Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại dứa (khóm, thơm)

Nghề Trồng dứa (khóm, thơm) đã được biên oạn dựa trên cơ ở phân tích nghề,

phân tích công việc (th o phương pháp ) và tiêu chuẩn kiến thức, kỹ năng

của nghề rồng dứa (khóm, thơm), gồm 6 mô đun:

1. ô đun Chuẩn bị trước khi trồng

2. ô đun ản uất c dứa giống

3. ô đun rồng c dứa

4. ô đun hăm óc dứa

5. ô đun h ng tr u bệnh hại dứa

6. ô đun hu hoạch và tiêu thụ dứa

pdf99 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Phòng trừ sâu bệnh hại dứa (khóm, thơm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều. Trong hang, chuột sống thành tập đoàn, hang có nhiều cửa, trong đó có những cửa bí mật để chạy thoát. Hình 5.4.3. Một số loài chuột đồng phổ biến Thức ăn Chuột là loại ăn tạp, thức ăn chủ yếu là thực vật xanh, ngoài ra chuột c n ăn cả cá con, ốc sên, ốc bươu vàng, cua, đặc biệt nếu thiếu thức ăn anh, tỷ lệ chuột cái đẻ sẽ giảm. Nếu thiếu chất bột, chuột cái sẽ không đẻ. Thức ăn ngoài việc cung cấp nguồn dinh dưỡng cho chuột, còn quyết định đến mật số, nếu nguồn thức ăn giảm, chuột sẽ đẻ ít bên cạnh đó c n ảy ra hiện tượng di cư. 72 Sinh sản Chuột do kích thước nhỏ, đẻ con non, nên dễ bị các yếu tố bên ngoài gây hại, bù lại chúng sẽ đẻ nhiều để duy trì nòi giống. Thời gian thành thục của chuột khá sớm, sau khi đẻ xong, khoảng 1 - 2 tháng sau, chuột sẽ bắt cặp để đẻ tiếp lứa mới (hình 5.4.4) . Hình 5.4.4. Ổ chuột đồng Trong suốt cuộc đời, chuột đẻ nhiều lứa, trung bình 3 - 4 lứa/năm, nếu thức ăn dồi dào, chuột có thể đẻ 5 - 6 lứa/năm. ỗi lứa trung bình có 5 - 12 con. Chuột con mới đẻ chưa mở mắt, chưa có lông, tự tìm vú mẹ để bú, khoảng 1 - 2 tuần sau sẽ mở mắt, bắt đầu tự kiếm ăn. Phá hại Chuột chủ yếu hoạt động và gây hại vào ban đêm. rên ruộng, chuột phá hại vào bất cứ giai đoạn nào của cây dứa. Trong nhiều trường hợp, chuột cắn phá nhiều hơn là ăn. Thiên địch Chuột có nhiều thiên địch như rắn, trăn, chim, mèo, chó, bệnh hại, Thiên địch của chuột hình thành một mắt xích tự nhiên trong hệ inh thái đồng ruộng, do đó nếu mắt xích này bị cắt đứt do ăn bắt, giết hại quá nhiều, sự cân bằng không còn duy trì nữa, quần thể chuột sẽ bộc phát thành dịch hại nghiêm trọng. 3. Biện pháp quản lý Điều quan t m trước tiên trong công tác diệt chuột là cần tiến hành sớm ngay t đầu vụ, làm đồng loạt, liên tục và đều khắp. Cần có sự tham gia của toàn cộng đồng bao gồm chính quyền và mọi nông dân. 3.1. Phòng Cần làm sớm t đầu vụ. Nếu trong vụ trước, chuột đã g hại lớn trên diện rộng, thì ngay cuối vụ, cần hoạch định ngay kế hoạch tr chuột cho vụ au. Để đề phòng cần chú ý: + Thời vụ: Xác định thời vụ thích hợp. Nên trồng và thu hoạch đồng loạt. 73 + ơ cấu cây trồng: Không nên trồng quá nhiều loại cây trồng trên đồng. + Bảo vệ thiên địch của chuột: Điều nầ có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển một nền nông nghiệp bền vững dựa trên sự cân bằng các yếu tố sinh thái. + Vệ inh đồng ruộng: Cần phát quang bờ bụi, làm sạch cỏ, cắt dọn lá dứa (hình 5.4.5), không để ruộng hoang hóa. Tìm và phá ổ chuột ngay t đầu vụ. Sau thu hoạch, nếu có thể, dọn sạch tàn dư thực vật để hạn chế nơi cư trú của chuột. Hình 5.4.5. Cắt dọn lá dứa + Pháp chế: Cần có qui định về mặt pháp chế đối với ruộng để hoang hóa. 3.2. Trị + ùng nước để hạn chế và giết chuột: Giữ mức nước cao để hạn chế chuột làm tổ ven bờ (hình 5.4.6). Hình 5.4.6. Giữ mức nước cao + Tổ chức ăn đuổi: Bằng nhiều biện pháp như đào hang, đổ nước, đánh bẫy (hình 5.4.7), ông khói, dùng chó ăn, bắt hay dùng máy cày quần bắt chuột (hình 5.4.8). Biện pháp ông hơi tr chuột bằng đất đèn (khí đá), lưu huỳnh, đốt rơm trộn ớt khô, ông khói lưu huỳnh cũng khá hiệu quả, lại rẻ tiền, không gây ô nhiễm, 74 Hình 5.4.7. Bẫy chuột trong ruộng dứa Hình 5.4.8. Tổ chức bắt chuột + Đánh bả: Đặt 15 - 20 máng bả/1000m2, dưới bờ ruộng, xa bờ khoảng 1m, cứ cách 10m đặt một máng. Mồi có thể là gạo tấm, cùi d a, khoai