Giáo trình Giao thông

Cô xé cho trẻ xem:

- Cô xé và cho trẻ nhắc lại cách xé

- Cô dán cho trẻ xem. Lưu ý cách sắp xếp những chiếc thuyền theo luật xa gần. Nhắc trẻ dán ít hồ và sáng tạo thêm các chi tiết một cách sáng tạo

 

doc24 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp hình vuông như thế nào với nhau? Thử so xem?” “ Các que tính xếp hình chữ nhật NTN với nhau? So thử? - Cô cho trẻ nhắc lại : các que tính xếp hình… * Phần 3: Cho trẻ chơi” Xây nhà” - Cô nói cách chơi: Trẻ chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm được phát một sô que. Khi có hiệu lệnh các nhóm thi đua dựng nhà theo yêu cầu của cô - Khi xếp xong trẻ phải nói được sản phẩm của miònh. VD: Nhà được xếp bằng 2 hình vuông và một hình chữ nhật Lưu ý Lưu ý Lưu ý Lưu ý Kế hoạch tuần III: Phương tiện gt đường hành không (Từ 8/12đén 12/12/08) Người thực hiện : Dương Diệu Linh HOẠT ĐỘNG THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 ĐểN TRẺ THỂ DỤC SÁNG * Trò chuyện về các phương tiện đi lại của gia đình trẻ.. Cùng cô kể lại các buổi đi choi của gia đình, kể lại các tình huống giao thông trên đường- cùng cô đưa ra ý kiến về các tình huống đó * Tập thể dục theo nhạc của nhà trường. - Cho trẻ khởi động – Tập theo cùng cô - Hồi tĩnh – Nhận xét. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐÍCH Thể dục : Bật sâu 25 cm MTXQ : PTGTđườnghàngkhông Tạo hình : Xé, dán thuyền trên sông Văn học : Chuyện : Gấu con đi xe đạp Toán : Dạy trẻ so sánh độ lớn 2 đối tượng HOẠT ĐỘNG GểC - Góc Phân Vai : Gia đình của bé, phòng khám đa khoa, Nhà hàng, siêu thị. - Góc Tạo Hình : Vẽ, nặn,gấp một số PTGT và tranh về an toàn giao thông. - Góc Âm Nhạc : Múa, hát các bài hát về giao thông - Góc Khoa Học : Chơi với kính lúp , sỏi , nam châm .... - Góc Sách : Đọc truyện, xem ảnh,tập kể chuyện về an toàn giao thông theo tranh vẽ - Góc Xây Dựng-Lắp ghép : Xây đường đến trường - góc học tập :.Xếp tranh về an toàn giao thông từ các hình vuông, chữ nhật HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát nhà - Vẽ phấn máy bay - Kể về tình huống để xe gt trên đường - VĐ : Chèo thuyền - Vđ : ôtô về bến - VĐ : Bánh xe quay - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Ôn thơ : Con đường - Quan sát thời tiết của bé - VĐ : Đèn tín hiệu - VĐ : Ôtô và chim sẻ - Chơi tự do - Chơi tự do HĐ chiều - VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - VĐ Nhẹ - Ôn gấp quần áo - Hát: Đèn xanh, - Vẽ ô tô khách - Đọc thơ:Xe cần cẩu - BD văn nghệ cuốituần đèn đỏ Tuần 3: PT GT đường hàng không - Luật giao thông (Từ 8/12 đến12/11/08) Nội dung Mục Đớch Chuẩn Bị Cỏch Tiộn Hành Nhật ký Thứ : Thể dục : Bật sâu 25 cm TCVĐ: Ai ném xa nhất * Kiến thức : - Trẻ có kỹ năng bật sâu , nhún bật nhẹ nhang và giữ thăng bằng * Kỹ năng : - Chơi TC hứng thú * Thái độ : - Có kỷ luật trong giờ học. - 2 bục để bật cao 25 cm - Vạch ném; 2 túi cát * Khởi động: đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân => về 4 hàng ngang. * Trọng