Giáo trình Dược liệu (Phần 2)

Cây tỏi

Tên khác : Đại toán (Trung Quốc)

Tên Khoa học: Allium sativnm.I

Họ Hành tỏi: Liliaceae.

I- Phân bổ và mô tả cây

Tỏi có nguồn gốc ở Siberi. hiện dược trồng ở khắp nơi của Châu á, Châu Âu,

Việt Nam ta có thể trồng Tỏi ở mọi miền nhng tập trung nhiều ở huyện Kim Môn –

Hải Hng và Gia Lâm – Hà Nội. Ngoài mục đích làm thuốc, làm gia vi, Tỏi cũng là

một trong những mặt hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ

pdf92 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Dược liệu (Phần 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đợc tiết ra nhiều hơn. với tử cung nguyên vẹn thỏ: cho nớc chết chỉ xác, chỉ thực, qua ống dẫn lu vào tử cung thỏ dù có chửa hay không có chửa đều thấy tác dụng hng phấn, đi tới co thắt mạnh lên, có thể tới co cứng. Chu Tử Minh cho rằng sự khác nhau của chỉ xác và chỉ thực trên cơ trơn đ- ờng tiêu hoá (dạ dày - ruột ) khi thử bằng phơng pháp cô lập hay thử trên vật sống là do hệ thần kinh, nhất là vỏ não chi phôi. 4- Tác dụng trên mạch máu, bộ máy tiết niệu và hô hấp - Gây mê chó sau đó tiêm nớc sắc chỉ sác, chỉ thực, thấy: Huyết áp tăng cao, dung tích của thật giảm. Nếu tiêm vào tĩnh mạch thì chó tạm thời ngừng đi tiểu. - Cô lập tim cóc theo phơng pháp Straub, nhỏ nớc sắc chỉ xác, chỉ thực ở nồng độ thấp, kích thích co bóp tim, còn nồng độ cao lại ức chế, làm giảm sự co bóp. - Làm co thắt nhẹ mạch máu ngoại vi của cóc. -Không có tác dụng co thắt hay giãn nở khí quản của chuột bạch. -Thí nghiệm bằng nớc sắc hay cao lồng chỉ thực và chỉ xác cho kết quả tơng tự. *So sánh tác dụng dợc lý của chỉ xác và chỉ thực. - Về mặt thời gian: chỉ thực tác dụng mạnh hơn, nhng thời gian tác dụng ngắn hơn. Ngợc lại chỉ xác tác dụng chậm nhng thời gian tác dụng lại dài hơn. - Lợng dịch tiêu hoá tiết ra khi uống hay thụt nớc sắc chỉ xác nhiều hơn so vơí chỉ thực. Điều này có thể là do thành phần hoá học của chỉ xác toàn hơn chỉ thực. - Ngợc lại nớc sắc chỉ thực làm tăng cờng nhu động của dạ dày và ruột mạnh và nhanh hơn chỉ xác. Từ kết qủa trên ta thấy nên dùng chỉ xác khi gia súc bị bệnh thiểu năng dịch vị còn chỉ thực dùng khi vật nuôi bị táo bón. Có thể dùng chỉ xác, chỉ thực trong điều trị bệnh sa trực tràng, âm đạo và tử cung lộn bít tất sau khi đã đa phân sa vào vị trí cũ. Chỉ xác, chỉ thực còn đợc dùng trị ho, hen, đờm xuyễn. 6) Liều lợng Liều của chỉ xác và chỉ thực trong điều trị: Trâu, bò , ngựa : 20- 80 gam, Dê, lợn : 15 - 25 gam Thỏ và gia cầm : 5 -10 gam Chú ý khi dùng thuốc +Với chỉ thực, tuyệt đối không đợc dùng quá liều quy định trên. +Gia súc có thai không lên dùng chỉ xác, chỉ thực. 7. ứng dụng - Chữa ăn uống khó tiêu, chớng bụng đầy hơi của súc vật và ngời. - Chữa thiểu năng dịch vị, chống táo bón cho gia súc. - Trong thực tế, để sử dụng với mục đích trên, thờng hay phối hợp với các vị thuốc khác. 1. Ví nh khi trâu, bò và ngựa, bị chớng bụng đầy hơi ta dùng các vị thuốc sau: - Chỉ xác 80 gam - Thần khúc 40 gam - Trần bì 40gam - Gừng khô 20 gam - Bán hạ chế 15 gam - Muối ăn 2 gam ở đây, chỉ xác, thần khúc và trần bì có tác dụng