Giáo trình Bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp

Vậy chu kỳ là khoảng thời gian làm việc của máy tính bằng giờ giữ các nguyên công cùng

tên kế tiếp nhau trongcấu trúc của chu kỳ sửa chữa.

Các nguyên công cùng tên kế tiếp nhau là việc thực hiện lặp lại nguyên công cùng tên mà

giữa chúng không tiến hành một nguyên công sửa chữa nào khác ở cấp cao hơn. Ví dụ ở trong

bảng 1-2 ta thấy khoảng thời gian từ K đầu đến K cuối là chu kỳ sửa chữa lớn, giữa chúng chỉ có

các nguyên công sửa chữa cấp thấp hơn; khoảng thời gian từ C đầu đến C gần nhất, hoặc giữa

các nguyên công K kế tiếp nhau, hoặc từ C cuối đến K cuối là chu kỳ sửa chữa vừa. Tương tự ta

còn có chu kỳ sửa chữa nhỏ và chu kỳ xem xét.

Qua khái niệm trình bày ở trên ta thấy rằng chu kỳ là một thông số cơ bản cần xác định

trước để lập kế hoạch sửa chữa. Sau đây giới thiệu một số công thức kinh nghiệm để tính chu kỳ.

pdf51 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Bảo trì bảo dưỡng máy công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục sự cố đưa máy vào hoạt động nhanh để đáp ứng như cầu sản xuất, mặt khác chất lượng sửa chữa không được đảm bảo, độ chính xác, hiệu suất, độ cứng vững, thấp tốn kém. Chỉ áp dụng ở sản xuất có qui mô nhỏû. 2. Hệ thống sửa chữa thay thế cụm : Là hệ thống thay từng cụm máy trong dây chuyền sản xuất theo thời gian nhất định đã được qui định trước, được thực hiện cho các máy chính xác cao, độ tin cậy lớn. Hệ thống này khi thực hiện thời gian dừng máy rất ít, không ảnh hưởng đến nhịp sản xuất. 3. Hệ thống sửa chữa theo tiêu chuẩn : Là hệ thống thay thế phụ tùng theo tiêu chuẩn sau một thời gian làm việc nhất định, sau đó hiệu chỉnh lại các thông số kỹ thuật như đã định. Nhược điểm hệ thống này là dừng máy lâu để thay thế phụ tùng thiết bị và hiệu chỉnh lại, không sử dụng triệt để các chi tiết máy, ngược lại khi sử dụng hệ thống này đơn giản hóa trong việc xây dựng kế hoạch, công việc, thời gian. 4. Hệ thống sửa chữa xem xét liên hoàn : Là hệ thống đánh giá sự hoạt động thiết bị liên tục cho đến lần kế tiếp mới lên kế hoạch sữa chữa đễ đãm bảo hoạt động bình thường. Việc sữa chữa này gây ảnh hưởng kế hoạch sản xuất , phí tổn cao , lãng phí chi tiết máy . Ngược lại đơn giản đánh giá chính xác suốt quá trình. Các hệ thống sửa chữa máy vừa nêu trên, tuy cũng có một số ưu điểm nhất định, nhưng đều có chung một số nhược điểm là không kinh tế, lãng phí chi tiết máy và bị động không dự toán được toàn bộ quá trình sửa chữa cho một thiết bị. Để khắc phục những nhược điểm của hệ thống kể trên, người ta thường áp dụng rộng rãi hệ thống sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng. 5. Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng : Là các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật tổng hợp, bao gồm các công việc: xem xét, bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị được tiến hành theo một chu kỳ đã định trước trong một kế hoạch toàn bộ, nhằm mục đích đảm bảo cho máy móc luôn luôn hoạt động tốt, khả năng làm việc hoàn hảo và đạt năng suất cao. Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 37 - Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là kéo dài tối đa thời gian làm việc của từng chi tiết, bộ phận và toàn thiết bị, hạ thấp chi phí và nậng cao chất lượng sửa chữa một cách có hệ thống Nội dung chủ yếu của hệ thống kế hoạch dự phòng bao gồm : * Sửa chữa máy theo chu kỳ xác định, đã nằm trong kế hoạch sửa chữa. Chu kỳ làm việc được tính từ lúc máy bắt đầu làm việc đến khi sửa chữa lớn hoặc được tính theo khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa chủ yếu để phục hồi khả năng làm việc của máy. Sau một chu kỳ sửa chữa máy phải đảm bảo mọi yêu cầu chỉ tiêu về kỹ thuật như máy mới. * Cấu trúc chu kỳ sửa chữa cho từng loại máy. * Định ngạch chu kỳ sửa chữa cho từng kiểu máy và điều kiện làm việc của máy đó. Nội dung và khối lượng các công việc sửa chữa trong định mức được đặt trưng bằng số giờ định mức về công việc gia công nguội và gia công cơ. Tỷ lệ giữa các khối lượng sửa chữa của một loại hình sửa chữa nào đó (sửa chữa nhỏ, vừa, hoặc lớn) là thống nhất đối với tất cả các máy. Đối với một thiết bị cụ thể, tỷ số giữa khối lượng lao động (tính theo đơn vị người /giờ) của các loại hình tương ứng là : Sửa chữa nhỏ : sửa chữa vừa: sửa chữa lớn = 1 : 4 : 6 a) Sửa chữa nhỏ (tiểu tu): là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó chỉ thay thế hay phục hồi một số lượng nhỏ các chi tiết bị hỏng và điều chỉnh từng bộ phận để đảm bảo cho máy làm việc bình thường đến kỳ sửa chữa theo kế họach đã định trước . Nội dung công việc sửa chữa nhỏ được quy định theo từng loại máy móc Bảng : NỘI DUNG SỬA CHỮA NHỎ CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 1. 2. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tháo từng bộ phận; tháo rời từng chi tiết; loại bỏ chi tiết hỏng; lau chùi các chi tiết còn sử dụng được; xem xét bên ngoài và bên trong ; rửa các bộ phận còn lại Cọ rửa toàn máy Tháo trục chính ; lau sạch ngõng trục chính, chỗ lắp dụng cụ hay đồ gá; lau sạch hay cạo bạc lót ổ trục. Lắp trục chính và điều chỉnh ổ đỡ ( Riêng các máy chính xácvà máy công cụ nặng không được tháo khi sửa chữa nhỏ) Kiểm tra khe hở giữa trục và bạc lót trục, thay thế các bạc lót bị hỏng. Điều chỉnh các ổ bi, thay thế các vòng lăn bị hỏng Lắp chỉnh các đĩa ma sát phụ; cạo rà các bộ ma sát côn; điều chỉnh khớp li hợp ma sát và thắng Lau sạch bề mặt răng của bánh răng; thay thế các bánh răng bị mòn qúa tiêu chuẩn cho phép Thay thế các chi tiết kẹp bị hỏng hay bị gãy ở các bàn kẹp dao, chêm, thanh kẹp, lau sạch các chi tiết kẹp khác. Cạo sửa, lau sạch các chêm và thanh kẹp điều chỉnh Lau sạch vít xa dao, con trượt ngang, xa ngang, vít me, thay thế các đai ốc bị hỏng. Lau sạch phoi và bụi bẩn trên bề mặt trượt của băng máy, xa dao dao, con trượt ngang, ... Kiểm tra sự làm việc và điều chỉnh cần gạt, tay quay đóng mở hành trình, hộp tốc độ, hộp chạy dao, cơ cấu khóa liên động, cơ cấu định vị, cơ cấu an toàn và các chốt chặn Thay thế các chi tiết bị hỏng nhẹ nhưng xét khả năng không thể làm việc tiếp cho đến kỳ sửa chữa tiếp theo. Sửa chữa các thiết bị che chắn, bao che, lưới che màn chắn, cũng như các thiết bị bảo vệ chi tiết gia công khỏi bị phoi hay bụi mài