyển động. - Nắm vững định nghĩa chuyển động tròn đều, từ đó biết cách tính tốc độ dài. - Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ mạnh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo. 2. Kỹ năng - Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn. - Tư duy lôgic để hình thành khái niệm Vectơ vận tốc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Các câu hỏi, công thức về chuyển tròn đều. - Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều. 2. Học sinh - Ôn về Véc tơ độ dời, Véc tơ vận tốc trung bình. - Mô phỏng chuyển động tròn đều. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định lớp. Kiểm tra sỹ số và Giới thiệu vị trí của bài học ( 1 phút ) 2 .Kiểm tra bài cũ ( 5 phút). a. Phát biểu và viết biểu thức gia tốc ,vận tốc, của chuyển động thẳng biến đổi đều ? b. Xác định mối liên hệ giữa gia tốc,vận tốc ,đường đi trong chuyển động thẳng bđ đều? 3 .Hoạt động dạy học . Hoạt động 1 : Véc tơ vận tốc trong chuyển động cong.(7phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc phần 1 SGK. - Trình bày lập luận để đa ra khái niệm vận tốc tức thời - Biểu diễn đặc điểm Véc tơ vận tốc trên hình vẽ H8.2 - Véc tơ vận tốc trung bình ' tb MMV t   uuuurur - Cho HS đọc SGK. - Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời. - So sánh với chuyển động thẳng. - Độ lớn của véc tơ vận tốc bằng bao nhiêu? M M” t t t  - Độ lớn của vận tốc Sv t    Hoạt động 2: Véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều,Tốc độ dài(10phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc định nghĩa chuyển động tròn đều trong SGK Lấy ví dụ thực tiễn? Đặc trưng của Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều? Tốc độ dài? - Trả lới câu hỏi C1. - So sánh Vectơ vận tốc trong chuyển động thẳng? - Cho HS đọc SGK phần 2. - Nêu các câu hỏi. - Nhận xét trả lời - Hướng dẫn HS so sánh. Hoạt động 3 : Chu kỳ và tần số của chuyển động tròn.(7phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc sách phần 3SGK, Trả lới câu hỏi: chuyển động tuần hoàn là gi? Chu kỳ và đơn vị của chu kỳ là gi? Tần số đơn vị của tần số là gi? - Mô tả chuyển động của các kim đồng hồ để minh hoạ - Cho HS đọc SGK - Hướng dẫn HS Trả lời câu hỏi. - Cho HS quan sát đồng hồ, yêu mô tả chu kì, tần số. Hoạt động 4 :Tốc độgóc,Mối liên hệ giữa tốcđộgóc và tốc độ dài,tầnsố,chu kỳ (6phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Đọc SGK Xem hình H 8.4 Trả lới câu hỏi: Tốc độ góc và đơn vị tốc độ góc là gi? - So sánh tốc độ góc và tốc độ dài? - Tìm hiểu liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài? - Đổi rad rađộ? - Đọc phần 4 SGK. - Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc và với chu kỳ, tần số? - Xem bảng chu kỳ các hành tinh trong - Cho HS đọc SGK. - Hướng dẫn HS Trả lời câu hỏi. - Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ, vận dụng để đổi đơn vị. - Cho HS Dọc SGK. - Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ. - Cho HS xem bảng SGK. SGK. Nêu ý nghĩa? Hoạt động 5 : Ôn tập – Cũng cố(3phút): HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1- 4(SGK). - Ghi nhận kiến thức: bài học -- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS trình bày đáp án. Ghi câu hỏi và bài tập về nhà IV. Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dong_tron_deu_7135.pdf
Tài liệu liên quan