kích thích tiêu hoá. Còn gừng khô, bán hạ có tác dụng ức chế vi sinh vật có hại ở đơng tiêu hoá. Tất cả giúp cho trung tiện, thải hơn tốt hơn. Muối còn có tác dụng làm cho con vật dễ uống hơn. Các vị trên, trừ gừng, bỏ vào nồi, đậy vung đun nhỏ lửa, sắc kỹ. khi nào gần đ- ợc ta cho tiếp gừng đậy kín vung, đun tiếp 5 -10 phút rồi chắt nớc, cho trâu, bò hoặc ngựa uống 1 lần/ con. 2 . Bệnh bội thực không tiêu ở trâu, bò. ngựa: - Chỉ đợc 80 gam - Cam thảo nam 80 gam Sắc lên cho con vật nóng một lần. 3 . Trâu, bò và ngựa bị táo bón: - Chỉ xác 15 gam - Hậu phác 30 gam - chút chít 30 gam Sắc đặc, chắt lấy nớc, thêm 30 gam Na2 SO4 cho gia súc uống. Quít - TRầN Bì Hoàng quit, trần bì, thanh bì mandarinier (PháP) Tên khoa học Citrus deliciosa Tenore; C. Nobilis var. Deliciosa swigle. Họ Cam quýt Rutaceae. Trần bì Pericarpium citri deliciosa. 1.Nguồn gốc Trần bì ta vỏ quả quýt chím đã nạo hết phần xốp, phơi khô, càng để lâu càng tốt. Từ cây quýt Citrus deliciosa Tenore, ta đợc các vị thuốc sau: Vỏ quả: Với tên thanh bì Pericarpium citri immaturi thu vỏ quýt tơi. Còn trần bì Pericarpium citri deliciosa là vỏ quýt khô; Dịch Quả ; Hạt quýt (quất hạch): Semen citri diliciosa và lá quýt. Theo kinh nhiệm của nhân dân, trần bì càng để nâu năm thì tác dụng càng tốt. Mặc dù khi khảo sát làm lợng tinh dần của nó giảm dần theo thời gian. Vậy hoạt chất nào trong trần bì đã làm tăng tác dụng kích thích tiêu hoá? Hiện còn vấn đề phải nghiên cứu thêm. 2. Mô tả Quýt là cây nhỏ, trên thân có nhiều gai nhỏ. Lá đơn, mọc so le. Kích thớc 3 – 5cm, mép lá có răng ca, khi vỏ có mùi thơm dễ chịu, Hoa nhỏ màu trắng5 cánh dài màu xanh. Quả hình cầu dẹp, chín vào tháng 11- 12 âm lịch. Khi quả chín có màu vàng đỏ dẹp. Vỏ nhẵn, hơi đẫy, vị chua. Hạt hình trứng, có vỏ bọc ngoài. 3. Phân bố Quýt đợc trồng ở nhiều nơi trong nớc, nhất là các tỉnh trung du có đồi núi thấp: Thái Nguyên, Sơn Tây, Hà Sơn Bình, Bắc Thái ở các tỉnh này quýt mọc hoang thành rừng. Gần đây nhiều giống quýt ngon đã đợc phát triển ở vùng đồng bằng trong chơng trình VAC. 4. Quy kinh Trong cơ thể, trần bì nhập vào 3 kinh chủ yếu: Tỳ,vị và phế. 5. Thành phần hoá học Vỏ quýt chứa 3,8% tinh dầu. Nớc và các thành phần khác bốc hơi đợc, Chiếm 61,25% . Hesperidin C50 H60O2, Caroten, vitamin A ,B và chng 0,8% tro. Chừng 2000 – 2500 quả quýt cho ta 1 kg tinh dầu. Tinh dầu quýt là một chất lỏng, màu vàng, có huỳnh quang xanh, mùi thơm dễ chịu. Tỷ trọng 0,853 – 0,858. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu quýt là D- limonen một ít xitrala, các andehyt nonynic và dêxylic, chừng 1% metylanthranilatmetyl. Đây là chất quyết định huỳnh quang và mùi thơm đặc biệt của tinh dầu quýt. Trong nớc quả quit có chứa 11% đờng; 2,5% a xít xitric, vitamin C (20 – 40mg/100g); caroten. Trong lá có khoảng 0,5% tinh dầu. 6. Tác dụng duợc lý và ứng dụng điều trị Trần bì khi phơi khô, để lâu, tác dụng chữa bệnh càng tốt. Theo kinh nghiệm dân gian, trần bì có tác dụng thanh nhiệt, hoá đờm. chủ trị ăn uống không tiêu, ngực, bụng chớng đầy, tắc tuyến mồ hôi, bí tiểu tiện. Với ngựa và dê thờng tự nó ra đợc mồ hôi nên ít dùng hơn. ở ta trong lâm sàng thú y cũng đã sử dụng trong các trờng hợp bệnh tơng tự . 