động: - BTPTC: - VĐCB: + Cô giới thiệu bài: + Cô làm mẫu: • Cô tập và hướng đẫn luôn cách tập: TTCB: Đứng trên bục, 2 tay đưa thẳng ra đằng ttrước để giữ thăng bằng, 2 chân khuỵu Có hiệu lệnh: Hai tay từ từ đưa xuống dưới, ra sau, nhún bật nhẹ nhàng xuống đất, tiếp xúc đât bằng 2 nửa bàn chân trên, tiếp đến cả bàn, 2 tay đưa ra trước để giữ thăng bằng + Cô gọi một trẻ xung phong tập thử. Cô quan sát và nhận xét . Lưu ý TTCB và kỹ năng nhún bật của trẻ + Tiến hành cho trẻ tập: Lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên tập.Cô bao quát hướng dẫn cách chuẩn bị và kỹ năng nhún bật cho trẻ. Khuyến khích các trẻ chưa mạnh dạn Cô giáo dục trẻ đi đường bộ trên vỉa hè, mạnh dạn bước xuống, nhảy xuống, biết giúp đỡ mọi người yếu hơn mình *TCVĐ: “ Ai nẽm xa nhất’ - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi: Tay cầm túi cát, đứng sát vạch, có hiệu lệnh ném thật xa - Cô gọi trẻ xung phong chơI thử- Cô nhận xét sau đó cho từng nhóm 3,4 trẻ lên chơi- Cô khuyến khích trẻ nhận xét bạn. * Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. Nội dung Thứ : MTXQ : PT GT đường hàng không - Luật giao thông Mục đích * Kiến thức : - Trẻ biết mô tả các loại PTGT hàng không qua quan sát , tiếng động cơ, cách mô tả cách điều khiển các PT * Kỹ năng : - Biết một số luật quy định khi đi trên máy bay * Thái độ : - Hứng thú chơi các TC thực hành cùng cô. Chuẩn bị - Đoạn băng hình các ptgt đường hàng không , đường thủy , đường bộ - Đồ chơI mô tả các PTGT - Đàn các bài về GT. Cách tiến hành * Giới thiệu bài: - Cho trẻ nghe bài hát " Anh phi công ơi * Cô trò chuyện , cho trẻ ôn lại các KT: - Cô hỏi trẻ: “ các con vừa hát bàigì?” “ Bài hát nói về cái gì” “ Máy bay bay ở đâu ? ” - Cô cho trẻ xem đoạn băng quay sân bay , cảnh máy bay hoạt động * Cho trẻ quan sát , nhận xét về đặc điểm , nơi hoạt động , công dụng và một số loại máy bay khác nhau * Giáo dục trẻ cáh đi trên máy bay , một số quy định của sân bay và khi đi trên máy bay * Cho trẻ so sánh PTGT đường hàng không với ptgt đường bộ và đường thủy * Cho trẻ chơi : - Chỉ nhanh đọc đúng ( Cô chỉ ptgt trẻ gọi tên ) - Ai nhanh trí ( Cô nêu dặc điểm , công dụng , nơi hoạt động , Trẻ kể tên ) Lưư ý Nội dung Thứ Tạo hình : Xé dán thuyền trên sông Mục đích * Kiến thức : - Trẻ biết ước lượng để xévà dán những chiếc thuyền trên sông theo luật xa gần * Kỹ năng : - Biết bố cục một cách sáng tạo và sử dụng màu sắc một cách hợp lý * Thái độ : Trẻ biết giữ gìn bài vở sạch sẽ Chuẩn bị - Tranh gợi ý của cô. - Giấy trắng và giấy màu để cô xé gọi ý - Đàn và ghi âm bài hát: Em đI chơi thuyền Cách tiến hành * Giới thiệu bài: - Hát : Em đi chơi thuyền . Cô giới thiệu tên bài tập * Xem tranh gợi ý của cô: - Cô cho trẻ xem tranh mẫu - Cô hỏi để trẻ nêu nhận xét về bức tranh: Măt nước, hình dáng những chiếc thuyền to nhỏ, gần xa…cảnh bố cục trên giấy * Cô xé cho trẻ xem: - Cô xé và cho trẻ nhắc lại cách xé - Cô dán cho trẻ xem. Lưu ý cách sắp xếp những chiếc thuyền theo