Giáo trình An toàn lao động và môi trường - Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện. Kỹ thuật an toàn hóa chất. Kỹ thuật phòng và chữa cháy

Sự tổn thương do dòng điện gây nên có thể chia

làm 3 loại sau:

- Tổn thương do chạm phải vật dẫn điện có mang

điện áp.

- Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng

kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp vì bị hư

cách điện.

- Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chỗ bị

hư cách điện hay chỗ dòng điện đi vào đất.

pdf68 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình An toàn lao động và môi trường - Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện. Kỹ thuật an toàn hóa chất. Kỹ thuật phòng và chữa cháy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TRƯỜNG CĐ CN&QT SONADEZI KHOA XÂY DỰNG Môn học AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Chương 4: Kỹ thuật an toàn điện Kỹ thuật an toàn hóa chất Kỹ thuật phòng và chữa cháy Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Trình bày được kỹ thuật an toàn điện; - Hiểu được tác động của dòng điện tới cơ thể con người; - Nắm được các giải pháp đảm bảo an toàn điện; - Biết cách giúp đỡ, cấp cứu những trường hợp tai nạn về điện. 3 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Nắm được độc tính và tác hại của các hóa chất; - Trình bày được nguyên tắc và biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất; - Biết cách xử lý các trường hợp khẩn cấp trong tai nạn về hóa chất. 4 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Nắm được các kiến thức cơ bản về cháy, nổ; - Trình bày được những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp; - Hiểu được các biện pháp phòng ngừa và chữa cháy, nổ. 5 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung chương 4 4.1 Kỹ thuật an toàn điện 4.1.1 Những khái niệm cơ bản về an toàn điện 4.1.2 Các biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn điện; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung chương 4 4.2 Kỹ thuật an toàn hóa chất 4.2.1 Phân loại độc tính và tác hại của hóa chất 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất – Các biện pháp khẩn cấp; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Nội dung chương 4 4.3 Kỹ thuật phòng chống cháy nổ 4.3.1 Những kiến thức cơ bản về cháy nổ 4.3.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ trực tiếp 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lý và phương pháp phòng chống cháy nổ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Các từ viết tắt ATLĐ An toàn lao động BHLĐ Bảo hộ lao động CN Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ Lao động VN Việt Nam Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người Dòng điện đi qua cơ thể người gây nên phản ứng sinh lý phức tạp như hủy hoại hệ thần kinh, tê liệt cơ thịt, sưng màng phổi, hủy hoại cơ quan hô hấp và tuần hoàn máu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người Sự tổn thương do dòng điện gây nên có thể chia làm 3 loại sau: - Tổn thương do chạm phải vật dẫn điện có mang điện áp. - Tổn thương do chạm phải những bộ phận bằng kim loại hay vỏ thiết bị có mang điện áp vì bị hư cách điện. - Tổn thương do điện áp bước xuất hiện ở chỗ bị hư cách điện hay chỗ dòng điện đi vào đất. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người Dòng điện có thể tác động vào cơ thể qua mạch kín hoặc phóng hồ quang. Tác hại của dòng điện và hậu quả phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện, điện trở của người, đường đi của dòng điện qua cơ thể, thời gian tác dụng và tình trạng sức khỏe. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người Dòng điện có trị số 100mA chết người Tuy nhiên, cũng có trường hợp chỉ 5 - 10 mA đã làm chết người vì tùy thuộc sức khỏe nạn nhân. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người a. Điện trở của cơ thể người: là một đại lượng rất không ổn định và phụ thuộc các yếu tố như là sức khỏe, môi trường xung quanh và điều kiện tổn thương. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người a. Điện trở của cơ thể người Khi dòng điện đi qua cơ thể người, điện trở thân người giảm đi. Da bị đốt nóng, mồ hôi thoát ra. Dòng điện 0.1mA điện trở người Rng= 500.000 Dòng điện 10mA điện trở người Rng= 8.000   Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người a. Điện trở của cơ thể người: Điện áp đặt vào rất ảnh hưởng đến điện trở của người vì có thể gây hiện tượng chọc thủng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người b. Ảnh hưởng của trị số dòng điện giật Dòng điện là nhân tố vật lý trực tiếp gây tổn thương khi bị điện giật Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Tác động của dòng điện lên cơ thể Nóng tăng lênTay đau, khó rời vật có điện 8 - 10 Đau như kim châmBắp thịt co và rung5 - 7 Chưa cảm giácNgón tay tê rất mạnh2 - 3 Chưa cảm giácNgón tay tê0.6 – 1.5 Tác dụng của dòng điện một chiều Tác dụng của dòng điện xoay chiều 50- 60Hz Dòng điện (mA) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Tác động của dòng điện lên cơ thể Thở bị tê liệtThở tê liệt. 3 giây trở lên tim liệt đến ngừng đập 90 - 100 Bắp thịt co rút, khó thở Thở tê liệt. Tim đập mạnh50 - 80 Thịt co quắp lại Tay không rời được vật có điện20 – 25 Tác dụng của dòng điện một chiều Tác dụng của dòng điện xoay chiều 50 - 60Hz Dòng điện (mA) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người c. Ảnh hưởng của thời gian điện giật Thời gian bị điện giật càng lâu thì tác hại càng lớn đến cơ thể người Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người d. Đường đi của thời gian điện giật Kết quả thí nghiệm: - Tay – tay: 3,3% dòng điện tổng qua tim - Tay phải – chân: 6,7% dòng điện tổng qua tim - Chân – chân: 0,4% dòng điện tổng qua tim Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người d. Đường đi của thời gian điện giật Kết luận thí nghiệm: - Đường đi của dòng điện có ý nghĩa quan trọng vì dòng điện qua tim hay hô hấp phụ thuộc vào cách tiếp xúc. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người d. Đường đi của thời gian điện giật Kết luận thí nghiệm: - Dòng điện phân bố đều trên các cơ lồng ngực. - Dòng điện đi từ tay phải – chân qua tim nhiều nhất, đi theo trục dọc. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1 Tác động của dòng điện với cơ thể con người e. Ảnh hưởng của tần số dòng điện Các nhà nghiên cứu cho rằng tần số 50 – 60 Hz nguy hiểm nhất Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các dạng tai nạn điện a. Các chấn thương do điện - Bỏng điện - Dấu vết điện - Co giật cơ - Kim loại hóa bề mặt da - Viêm mắt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các dạng tai nạn điện b. Điện giật Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ: - Cơ bị co giật, người không bị ngạt; - Cơ bị co giật, bị ngất, vẫn duy trì thở và tuần hoàn; Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các dạng tai nạn điện b. Điện giật Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ: - Bị ngất, thở và tuần hoàn bị rối loạn; - Chết lâm sàng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các dạng tai nạn điện c. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm Mức nguy hiểm phụ thuộc vào yếu tố môi trường. Phân loại nơi đặt thiết bị như sau: - Nơi nguy hiểm là nơi có một trong các yếu tố sau: Ẩm, nền nhà dẫn điện, nhiệt độ cao Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các dạng tai nạn điện c. Phân loại nơi đặt thiết bị điện theo mức nguy hiểm - Nơi đặc biệt nguy hiểm là nơi có một trong các yếu tố sau: rất ẩm, môi trường có hoạt tính hóa học cao Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Các quy tắc chung: a. Che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện b. Chọn đúng điện áp sử dụng và thực hiện nối đất hoặc nối dây trung tính theo quy chuẩn c. Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị an toàn Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Các quy tắc chung: d. Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an toàn e. Thường xuyên kiểm tra dự phòng cách điện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: a. Các biện pháp chủ động: - Đảm bảo tốt cách điện - Khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn - Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách li - Sử dụng biển báo, tín hiệu, khóa liên động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Các biện pháp kỹ thuật an toàn điện: a. Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế: - Thực hiện nối không bảo vệ - Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế - Sử dụng máy cắt điện an toàn - Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Cấp cứu người bị điện giật: a. Tách nạn nhân khỏi nguồn điện Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Cấp cứu người bị điện giật: b. Hô hấp nhân tạo Thổi khí nhiều lần 10 – 12 lần/phút, trẻ em 20 lần/phút Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.1.2 Các biện pháp cần thiết đảm bảo an toàn điện Cấp cứu người bị điện giật: c. Xoa bóp tim ngoài lồng ngực Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2 Kỹ thuật an toàn hóa chất Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.1 Phân loại thông dụng a. Phân loại theo đối tượng sử dụng, nguồn gốc, trạng thái và đặc điểm nhận biết - Đối tượng sử dụng: công, nông nghiệp, xây dựng, - Nguồn gốc: nơi sản xuất, nước sản xuất, thành phần hóa học, độ độc, thời hạn dùng - Trạng thái: rắn, lỏng, khí - Đặc điểm: màu, mùi - Tác hại: cấp tính, mãn tính Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.1 Phân loại thông dụng b. Phân loại theo độc tính - Phân loại theo độ bền vững sinh học, hóa học và lí học của hóa chất tới môi trường: + Nhóm độc tố không bền vững: hợp chất phospho hữu cơ, cacbonat (1-2 tuần) + Nhóm độc tố bền trung bình: 2,4D (1-18 tháng) + Nhóm độc tố bền vững: DDT, Cloridan, 666, và các hợp chất halogen + Nhóm độc tố rất bền vững: kim loại nặng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.1 Phân loại thông dụng c. Phân loại theo tác hại chủ yếu của hóa chất - Kích thích và gây bỏng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.1 Phân loại thông dụng c. Phân loại theo tác hại chủ yếu của hóa chất - Dị ứng da và đường hô hấp - Ngạt thở - Gây mê và gây tê - Gây tác hại tới cơ quan chức năng - Ung thư - Hư thai (phụ nữ mang thai) - Ảnh hưởng di truyền - Bệnh bụi phổi Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.1 Phân loại thông dụng Bệnh nghề nghiệp ở VN hiện nay khi làm việc trong môi trường hóa chất và các hóa chất gây bệnh nghề nghiệp a.Chì và hợp chất chì b.Thủy ngân và hợp chất của nó c.Cacbon oxit d.Benzen e.Thuốc trừ sâu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: a. Hạn chế hoặc thay thế hóa chất độc hại Ví dụ: sử dụng sơn hoặc keo tan trong nước thay vì tan trong dung môi hữu cơ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: b. Che chắn hoặc cách li nguồn phát sinh Ngăn cách xa khu dân cư, NLĐ Tự động hóa, điều khiển từ xa Kiểm tra thường xuyên Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: c. Thông gió Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: d. Bảo vệ sức khỏe người lao động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: d. Bảo vệ sức khỏe người lao động - Bảo vệ cá nhân Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.2.2 Nguyên tắc và biện pháp phòng ngừa tác hại của hóa chất Bốn nguyên tắc và các biện pháp cơ bản: d. Bảo vệ sức khỏe người lao động - Bảo vệ cá nhân Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Kỹ thuật phòng và chữa cháy Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ a. Định nghĩa quá trình cháy: là quá trình oxi hóa khử. Các chất cháy đóng vai trò chất khử, còn chất oxi hóa thì tùy phản ứng có thể rất khác nhau VD: than cháy trong không khí thì than là chất khử còn oxi trong không khí là chất oxi hóa Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ b. Nhiệt độ chớp cháy, bốc cháy và tự bốc cháy - Nhiệt độ chớp cháy: là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện khi tiếp xúc với ngọn lửa trần sau đó tắt ngay. - Nhiệt độ bốc cháy: là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện và không bị dập tắt. - Nhiệt độ tự bốc cháy: là nhiệt độ tối thiểu tại đó ngọn lửa xuất hiện mà không cần tiếp xúc ngọn lửa. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ c. Áp suất tự bốc cháy: là áp suất tối thiểu tại đó quá trình tự bốc cháy xảy ra. - Áp suất càng thấp khả năng cháy nổ càng lớn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ d. Thời gian cảm ứng của quá trình tự bốc cháy càng ngắn thì hỗn hợp khí càng dễ cháy. - Thời gian cảm ứng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện cụ thể tổ chức quá trình cháy, do vậy nó có giá trị rất khác nhau. - Thời gian cảm ứng của chất cháy trong không khí > cháy trong oxi nguyên chất. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ e. Tốc độ lan truyền ngọn lửa trong hỗn hợp chất cháy và chất oxi hóa: nói lên khả năng cháy nổ của hỗn hợp. - Tốc độ lan truyền ngọn lửa: từ 15 – 35 m/s: bình thường từ > 35m/s : cháy kích nổ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ g. Cơ chế quá trình cháy: Theo lý thuyết nhiệt: - Nhiệt độ tự bốc cháy của hỗn hợp không cố định mà phụ thuộc nhiều yếu tố: bản chất cháy, tốc độ phản ứng, truyền nhiệt, khuếch tán khí, nhiệt độ nung nóng ban đầu, áp suất, - Nhiệt độ tự bốc cháy tỷ lệ nghịch với áp suất. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ g. Cơ chế quá trình cháy: Theo lý thuyết chuỗi: - Giai đoạn sinh mạch: R1R2 → R o 1 + R o 2 – Q R1 và R2 là phân tử bảo hòa hóa trị Ro1 và R o 2 là các tâm hoạt động Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.1.1 Khái niệm về cháy, nổ g. Cơ chế quá trình cháy Theo lý thuyết chuỗi: - Giai đoạn tiếp tục phát triển mạch: là giai đoạn cơ bản, mang tính cu kỳ lặp đi lặp lại, tạo ra sản phẩm cuối cùng và bền cho phản ứng chuỗi. - Giai đoạn đứt mạch: Ro1 + R o 2 → R1R2 + Q Đặc điểm chính: là phản ứng tỏa nhiệt Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.2 Những nguyên nhân gây cháy nổ 4.3.2.1 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy: chất cháy, chất oxi hóa và mồi cháy (nguồn nhiệt) - Sự cháy chỉ có thể xảy ra khi lượng nhiệt cần cung cấp cho hỗn hợp đủ để cho phản ứng bắt đầu và lan rộng ra. - Sét, hiện tượng tĩnh điện, tia lửa điện, đốt rác, thao tác không đúng quy trình, rò rỉ hóa chất, khí dễ cháy, va đập trong vận chuyển,. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Biện pháp quản lý: - Biện pháp kỹ thuật công nghệ: thay đổi, lựa chọn thiết bị công nghệ hiện đại, phù hợp - Biện pháp tổ chức: tuyên truyền, huấn luyện, thanh kiểm tra thường xuyên Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Nguyên lý: - Để phòng cháy, nổ: cần tách rời 3 yếu tố gây cháy, nổ: chất cháy, chất oxi hóa, mồi cháy. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Nguyên lý chống cháy, nổ: - Hạn chế khối lượng chất cháy - Ngăn cách tiếp xúc giữa chất cháy, chất oxi hóa - Các thiết bị dễ gây cháy cách li với khu vực sản xuất - Các thiết bị có khả năng tĩnh điện phải được nối đất - Dập tắt: làm loãng nồng độ chất cháy, chất oxi hóa; kìm hãm, ngăn chặn sự cháy:nước, bọt, cát, chăm phủ, Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các phương tiện chữa cháy: - Các chất chữa cháy: Nước, bụi nước, hơi nước, bọt chữa cháy (hydroxyt Nhôm Al(OH)3 và CO2), bột chữa cháy, các loại khí, các hợp chất halogen - Xe chữa cháy chuyên dụng - Phương tiện báo cháy tự động -Các phương tiện, trang bị cháy tại chỗ: bình bọt hóa học, bình bọt hòa không khí, bình khí CO2 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các nội quy, tiêu lệnh chữa cháy Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các biển báo, biển cấm: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các phương tiện chữa cháy: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các phương tiện chữa cháy: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. 4.3.3 Các biện pháp, nguyên lí và phương pháp phòng chống cháy Các phương tiện chữa cháy: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_04_5_7404.pdf
Tài liệu liên quan