7 . Liều lợng Ngựa, trâu ,bò 20-40 gr có thể tới 120 gr. Dê, lợn 8 -12 gr có thể tới 40gr. Thỏ, gia cầm 2 - 4 gr. Thực tế hay dùng phối hợp với các thuốc khác. - Phối hợp với thanh bì, hạt cau, hậu phác, sa nhân, cam thảo, chữa đau bụng ngựa. - Phối hợp với gừng tơi chữa lợn, chó nôn mửa. 8. Bài thuốc kinh nhiệm Trần bì 40g, bán hạ 16g, phục linh 60 gam, sinh khơng 20 gam, cam thảo 20 gam. Sắc cho trâu, bò, ngựa uống khi đầy bụng, thức ăn không tiêu, đờm nhiều, khó thở, nôn oẹ. Trần bì 12 gam, gừng tơi 8 gam, mộc hơng nam 20 gam. Sắc cho uống, trị ch- ớng bụng đầy hơi của trâu, bò. THầN KHúc Massa medicala jermentata. Tên khác: Lục thần khúc, lục dinh khúc. kiến thần khúc. Đông y dùng thần khúc là một vị thuốc rất phổ cập để chữa 4 mùa cảm mạo. ăn uống không tiêu 1 . Nguồn gốc: Thần khúc không phải do một cây thuốc nào cũng cấp mà nhiều vị thuốc phối hợp với bột mì hặc bột gạo, tạo nên một môi trờng đặc biệt gây mộc. rồi phơi khô. nguồn gốc lúc đầu của nó chỉ có 6 vị thuốc phối hợp nhau, ủ cho lên mộc vào những ngày 5 – 5 đến ngày 20 – 7 hàng năm và thần khúc đợc tín nhiệm nhất là thần khúc của tỉnh Phúc Tiến Trung Quốc. Sau này do mỗi nơi chế biến theo một công thức khác nhau và phơng pháp chế biến cũng có cho khác nhau, do vậy tác dụng chữa bệnh cũng có khác nhau. 2.Chế biến: Có nhiều cách chế biến khác nhau. ở đây chúng tôi giới thiệu đơn và cách chữa thần khúc của quốc doanh dợc liệu Việt Nam. Đơn gồm các vị thuốc tan bột trộn với với bột nếp rồi dong bánh 40g một. Phơi khô ngay, không cho nên mốc. Liều lợng các vị thuốc nh sau : Thanh hảo 1000g, Thơng nhi thảo 1000g Hơng nhu 1000g, Sơn trà 1000g. Hơng phụ 1000g, Ô dợc 1000g. Thiên niên kiện 800g, Bạch đàn hơng 600g, Quế 800g, Tô diệp 600g, Hậu pháp 800g, Kinh giới 600g. Trần bì 800g, Thảo đậu khâu 600g. Bán hạ chế 700g, Mạch nha 200g. Bạc hà 600g, Địa liên 200g. Sa nhân 600g, Quy kinh : Nhập 2 kinh : Tỳ kinh và vị kinh. Thành phần hoá học : Do có nhiều cách chế biến khác nhau nên thành phần hoá học có khác nhau tuỳ loại thần khúc. Nhìn chung thần khúc đều chữa tinh dầu, glucozil, chất béo và menlipaza. 3.ứng dụng điều trị : Sách cổ đã ghi về thần khúc nh sau: Vị cay, ngọt, tính ôn. Công năng chủ yếu là tiêu thực, hành khí, kiện tỳ, hơng vị. Thần khúc có tác dụng kích thích tiêu hoá, chữa viêm dạ dầy, ruột. 6 . Liều lợng: Trâu, bò, ngựa 32- 80 gam, Dê, lợn 12- 20 gam, Thỏ, gia cầm 2 -8 gam, Phối hợp sử dụng: Phối hợp với hậu phác, chỉ thực, chữa chớng bụng, đại tiện, táo bón. 7.Bài thuốc kinh nhiệm: 1) Đại hoàng 100 g. Vừng 48 g. Long đờm thảo 48 g. Đào nhân 48 g. Chỉ xác 48 g. Sắc cho mộc táo bón cho trâu. bò. ngựa. 2) Đại hoàn 20g Táo nhỏ..vvvv 2000-250 mini rợu hoặc dấm thanh cho uống chữa táo bón của trâu bò rất tốt. Ghi chú: Nếu không có đại hoàng, ta có thể dùng rẻ cáy chuu chít ( có nơi gọi là cây lỡi bò theo tài liệu của TS. Đỗ tất Lợi thấy trong lá và tế chu chít có Authuayjncozil hệ khoảng 3 v-3,4% trong đó 0, 47% ở dạng tự do và 2,b 5% ở dạng kết hợp. B. dợc liêu có tac dụng tẩy và nhuận tràng BA Đậu Tên khoa học: Ctoton tiglium. Lin Thuộc họ Thâu dầu: Euphorbiaceae. Cây Ba đậu cho ta 3 vị thuốc mà nhân dân hay dùng là: Hạt Ba đậu ( Semen Tiglii) Dầu Ba đậu (Olemm Tiglii), khô dầu ba đậu (ba đậu xơng). 