luật xa gần. Nhắc trẻ dán ít hồ và sáng tạo thêm các chi tiết một cách sáng tạo * TRẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nhận nguyên liệu để xé. Cô gợi ý cho trẻ chọn màu sắc của thuyền và buồm - Khuyến khích những trẻ yếu xé ước lượng được thuyền và buồm có dạng hình tam giác - Nhắc trẻ xếp thử trước khi dán. Khuyến khích sãng tạo * Cho cả lớp cùng bày tranh xem chung và nêu nhận xét Lưu ý Nội dung Thứ Văn học : Truyện: Gấu con đi xe đạp Mục đích * Kiến thức: - Trẻ hiểu ND câu chuyện,. - Cảm nhận được ý nghĩa của câu chuyện dặn dò các bé khi * Kỹ năng: - Trẻ biết trả lời câu hỏi cuả cô về nội dung truyện. * Thái độ: - Trẻ hiểu được vai trò của nước,nếu thiếu nước thì không thể tồn tại cuộc sống loài người. Chuẩn bị - Đĩa , Tranh minh hoạ truyện Cách tiến hành * Vào bài: Cô cho trẻ hát theo băng bài hát “Em tập lái ô tô” * Trọng tâm: - Cô giới thiệu tên câu chuyện –tác giả sưu tầm chuyện. - Cô kể diễn cảm 2 lần – lần 2 kết hợp đĩa hình minh hoạ . * Đàm thoại trích dẫn 1/ Gấu con đã xin phép mẹ đi đâu? 2/ Khi ra khỏi nhà, Gấu đã đi xe thế nào? 3/ Khi phóng xe nhanh, Gờu đã va phải những ai? 4/ Khi bị ngã, ai đã giúp Gấu đứng dậy? 5/ Gấu con đã học được bài học gì từ sau hôm đi chơi ấy? * GD trẻ khi tham gia giao thông trên đường không được phóng nhanh vượt ẩu, tránh gây tai nạn làm ảnh hưởng tới người khác. - Cô kể lại chuyện cho trẻ nghe lần 3 kết hợp với đĩa hình. * Kết thỳc: Cho trẻ về góc tô màu tranh minh hoạ nội dung truyện. Lưu ý Nội dung Thứ Toán : Dạy trẻ so sánh độ lớn 2 đối tượng Mục đích * Kiến thức : -Trẻ biết so sánh phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng * Kỹ năng : - Biết đặt chồng 2 khối đúng kỹ năng * Thái độ : - Chú ý trong giờ học , tập trung khi thao tác Chuẩn bị - Mỗi trẻ 3 hình vuông, trong đó 2 hình to bằng nhau, hình còn lại to hơn - 2 khối gỗ to, nhỏ Đồ dùng của cô giống trẻ. Cô có thêm các biển báo to, nhỏ Cách tiến hành * Phần 1: Ôn tập nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớncủa 2 đối tượng: - Cô giơ 2 hình tròn ( là biển báo GT), Cho trẻ nhận xét biển báo nào to hơn, nhỏ hơn? - Tương tự cho trẻ tìm và nêu nhận xét về độ lớn của 2 biển báo khác - Cô cho trẻ chọn 1 trong 2 khối gỗ của mình, khối nào to hơn, khối nào nhỏ hơn? Cho trẻ chọn và giơ nhanh theo yeưu cầu của cô hoặc đặt nhanh theo các phía * Phần 2:Dạy trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng: - Cô cho trẻ chọn 2 hình vuông to bằng nhau giơ lên - Cho trẻ thử lại bằng cách đặt chồng sao cho 1 phía của 2 hình trùng khít- Nếu tất cả đều trùng khít thì 2 khối đó bằng nhau - Cô cho trẻ so sánh hình còn lại với 1 trong 2 hình kia. Chú ý kỹ năng so sánh và gợi ý cho trẻ cách giảI thích kết quả ( Có một hình thừa ra và một hình không thừa ra *Phần 3:Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ chơI to hơn hoặc nhỏ hơn đồ chơI mà cô có Lưu ý

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuDiemGiaoThong.doc
Tài liệu liên quan