bắn vào. Sửa chữa hệ thống bôi trơn , thay dầu bôi trơn Điều chỉnh sự dịch chuyễn của bàn máy, xa dao, con trượt và lò xo các thanh kẹp Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 38 - 16 17 18 19 20 21 22 Điều chình lò xo ở trục vít rơivà các chi tiết tương tự Kiểm tra tình các chốt chặn cử chặn,khoá chuyển, bệ tì Kiểm tra và sửa chữa hệ thống làm mát, khắc phục các hiện tượng rò rỉ ở chổ nối ống; hở van; sửa chữa nhỏ bơm và đường ống. Phát hiện các chi tiết cần thay thê’trong kỳ sửa chữa kế hoạch tiếp theo(Sửa chữa vừa; sửa chữa lớn) và ghi vào bản kê khai sơ bộ các khuyết tật. Lau sạch mặt phẳng làm việc của bàn máy Kiểm tra độ chính xác của máy công cụ, lập bảng liệt kê các máy phải kiểm tra dự phòng về độ chính xác. Thử máy không tải ở tất các cấp độ và bước tiến, kiểm tra tiếng ồn, độ nóng và kiểm tra chất lượng các chi tiết được gia công thử trên máy ( về độ chính xác và độ nhẵn của các bề mặt gia công) b) Sửa chữa trung bình (trung tu): là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó tiến hành tháo , kiểm tra sửa chữa từng bộ phận của máy nhưng không tháo rời toàn bộ máy Trong sửa chữa trung bình, tiến hành thay thế hay phục hồi các chi tiết và bộ phận bị hỏng, đồng thời điều chỉnh các tọa độnhằm phục hồi độ chính xác đã được quy định theo tiêu chuẩn hay các điều kiện kỹ thuật. Sau khi tháo các bộ phận, tiến hànhlập các bản kê các khuyết tật của các chi tiết, của từng bộ phận. Bản kê khuyết tật này là tài liệu cơ bản để xác định khối lượng công việc sửa chữa. Khi lập biên bảnkê khuyết tậtphải xem lại các bảnkê hàng ngày và ghi chép về tình trạng kỹ thuật của máy trong quá trình làm việc trước khi đưa vào sửa chữa. Sau khi sửa chữa trung bình, máy phải được kiểm tra không tải và có tải. Tất cả những nội dung công việc tiến hành sửa chữa trung bình phải được ghi vào lý lịch của máy cùng với bản kê khai sửa chữa hằng ngày Nội dung công việc sửa chữa trung bình được quy định theo từng loại máy móc Bảng : NỘI DUNG SỬA CHỮA TRUNG BÌNH CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 1. 2. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Tháo từng bộ phận; tháo rời từng chi tiết; loại bỏ chi tiết hỏng; lau chùi các chi tiết còn sử dụng được; xem xét bên ngoài và bên trong ; rửa các bộ phận còn lại Cọ rửa toàn máy Tiến hành lập hay làm rõ thêm bảng kê khai khuyết tật Kiểm tra khe hở giữa trục và bạc lót trục, thay thế hay phục hồi trục chính và các ổ đỡ Thay thế hay phục hồi các trục bị mòn, bạc lót và các ổ đỡ Thay thế các đĩa ma sát phụ; các bộ ma sát côn; điều chỉnh khớp li hợp ma sát và thắng Thay thế bánh răng; trục vít và bánh vít bị gãy răng hay mòn răng Thay thế các chi tiết kẹp bị hỏng hay bị gãy ở các bàn kẹp dao, chêm, thanh kẹp, lau sạch các chi tiết kẹp khác. Thay thế hay phục hồi các chêm và thanh kẹp điều chỉnh Thay thế hay phục hồi vít bàn xa dao, con trượt ngang, xa ngang, vít me, nòng ụ động. Thay thế các đai ốc của các loại vít truyền lực Thay thế các chi tiết bị hỏng nhẹ nhưng xét khả năng không thể làm việc tiếp cho đến kỳ sửa chữa tiếp theo. Sửa chữa các thiết bị che chắn, bao che, lưới che màn chắn, cũng như