1.Mô tả: Ba đậu là một cây thuốc mọc, cao 2 - 4 mét, có khi tới 5- 7 mét. lá mọc so le, hình trứng, đầu nhọn, mép có răng ca. Thờng thờng có một số là ngọn đó nâu , ngời ta có thể dựa vàođó để nhận biết nó một cách thuận tiện nhanh chóng. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa cái ở phía cuộng, Hoa đực ở phía trên đỉnh quả là quả nặng, màu vàng nhạt, có 3 tâm bì. Sau phát triển thành 3 mảnh. Trong mỗi mảnh có một hạt. Hạt hình trứng tròn. Dài chừng 1 cm, rộng chừng 0,5cm. Vỏ ngoài của hạt màu vàng nâu nhẵn. Nhân của hạt màu vàng nhẵn có nhiều có nhiều dâu. 2.Nguồn gốc và phân bố : Nguyên trớc kia ngời ta dùng Ba đậu là của mốc Ba thục (nay là vùng Tứ Xuyên Trung Quốc) hiện nay có nhiều ở các tỉnh Tứ Xuyên, Quảng Đông, Phúc Kiến (Tứ Xuyên vẫn là nơi nhiều nhất), Quảng Tây, Vân Nam, Quý Châuở nớc ta, Ba đậu đợc trồng ở nhiều tỉnh miền núi, trung du. Nhiều nơi Ba đậu đợc mọc hoang khá phổ biến nh Tuyên Quang, Hoà Bình 3.Thu hái và chế biến : Thờng trồng 5 – 6 năm mới cho quả. Hàng năm vào khoảng cuối mùa hè đén giữa mùa thu thì quả chín, hái quả về bóc vỏ, lấy hạt. Bóc bỏ cả vỏ hạt đi. Lấy nhân màu vàng nhạt của nó. Từ đó ta có thể dùng cả hạt, hoặc ép lấy dầu riêng và khô dầu riêng để dùng trong Thú Y thờng chỉ dùng kho dần Ba đậu, hoặc Ba đậu đã sao kỹ. 4.Quy kinh: Vị cay, tính nhiệt, có độc (mạnh) nhập 2 kinh là vị kinh và đại trờng kinh 5.Thành phần hoá học : Trong hạt Ba đậu của ta theo tài liệu của Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi. Có 30 – 50% dầu ,18% protein. Một ancaloit gần nh rixinin trong hạt Thầu dầu, còn có men Lipaza. Một số axit amin nh Acginin, Lyxyn Trong hạt Ba đậu Trung Quốc (mà ta có nhập) có chừng 53 – 57 % dầu, trong dầu có 2,3% croton Resin (là este của cồn phorbonl) chính croton Resin là hoạt chất tẩy, còn có axit tiglic và một số axit khác (cũng có tác dụng tẩy). Có 18% crolein. Crotouozit và crotin 6.ứng dụng: Dùng để tẩy, thải các thức ăn không tiêu ứ đọng, trong đờng tiêu hoá, diệt trùng, chữa táo bón. Dùng ngoài có thể chữa các mụn độc. Ngời ta thờng dùng chúng với dầu vừng để giảm bớt tính kích thích của nó. Đối với gia súc non và gia súc ở thời kỳ tiết sữa, cấm dùng khi ngộ độc có thể dùng nớc lạnh hoặc nớc đá để giải độc. 6.Liều lợng : Khô dầu ba đậu : Trâu, bò, ngựa 4 – 12g. Dê, lợn 1 – 3g. Thỏ 0,20 – 0,50g. 7.Bài thuốc kinh nghiệm: Hạt Ba đậu : 20 hạt, bóc vỏ, dang khô, tán thành bột hoà với 0,5 lít nớc nóng cho uống để tẩy cho gia súc bị bội thực không tiêu. phác – tiêu ----------------- tên khoa học : Mirabilitum 1.Nguồn gốc : Phác tiêu là muối Natri sunfat (Mirabilitum – Depuraatum) thiên nhiên, đem tinh chế, nếu làm cho nó mất hết nớc, ta đợc Huyền minh phấn (tức là Natri sunfat khan). 