các thiết bị bảo vệ chi tiết gia công khỏi bị phoi hay bụi mài bắn vào. Sửa chữa hệ thống bôi trơn , thay dầu bôi trơn Cạo hay mài đường trượt của bàn máy, xa dao, con trượt và các chi tiết khác, nếu chúng mòn quá mức Cọ rửa rãnh chữ T trên bàn máy, trong trường hợp mòn quá thì phải gia công lại Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 39 - 17 18 19 20 21 Lắp các bộ phận và máy, điều chỉnh và căn chỉnh tất cả các cơ cấu máy, chạy rà không tải tất cả các cấp độ và bước tiến; kiểm tra tiếng ồn và độ nóng của máy Kiểm tra độ chính xác của thiết bị vạn năng (theo tiêu chuẩn) và thiết bị chuyên dùng ( theo điều kiện kỹ thuât) trạng thái làm việc việc của các loại dẫn hướng và đồ gá, xác định độ chính xác kỹ thuật gia công. Kiểm tra máy theo chi tiết được gia công về độ chính xác, độ nhẵn bề mặt gia công và về năng suất Sơn các bề mặt của máy, sơn chống rỉ các mặt trong của hộp chứa dầu Phục hồi thay thế các bảng, các chỉ số và các điều hướng dẫn gắn trên máy c) Sửa chữa lớn (đại tu): là một dạng sửa chữa theo kế hoạch trong đó phải tiến hành tháo rời toàn bộ máy , kiểm tra sửa chữa hay phục hồi, thay thế các chi tiết bị hỏng; hiệu chỉnh toạ độ để phục hồi độ chính xác, công suất và năng suất của máy theo các tiêu chuẩn hay điều kiện kỹ thuật đã quy định cho loại máy đó từng bộ phận của máy Trong sửa chữa lớn cũng như trung bình, có thể thực hiện các cải tiến nhằm nâng cao tính năng của máy .. Sau khi sửa chữa lớn máy phải được kiểm tra không tải và có tải. Tất cả những nội dung công việc tiến hành sửa chữa lớn phải được ghi vào lý lịch của máy cùng với bản kê khai sửa chữa hằng ngày Nội dung công việc sửa chữa lớn được quy định theo từng loại máy móc Bảng : NỘI DUNG SỬA CHỮA LỚN CÁC MÁY CẮT GỌT KIM LOẠI 1. 2. 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tháo từng toàn bộ máy Cọ rửa và lau chùi tất cả các chi tiết Tiến hành lập hay làm rõ thêm bảng kê khai khuyết tật Thay thế hay phục hồi trục chính và các ổ đỡ Thay thế hay phục hồi các trục bị mòn, bạc lót và các ổ đỡ Thay thế các đĩa ma sát phụ; các bộ ma sát côn; điều chỉnh khớp li hợp ma sát và thắng Thay thế bánh răng; trục vít và bánh vít bị gãy răng hay mòn răng, các chêm và thanh kẹp điều chỉnh, Sửa chữa hay thay thế các chi tiết bị mòn của hệ thống bơm dầu và thiết bị thuỷ lực Bào mài hay cạo lại bề mặt làmviệc của bàn máy, cọ rửa rãnh chữ T trên bàn máy, trong trường hợp mòn quá thì phải gia công lại Thay thế hay phục hồi vít bàn xa dao, con trượt ngang, xa ngang, vít me, nòng ụ động. Thay thế các đai ốc của các loại vít truyền lực Phục hồi các thiết bị che chắn, bao che, lưới che màn chắn, cũng như các thiết bị bảo vệ chi tiết gia công khỏi bị phoi hay bụi mài bắn vào. Sửa chữa hệ thống bôi trơn , thay dầu bôi trơn Cạo hay mài đường trượt của bàn máy, xa dao, con trượt và các chi tiết khác, nếu chúng mòn quá mức Lắp các bộ phận và máy, điều chỉnh và căn chỉnh tất cả các cơ cấu máy, chạy rà không tải tất cả các cấp độ và bước tiến; kiểm tra tiếng ồn và độ nóng của máy Kiểm tra độ chính xác của thiết bị vạn năng (theo tiêu chuẩn) và thiết bị chuyên dùng ( theo điều kiện kỹ thuạât) trạng thái làm việc của các loại dẫn hướng và đồ gá, xác định độ chính xác kỹ thuật gia công. Trét matít và sơn các bề mặt của máy, sơn chống rỉ các mặt trong của hộp chứa dầu Thay thế các bảng, các chỉ số và các điều hướng dẫn gắn trên máy Việc xác định khối lượng công việc sửa chữa, nhu cầu về nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, thời gian dừng máy để sửa chữa được tính theo bậc phức tạp sửa chữa R của máy. Trị số R Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 40 - nêu lên toàn bộ chi phí sửa chữa tính bằng tiền của một máy nào đó bằng bao nhiêu lần so với máy mẫu. Ở Liên Xô người ta chọn máy mẫu để tính bậc phức tạp sửa chữa R là máy tiện ren 1K62 (có R= 11) hoặc máy tiện ren 1A62 (có R=10). Như vậy R là điểm xuất phát để tính toán và chọn mọi chỉ tiêu khi lập kế hoạch sửa chữa máy. Trong hệ thống sửa chữa, những chỉ dẫn về khối lượng công việc sửa chữa là những trị số trung bình. Ta có thể tăng hoặc giảm tùy theo tình trạng thực tế của máy được sửa chữa. Hệ thống quy định trong chu kỳ sửa chữa chỉ có ba dạng sửa chữa định kỳ là sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn. Ngoài các dạng sửa chữa định kỳ, hệ thống còn quy định trước cả kế hoạch bảo dưỡng máy như bôi trơn, làm sạch chi tiết, rửa máy, thay chi tiết mau mòn, điều chỉnh các cơ cấu loại trừ các vết xước và hư hỏng nhỏ v. v… Hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dïự phòng cũng đạt cả kế hoạch xem xét và kiểm tra độ chính xác của máy để xác định tình trạng máy và xác định cụ thể khối lượng công việc sửa chữa. Kế hoạch cải tiến máy được xây dựng song song với kế hoạch sửa chữa máy và thường được thực hiện trong khi sửa chữa lớn. Kế hoạch sửa chữa máy bao gồm toàn bộ các biện pháp tổ chức và kỹ thuật về bảo dưỡng, xem xét, bảo quản và sửa chữa máy, tiến hành theo kế hoạch đã định để vận hành thiết bị được bình thường, đảm bảo cho máy hoạt động với năng suất cao nhất, đảm bảo đạt độ chính xác gia công đã qui định và nâng cao được tuổi thọ của máy . Kế hoạch sửa chữa bao gồm các công việc sau : rửa định kỳ thay dầu trong thùng dầu và trong các hệ thống truyền động (hộp tốc độ, hộp chạy dao v.v…) kiểm tra độ chính xác về công nghệ của máy, xem xét, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa và sửa chữa lớn. Để lập kế hoạch sửa chữa tốt, tại các cơ sở sử dụng máy công cụ, cần lập sổ thống kê và theo dõi chung tất cả các máy. Riêng đối với từng máy công cụ phải lập được lý lịch của máy cho rõ ràng và đầy đủ, lập được cả kế hoạch sử dụng máy và trên cơ sở đó lập kế hoạch sửa chữa theo chu kỳ. Trong kế hoạch sửa chữa phải nêu tỉ mỉ chu kỳ sửa chữa, các công việc sửa chữa máy, khối lượng và thời gian hoàn thành từng công việc sửa chữa kể từ khi bắt đầu sử dụng máy cho đến kỳ sửa chữa lớn gần nhất hoặc giữa hai lần sửa chữa lớn. Toàn bộ các nguyên công của chu kỳ sửa chữa được xác lập theo bậc phức tạp sửa chữa, điều kiện làm việc của máy, độ chính xác gia công của máy và theo các điều kiện sản xuất khác. Thực tế sản xuất đã xác nhận tính ưu việt của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng. Nó khắc phục được nhược điểm của các hệ thống