2.Thành phần hoá học: Phác tiêu nguyên chất chỉ có Na2SO4 – 10 H2O trong đó Na2O là 19,3%, SO3 24,8%, H2O là 55,9%. Phác tiêu chế từ thiên nhiên dùng trong Đông y còn lẫn nhiều tạp chất. Thí dụ CSO4, K2SO4, KCl. 2.Quy kinh : Nhập 2 kinh là Đại trờng kinh và Tam tiên kinh. 3.ứng dụng : Theo Trùng Thú y : chủ trị dạ dày, ruột tích trệ thức ăn, táo bón . 4.Liều lợng : Trâu, bò, ngựa 24 – 120g Dê, lợn 8 – 16g Thỏ và gia cầm 2 – 4g Theo kinh ghiệm thực tế : Nếu cần tẩy, chữa táo bón, cho trâu bò, có khi phải dùng tới 400 – 500g . 5.Phối hợp sử dụng : Phối hợp với đại hoàng khiên ngu tử, trần bì, chỉ thực, chữa táo bón càng có hiệu quả cao. 6.Bài thuốc kinh nghiệm : Phác tiêu 300 – 400g Chữa táo bón nặng. 1)Phác tiêu 120g. Thuốc muối (Bicatbonat Na) 80g. Muối ăn 40g. Trộn lẫn, mỗi lần dùng 120g trộn vào thức ăn cho ăn để kích thích tiêu hoá. Ghi chú: Phác tiêu còn có tên gọi là Mang tiêu. Không dùng chung phối hợp giữa Phác tiêu và Lu huỳnh (Sulfur). cây đại ---------------- Còn có tên là Kê đan tử. Tên khoa học : Plumetica acutilolia Poir Thuộc họ trúc đào : Apocynaceae 1.Nguồn gốc : Là một loại cây cao, đợc trồng ở nhiều nơi cao to chừng 4 – 7 m. (Nói chung đều rất quen thuộc nên không giới thiệu kỹ). 2.Bộ phận dùng : Theo kinh nghiệm Thú y của Việt Nam chúng ta mới dùng vỏ thân sao vàng, sắc cho uống. 3.Thành phần hoá học : 0 - Một Glucozit gọi là agôniadin C10H14O6 có tinh thể hình kim chảy ở 155 C . Tan trong nớc, rợu sunfur carbon, ête, benzin, axit Nitric và axit sunfuric. - Acid phumeric C10H10O5 có tinh thể hình kim nhỏ, tan trong nớc sôi, rợu, ête chảy ở 1300C - Một chất kháng sinh là Fulvoplumiêrin có tác dụng ức chế vi khuẩn lao. 3 Một chất đắng là Plumierit. 4 Trong hoa còn có tinh dầu. 4. ứng dụng điều trị Dùng để tẩy, chữa chớng bụng đầy hơi. Vỏ thân cây dại (vỏ giả) 200 – 300g sao vàng, sắc đặc cho uống chữa chớng bụng đầy hơi, bí đại tiện. C. – thuốc cầm ỉa chảy cây ổi -------------- Tên Trung Quốc : Phan Thạch Lựu Tên Khoa Học : Psidium guyava Lin Thuộc họ sim : Myrtaceae. 1.Bộ phận dùng : Búp non , lá, vỏ thân và vỏ rễ. 2.Thành phần hoá học : Trong lá và búp non có 7 – 10% Tanin loại pyrogalic, 3% nhựa và một ít tinh dầu (0,36%). Ngoài ra còn thấy trong vỏ thân và lá ổi, có Tritecpenic, trong quả có péctin, vitamin C, quả xanh có Tanin. Ngời ta thờng sắc cho uống hoặc nghiền bột, trộng với một số thuốc khác. 3.Bài thuốc kinh nghiệm : 1)Bột lá ổi trộn với bột cao tô mộc (xem phần cây tô mộc) để chữa ỉa chảy, kiết lỵ của bê. 1)Lá ổi 2000g. Lá chè tơi 200g. Vỏ quýt 100g. Dây mơ lông 500g Các thứ giã nhỏ, vắt lấy nớc cốt. Mỗi lần dùng 100ml chữa ỉa chảy. 1)Lá ổi 100g. Là phèn đen 200g. Sắc đặc cho uống chữa ỉa chảy . ngũ bột tử -------------- Tên khoa học : Galla Chinensis. 1.Nguồn gốc : Ngũ bột tử là những túi đặc biệt do nhộng của con sâu Sclilechtandalia chinensis Bell làm ra. Những túi này thờng làm ở cây Rhus semialata – Murray (Diêm phụ mộc) ở Việt Nam có nhiều tại vùng Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai. Hàng năm vào khoảng tháng 5 – tháng 6, sâu cái Schtechtandalia Chinensis đến bám vào cây Diên phụ mộc, nó trích một lỗ ở cuống lá hoặc cành non rồi đẻ trứng vào đó. Trứng phát triển và dần dần hình thành một cái túi, bọc lấy sâu non. Túi này có thể là do sự phát triển bất thờng (bởi nguyên nhân bệnh lý) của phần cây ở chỗ con sâu nằm mà sinh ra. Tới khoảng tháng 9, 10 ngời ta thu hoạch về, nhúng nớc sôi cho chết sâu rồi dùng làm thuốc. 