sửa chữa khác vì nó được xây dựng trên cơ sở lý luận khoa học và thuyết bôi trơn, mòn và kinh nghiệm thực tế về thiết kế kết cấu và vận hành máy. Khuyết điểm chính của hệ thống sửa chữa theo kế hoạch dự phòng là việc lập kế hoạch sửa chữa máy đòi hỏi nhiều công sức và cũng phức tạp. Ưu điểm cơ bản của hệ thống này là đảm bảo được tính chủ động của kế hoạch sản xuất và sửa chữa máy, đảm bảo được việc sửa chữa triệt để, nâng cao tuổi thọ của máy, các công việc sửa chữa nối tiếp nhau hợp lý, tiết kiệm được chi phí sửa chữa, đồng thời lại đạt hiệu quả kỹ thuật cao. II. BẬC PHỨC TẠP SỬA CHỮA : Để đánh giá tính chất của công việc sửa chữa máy công cụ ta dùng chỉ tiêu bậc phức tạp sửa chữa của từng loại máy. Bậc phức tạp sửa chữa là một chỉ tiêu vô cùng quan trọng. Toàn bộ kế hoạch sửa chữa, tổ chức công việc, huy động nhân lực, bố trí mặt bằng sửa chữa đều được xác định từ bậc phức tạp sửa chữa. Bậc phức tạp sửa chữa của máy được ký hiệu bằng chữ R và một số chữ số đứng trước chữ. Ví dụ máy tiện 1K62 của Liên Xô có bậc phức tạp sửa chữa là 11 được ký hiệu là 11R, máy Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 41 - 1A62 là 10R. Bậc phức tạp sửa chữa càng lớn thì cỡ kích thước của máy càng to, kết cấu càng phức tạp và phí tổn sửa chữa càng tăng. Để xác định bậc phức tạp sửa chữa của các máy công cụ có thể dùng công thức tính toán hoặc so sánh ước lượng gần đúng. Khi dùng phương pháp ước lượng gần đúng phải so sánh kích thước, kết cấu, độ chính xác, khả năng công nghệ, điều kiện làm việc của máy v.v… với một máy tiêu chuẩn. Ở Liên Xô người ta chọn máy tiện ren vít vạn năng 1K62 có khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm L = 1000mm, chiều cao tâm h = 200mm làm máy tiêu chuẩn để từ đó xác định bậc phức tạp của các máy công cụ khác. Với những máy công cụ không phải do Liên Xô chế tạo, ta cũng dùng phương pháp ước lượng gần đúng hoặc công thức tính toán để xác định bậc phức tạp sửa chữa. Nếu cần xác định bậc phức tạp sửa chữa của một máy công cụ nào đó không phải do Liên Xô chế tạo nhưng có kết cấu tương tự như một máy của Liên Xô ta có thể so sánh ngay với máy tương tự về kiểu loại và cỡ kích đó để định bậc phức tạp sửa chữa. Thường phương pháp ước lượng gần đúng rất khó áp dụng vì kết cấu của các máy rất đa dạng, trong nhiều trường hợp ta không thể so sánh với nhau được. Vì vậy trên cơ sở kinh nghiệm sửa chữa người ta đã xây dựng được các công thức thực nghiệm để tính toán bậc phức tạp sửa chữa cho các loại máy công cụ. Sau đây xin nêu một số ví dụ về công thức tính bậc phức tạp sửa chữa của máy công cụ thông dụng vạn năng. 1. Máy tiện ren : R =  (0,025h + a.l + b.n) + C Trong đó : h: Chiều cao tâm trục chính tính từ băng máy, mm; l: Khoảng cách lớn nhất giữa mũi tâm trục chính và ụ sau,mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính ; a: Hệ số ứng với máy có L < 5000mm thì a= 0,001; L > 5000mm thì a= 0,002; b: Hệ số ứng với máy có hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng thì b= 0,2 ; ứng với máy chạy bằng bộ truyền đai thì b= 0,1; C: Hệ số được tính theo công thức : C = 0,5x + C2 + C3; x : số bàn dao phụ; C2 : bậc phức tạp sửa chữa của cơ cấu điều chỉnh và cấp tốc độ trục chính ; với máy có h  200mm thì C2 = 2 ; h  200mm thì C2 = 4 ; C3 = bậc phức tạp sửa chữa của bàn dao chép hình thủy lực C3 = 2; ( = Hệ số kể đến đặc điểm về kết cấu máy, cho trong bảng 1-1.) Ví dụ : Kiểm tra lại bậc phức tạp sửa chữa của máy tiêu chuẩn 1K62. Các thông số cơ bản của máy : h = 200mm, L = 1000mm, n = 23 Giải : Theo bảng 1-1 ta có ( = 1,00. Máy : 1K62 không có bàn dao phụ nên x = 0 ; cũng không có cơ cấu điều chỉnh vô cấp tốc độ trục chính nên C2 = 0. C3 = 0 vì không có bàn dao chép hình thủy lực. Vậy C = 0. Thay trị số vào công thức tính R ta được : R = 1,0 (0,025 X 200 + 0,001 X 1000 + 0,2 X 23) = 11 . 2. Máy khoan đứng hoặc khoan cần một trục chính : Bậc phức tạp sửa chữa được xác định theo công thức sau : R =  (0,1d + 0,001L + 0,012S) Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 42 - Trong đó : d = Đường kính lớn nhất của mũi khoan có thể lắp vào trục chính của máy, mm; L = Khoảng cách từ tâm trục chính đến sống trượt ụ trục chính trên thân máy, mm; S = Chiều cao hành trình của trục chính, mm; ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1) 3. Máy phay : Bậc phức tạp sửa chữa của máy phay được xác định theo công thức sau : R =  (0,0025L + 0,005B + 0,008S + 0,1n) + RT Trong đó : L = chiều dài bàn máy, mm; B = chiều rộng của bàn máy, mm; S = Khoảng cách lớn nhất từ tâm trục chính đến bàn máy (đối với máy phay nằm) hoặc từ mặt đầu trục chính đến bàn máy (đối với máy phay đứng), mm n = Số cấp tốc độ của trục chính; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 3 ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1) 4. Máy bào ngang : Bậc phức tạp sửa chữa của máy bào ngang được xác định theo công thức : R = 0,0008S + 0,0035l + 0,25n + RT Trong đó : S = Hành trình lớn nhất của đầu bào, mm; l = Hành trình ngang lớn nhất của bàn máy, mm; n = Số cấp tốc độ của đầu bào; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 2 5. Máy mài tròn ngoài : Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài tròn ngoài được xác định như sau : R =  (0,025h + 0,002L + 0,35n) + C Trong đó : ( = Hệ số kết cấu máy (bảng 1-1); h = Chiều cao tâm trục chính gá phôi, mm; L = Chiều dài lớn nhất của vật mài (khoảng cách lớn nhất giữa hai mũi tâm) C = Hệ số ; đối với máy truyền động thủy lực C = RT + C2 ; đối với máy chạy bằng dao cơ khí C = 1,5 + C2 C2 = Hệ số kể đến đầu mài phụ để mài trong và mài mặt đầu; nếu có đầu mài phụ thì C2 = 0,4 RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1 6. Máy mài phẳng : Bậc phức tạp sửa chữa của máy mài phẳng được xác định theo các công thức sau đây : Với máy có bàn máy tròn : R =  . k (0,07D + 0,004S + 0,2n) + C. Với máy có bàn máy chữ nhật : R =  . k (0,07B + 0,005L + 0,004S) + C Trong đó : d: Đường kính bàn máy, mm; S: Khoảng di chuyển theo phương thẳng đứng của ụ mài, mm; n: Số cấp tốc độ của trục chính; B: Chiều rộng bàn máy, mm; L: Chiều dài bàn máy, mm; k: Hệ số kể đến số lượng trục chính : máy có một trục chính k = 1,1; máy có hai trục chính k = 1,2; Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 43 - C: Hệ số kể đến kết cấu của hộp chạy dao. Nếu cơ cấu chạy dao có truyền động thủy lực thì C = RT = 1 Nếu cơ cấu chạy dao có truyền động bánh răng thì C = 1,5. 