2.Chế biến : Sau khi làm sâu chết, phơi khô, dùng cả dạng nguyên hoặc tán thành bột dùng (với tên là Bột Văn Cáp). 3.Tính vị, quy linh : Vị chua, tỉnh Bình, không độc. Nhập 3 kinh : phế kinh, vị kinh và đại trờng kinh. 4.Thành phần hoá học : Ngũ bột tử của ta có 13,47% độ ẩm, 43,20%Tanin, ngũ bột tử của Trung Quốc theo dợc tài học, Tanin chừng 70 – 80% Tanin của ngũ bột tử là Gallo Tanic acid, thành phần chủ yếu của nó là penta- m-digalloyl gncose. trongđó một phần tử glucose kết hợp với 3 phần tử acid digalic ( có khi một phần tử glucose kết hợp với axid elagic hay acid galic). Phân tử Tanin của ngũ bột tử thờng đợc biểu thị theo công thức C76H52O46, thuỷ phân sẽ cho axid galic. Ngoài ra còn có acid galic tự do chừng 2 – 4%, có tinh bột 5.ứng dụng điều trị : Chữa ỉa chảy, cầm máu, hoá đờm, chỉ ho. Dùng ngoài chữ mụn loét, mủ chảy không khô. 6. Liều lợng : Trâu, bò, ngựa 20 – 50g Dê, lợn 5 – 12g Thỏ và gia cầm 1 – 2g 7. Bài thuốc kinh nghiệm : Ngũ bột tử và tô mộc (xem bài cây tô mộc). Cây sim -------------- Tên Trung Quốc : Đào Kim Cơng. Tên khoa học : Rhodomyrtus Tomentosa Wigtat Thuộc họ sim Myrtaceae. Cây sim mọc hoang ở hầu hết các đồi đất vùng núi và trung du. Thành phần hoá học cha đợc nghiên cứu. Mới sơ bộ thấy trong quả có sắc tố Anthocyanozit. Lá, búp và nụ sim có chứa Tanin. chế biến : Có thể lấy để phơi khô, khi dùng thì sắc với nớc hoặc nghiền bột nhỏ. ứng dụng: chữa ỉa chảy. Liều lợng : 20 – 30g, có thể hơn, cho trâu bò, một lần uống. Chơng 6 Dợc liệu tác dụng với cơ tử cung Đại cơng. Điều khiển hoạt động của tử cung gồm : + Thần kinh trung ơng, chủ yếu là 2 bán cầu đại não. + Hệ thống hoormon - thể dịch. Tuỳ theo đặc điểm của từng vị thuốc và cơ chế, vị trí tác động, ta sẽ gặp có vị thuốc tác động trực tiếp đến hoạt động của cơ trơn tử cung hay thông qua hệ thôngs hoormon thể dịch để chỉ đạo hoạt động của tử cung. Tuỳ theo cách hoạt động của tử cung chúng ta chia ra: + Dợc liệu kích thích sự co bóp cơ tử cung: ích mẫu, rau ngót, rau răm, mía dò... + Dợc liệu ức chế sự co bóp: Tô ngạch , cà độc dợc, đơng quy, hợng phụ, củ gai... A Dợc liệu kích thích sự co bóp cơ trơn tử cung Dùng các vị thuốc có tác dụng kích thích sự co bóp cơ trơn tử cung khi: + Gia súc cái đẻ quá nhiều lứa, sức rặn của mẹ yếu, chơng lức cơ tử cung yếu không tự co bóp để tống thai ra ngoài. Chỉ dùng khi kiểm tra và thấy ngôi thai đã thuận. Chống chỉ định khi bị ngợc ngôi, hẹp xoang chậu. + Gia súc già vì đẻ nhiều lứa nên sau đẻ hay bi băng huyết. + Sát nhau, bị viêm tử cung. Cây ích Mẫu Leonurus heterophylus L Hay Leonurus sibiricus L Họ Hoa môi Labiateae. I. Đặc điểm và bộ phận dùng. ích mẫu là vị thuốc có ích cho ngời mẹ. Vị thuốc dùng chữa tất cả những bệnh trớc và sau khi đẻ của ngời mẹ. Leonurus - cây này có phần ngọn giống nh đuôi con s tử; heterophylus - cây có lá gốc và ngọn khác nhau. ích mẫu thuộc cây thảo, sống hàng năm, thân vuông, cao khoảng 0,6 - 1,5m.Lá ngọn mọc đối, chia thuỳ sâu. Lá dới gốc mọc tuỳ y vòng quanh. Hoa mọc vòng ở kẽ lá có mầu tím hồng. Cây cho ta hai vị thuốc. + Ich mẫu thảo (herba leonuri) gồm toàn cây trừ rễ thu vào cuối xuân đầu hè khi cây bắt đầu ra hoa, cắt nhỏ 2 - 3cm phơi âm can đến khô. + Sung uý tử (fructus leonuri) quả phơi hay sấy khô. Quả có tác dụng tốt hơn ích mẫu thảo. IIThành phần hoá học. Trong cây ích mẫu có các ancaloit sau: Leonurin C13H20O4N4 chiếm khoảng 0,5 % đây là hoạt chất chính. Leonurinin C10H14O3N2 Leonuridin C10H12O3N2. Ngoài ra còn có tanin, saponozit, tinh dầu, chất đắng, flavonozit (rutin) và một heterozit có cấu trúc steroit. IIITác dụng dợc lý. 1 Với cơ trơn tử cung. Leonurin có tác dụng làm tăng cờng co bóp cơ tử cung thỏ cả về biên độ và tần số. Theo các nhà khoa học Trung Quốc, đã làm thí nghiệm 112 lần trên các loại tử cung của thỏ, chuột, chó với cao ích mẫu đã rút ra kết luận: + Cao ích mẫu làm tăng cờng co bóp tử cung của mọi loài động vật máu nóng và với mọi loại tử cung: cha có chửa, đang có thai, đã chửa đẻ. + Tác dụng của cao ích mẫu trên tử cung gần giống nh tác dụng của hoormon Oxytoxin nhng yếu hơn. Nó giúp tử cung co bóp một cách điều hoà, nhịp nhàng theo chiều từ trong ra ngoài (co từ đáy ra cổ tử cung). Do đó có tác dụng tống thai và các sản phẩn d thừa sau đẻ, sản phẩn viêm ra khỏi tử cung. Kiểu co bóp của cao ích mẫu khác hẳn với của Esgotin. + Với các nồng độ 1%, 5% , 10% ở dạng cao sắc hay rợu thuốc nó vẫn có tác dụng tốt. + Với tử cung thỏ đang có chửa tác dụng lại càng mạnh, thuốc làm sẩy thai. Nếu dùng liều1g/cho thỏ nặng 1,5kg đang có chửa uống 1 lần. Thỏ uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 3 giờ, sáng hôm sau thỏ bị sẩy thai. Nếu uống liều cao hơn 2,5g/1 lần, ngay sau lần uống thứ 3 thỏ sẽ sẩy thai. Mặc dù mọi biểu hiện : tim, mạch, hô hấp, tuần hoàn, thân nhiệt... vẫn bình thờng. 2 Với cơ trơn đờng tiêu hoá. Nớc sắc ích mẫu tăng cờng nhu động của ruột thỏ, chuột. Do đó có tác dụng kích thích tiêu hoá, giúp gia súc ăn ngon, ăn nhiều, thức ăn trong ống tiêu hoá đợc tiêu hoá, hấp thu nhanh. 3 Với hệ tuần hoàn. Liều nhỏ trên tim ếch cô lập, làm tăng co bóp nhịo tim, tăng thời gian tâm thu, liêu cao có tác dụng ức chế co bóp do dây thần kinh mê tẩu bị hng phấn. Với mạch quản ngoại vi, trên màng bơi chân ếch nồng độ càng cao, mạch co càng mạnh. Nhng khi thí nghiệm trên động vật máu nóng thì ngợc lại làm dãn mạch ngoại vi, dễ gây sẩy thai. Với huyết áp, tiêm tĩnh mạch leonurin liều 2mg/kg trong lợng, lúc đầu huyết áp giảm tạm thời sau vài phút trở lại bình thờng. Nhng nếu trớc khi tiêm leonurin ta tiêm atropin thì huyết áp giảm và không tăng trở lại đợc do thần kinh mê tẩu hng phấn. 4 Với hệ hô hấp. Leonurin có tác dụng làm hng phấn thần kinh trung ơng, nhất là thần kinh chi phối hô hấp. Thí nghiêm trên mèo, tiêm dung dịch 1% neonurin vào tĩnh mạch cho mèo đã đợc gây mê. Hô hấp của mèo tăng từ 20 -30 lần/phút lên 40 -50 lần /phút. Mèo thở nhanh, sâu hơn. 5 Cơ quan bài tiết. Leonurin