7. Máy mài vô tâm : R =  (0,025d + 0,01D + 0,3n) + RT Trong đó : d = Đường kính chi tiết gia công lớn nhất, mm; D = Đường kính đá mài, mm; RT = Bậc phức tạp sửa chữa của thiết bị thủy lực, RT = 1; ( = Hệ số kể đến kết cấu máy (bảng 1-1). 8. Máy mài tròn trong : R =  (0,01d + 0,01l + 0,3n) + C Trong đó : d = Đường kính lỗ lớn nhất mài được , mm; l = Chiều dài lớn nhất mài được, mm; n = Số cấp tốc độ của trục chính mang chi tiết ; C = Hệ số. Máy chạy dao bằng thủy lực thì C = RT + C2 Máy chạy dao bằng cơ khí C = 1,5 + C2 Máy có một trục chính C2 = 0,4 Máy có hai trục chính C2 = 3,4 Máy kiểu 3260 có RT = 2 Máy kiểu 3A259 có RT = 3 Máy kiểu 3225A có RT = 4. Máy kiểu 3A251 có RT = 5. Máy kiểu 3263 có RT = 4. Bảng 1-1 TRỊ SỐ CỦA HỆ SỐ ( Loại máy Đặc điểm kết cấu máy  Máy tiện Kết cấu bình thường Không có bàn dao Không có vít me Không có ụ sau Máy tiện hớt lưng Máy hạng nặng Máy chính xác Máy cao tốc 1,00 0,75 0,90 0,90 1,00 1,15 1,25 1,10 Máy khoan Ụ trục chính chạy dao bằng cơ khí Ụ trục chính chạy dao bẳng tay Máy nhỏ dùng trong ngành máy chính xác ( < 4mm 1,00 0,90 1,10 Máy phay Hộp tốc độ truyền động bằng bánh răng Máy phay đứng có đầu quay Máy phay vạn năng rộng Máy phay có bàn quay 1,10 1,25 1,30 1,40 Máy mài Mài tròn ngoài vạn năng chính xác thường Mài tròn ngoài vạn năng chính xác cao Mài tròn ngoài chuyên dùng chính xác thường Mài tròn ngoài chuyên dùng chính xác cao Mài phẳng bán tự động chính xác thường 1,10 1,40 1,00 1,30 1,00 Download tài liệu kỹ thuật miễn phí tại Giaùo trình Bảo tri bảo dưỡng máy công nghiệp Tröôøng ÑHSPKT – Khoa Cô khí Maùy Döông bình Nam – Hoaøng Trí - 44 - Mài phẳng bán tự động chính xác cao Mài phẳng vạn năng Mài tròn trong vạn năng Mài tròn trong bán tự động Mài vô tâm ngoài Mài vô tâm trong 1,10 1,00 1,20 1,40 1,00 1,35 III. CHU KỲ SỬA CHỮA : 1. Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa : Cấu trúc của chu kỳ sửa chữa là tập hợp tất cả các thành phần và hạng mục trong chu kỳ sửa chữa máy, sắp xếp theo một trình tự hợp lý kể từ khi bắt đầu sử dụng máy đến kỳ sửa chữa lớn đầu tiên hoặc giữa hai kỳ sửa chữa lớn. Dưới đây giới thiệu một cấu trúc chu kỳ sửa chữa các loại máy công cụ thông dụng thuộc hệ thống sửa chữa máy theo kế hoạch dự phòng đang được áp dụng ở Liên Xô (bảng 1-2). Sau đây, khi lập kế hoạch sửa chữa máy trong xí nghiệp của ta, ta nên dùng ký hiệu tương ứng như sau : L – sửa chữa lớn; V – sửa chữa vừa; N – sửa chữa mhỏ; X – xem xét. Nhiều nhà máy và xí nghiệp cơ khí ở nước ta đã áp dụng cấu trúc chu kỳ sửa chữa tương tự như trong bảng 1-2 để sửa chữa máy công cụ và thấy hợp lý. Riêng cấu trúc đối với các máy cắt hạng nhẹ và hạng trung bình sản xuất từ năm 1967 trở đi (máy Liên Xô) chưa được áp dụng phổ biến, bởi vì theo cấu trúc này nếu vẫn giữ khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa lớn thì khoảng thời gian giữa hai lần sửa chữa nhỏ và xem xét kế tiếp nhau bị k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbao_tri_bao_duong_may_cong_nghiep_phan1a_4313.pdf