làm tăng quá trình bài tiết nớc tiểu gấp 2 - 3 lần so với bình thờng. Thí nghiệm làm trên thỏ đã đợc gây mê. Sau khi tiêm tĩnh mạch tai liều 1mg/kg trọng lợng, 2 -3 phút sau thỏ đi giải, lợng nớc tiểu tăng gấp 2 - 3 lần so với đối chứng. IVứng dụng. + Dùng làm thuốc thúc đẻ khi gia súc đẻ khó; Thuốc chống sát nhau. +Thuốc chống băng huyết sau đẻ + Thuốc chữa viêm tử cung, điều hoà chu kỳ sinh dục. V Liều lợng. Trâu, bò, ngựa liều 50 -100g cây, hạt 20 - 50 g/con Dê, lợn 20 -50 g cây, hạt 8 -12 g/con Thỏ liều 2 - 5 g cây, hạt 1 - 2 g/con Cây tơi dùng liều gấp 5 - 10 lần so với cây khô. Chú ý: + Gia súc có thai không đợc dùng + Trong máu gia súc có nồng độ 1/2000 đã gây dung huyết, con máu ng- ời chịu đợc nồng độ cao hơn Cây ngải cứu Tên khác ngải diệp, thuốc cứu, cây thuốc cao. Tên khoa học: Artemisia vulgaris L. Họ Cúc: Arteraceae ( Compositae) I Bộ phận dùng. Ta dùng lá và một ít cành non phơi hay sấy khô. Thu hái vào tháng 6 dơng (t- ơng dơng tết doan ngọ) phơi âm can đến khô dùng dần hay tán bột thành ngải nhung (thuốc cứu). IIThành phần hoá học. Cha đợc nghiên cứu kỹ, chỉ biết trong ngải có tinh dầu, tanin. Thành phần chủ yếu trong tinh dầu là xineol và thuyon, ngoài ra còn có ít adenin và cholin. IIICông dung. + Mặc dù cây ngải cứu đợc dùng rất rộng rãi cả trong đông y và tây y, thế nhng lại cha đợc nghiên cứu kỹ. Ngải cứu chỉ dùng theo kinh nghiệm cổ truyền trong dân gian làm thuốc ôn khí huyết, giải cảm, an thai, giúp điều hoà chu kỳ sinh dục. Chữa các chứng đau bụng do tích thực và động thai, thổ ra huyết, chẩy máu mũi khi bị sốt cao. + Dùng làm thuốc cứu ở ngời. IVliều lợng. Để kích thích tiêu hoá hay an thai có thể dùng tơi hay khô đều dợc. liều trong ngày. Trâu, bò, ngựa: 200 - 500 gam tơi hay 50 - 100 gam khô/con Dê, lợn, chó: 50 - 100 gam tơi hay 20 - 40 gam khô/ con Thỏ mèo: 10 -20 gam tơi hay 5 - 10 gam khô/con. Giới thiệu một số bài thuốc kinh nghiệm I.Chữa đẻ khó ở trâu, bò. Trâu, bò đã đến thời gian, âm môn đã mở, thai đã hớng ra sản môn, nhng con vật vẫn cha đẻ đợc gọi là đẻ khó. Lúc này chúng ta phải can thiệp. Tuỳ theo thực tế ta sử lý. + Thai thuận chiều nhng do mẹ yếu, chơng lực tử cung kém không tự co để tống thai ra ngoài. Ta dùng bài thuốc sau: 1 Ngải cứu 200 - 500 gam giã nát lọc lấy nớc cốt thêm 2 -5 quả trứng gà cho uống sống. 2 Khế chua 5 - 7 quả, rễ cỏ tranh tơi 50 - 100 gam, rau mồng tơi 50 - 100gam, dây khoa lang 500 gam. Tất cả giã nát trộn thêm 1 thìa canh muối rồi tìm cách đa vào miệng cho vật nuốt. II. Chẩy máu tử cung. Sau khi đẻ, máu tơi chẩy liên tục không cần gọi là băng huyết. Ta dùng các bài thuốc sau 1 Nụ hoè 50 - 100 gam, hoa mào gà đỏ phơi khô 50 - 100 gam, hạt trắc bá 15 - 30 gam (nếu lá dùng 200 - 300 gam sao cháy sắc đặc cho uống. 2 Cỏ nhọ nồi, lá chỉ thiên, lá ngải mỗi thứ 100gam, sau cháy cạnh sắc đặc thêm 20 gam gừng sao cháy tán thành bột mịn trộn lãn cho uống. 3 Bồ hóng bếp qua rây 200gam, mật mía 500 ml, trộn lẫn cho uống. 4 Lá nón, lá chuối tiêu kho, tóc rối mỗi thứ 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_duoc_lieu_phan_2.pdf
Tài liệu liên quan