mì thêm ít dầu thực vật, nhất là mồi làm t lúa mộng và sáp trộn thức ăn gia úc. Để tránh hiện tượng nhát bả, cần đặt bả mồi không có thuốc liên tiếp 3 - ngà , au đó thêm thuốc diệt chuột. Cần làm liên tiếp vài ngày, rồi thu hết bã độc, mang đi tiêu hủy. Cần lưu ý, biện pháp đánh bã tu hiệu quả nhưng rất nguy hiểm cho thú vật nuôi và con người, gây ô nhiễm môi trường. + Chuột dùng làm thực phẩm: Đ là biện pháp tr chuột rất hiệu quả lại có ý nghĩa kinh tế quan trọng, cải thiện thu nhập đáng kể. Thịt chuột rất ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, là nguồn đạm bổ sung quý giá. + Phát huy kinh nghiệm của nông dân: Nhiều nông dân có kinh nghiệm tr chuột rất ha như trộn hạt bã đậu vào thức ăn chuột, rải dầu nhớt có trộn thuốc trên đường đi của chuột, dùng âm thanh bắt chuột, ác kinh nghiệm này cần được tổng kết, đánh giá và phát hu để góp phần vào phong trào tr chuột. rong điều kiện của Việt Nam lúc thu hoạch dứa cũng là lúc chuột phát triển mạnh, phá hại dứa rất nặng, cho nên trước và cả trong khi thu hái, phải chú ý đánh bẫ hoặc ử dụng một ố loại hóa chất đặc trị để tiêu diệt, tốt nhất nên dùng các loại thuốc không g độc cho người và gia úc chẳng hạn như dùng thuốc tr chuột inh học (hình 5.4.9). Hình 5.4.9. Thuốc trừ chuột sinh học 75 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. hiên địch của chuột là: a. răn, rắn b. Chó, mèo c. Bệnh hại d. Cả a, b, c đều đúng 1.2. Để phòng tr chuột có hiệu quả thì cần: a. Phòng tr đồng loạt b. Phòng tr ngắt quãng c. Phòng tr được tiến hành vào giữa vụ d. Cả a, b, c đều đúng 1.3. Để tránh hiện tượng nhát bả, cần: a. Đặt bả mồi có thuốc ngay t đầu b. Đặt bả mồi không có thuốc 1 ngày c. Đặt bả mồi không có thuốc liên tiếp 3 - 5 ngày d. Đặt bả mồi không có thuốc liên tiếp 2 tuần 1.4. Cần phát huy các biện pháp phòng tr chuột d n gian như: a. Trộn hạt bả đậu vào thức ăn chuột b. Rải dầu nhớt có trộn thuốc c. Dùng âm thanh bắt chuột d. Cả a, b, c đều đúng 2. Bài tập thực hành: Thực hiện các biện pháp phòng tr chuột gây hại trên dứa - Mục tiêu: Học viên thực hiện được các biện pháp phòng tr chuột hại dứa. 76 - Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm. - Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện các biện pháp phòng tr chuột gây hại trên dứa một cách chính xác. C. Ghi nhớ: - Chuột là dịch hại nguy hiểm đối với cây trồng ngoài đồng và nông sản. Phòng bằng cách: Chọn thời vụ, cơ cấu cây trồng, vệ inh đồng ruộng. Trị bằng cách: Giữ nước, ăn đuổi, đánh bẫy và phát huy kinh nghiệm nông dân. 77 Bài 05. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP Mã : MĐ 05-05 Mục tiêu: - Trình bày được các nguyên tắc của quản lý dịch hại tổng hợp trên dứa; - Nêu được các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (QLDHTH) để phòng trừ đạt hiệu quả cao nhất; - Có trách nhiệm khi sử dụng thuốc BVTV nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường và hệ sinh thái. A. Nội dung: 1. Tìm hiểu về quản lý dịch hại t ng h p 1.1. Khái niệm I được viết tắt t cụm t tiếng nh Int grat d t anag m nt , có nghĩa là Quản lý dịch hại tổng hợp . Là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong khung cảnh cụ thể của môi trường và những biến động quần thể của các loài g hại, ử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp có thể được, nhằm du trì mật độ của các loài g hại ở dưới mức g ra những thiệt hại kinh tế. 1.2. Tác hại của việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật o có nhiều chủng loại thuốc BV V (hình ) và việc ử dụng thuốc b a bãi nên u hại hình thành tính kháng thuốc, đồng thời uất hiện những loại u hại mới. đó, g mất c n bằng inh thái. G ngộ độc cho con người và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường ống, động vật thủ inh. ích lũ trong nông ản, g hại cho những người ử dụng nông ản đó. Hình 5.5.1. Nhiều chủng loại thuốc BVTV được sử dụng 78 1.3. Phương hướng phòng trừ sâu bệnh Bằng việc phát hiện ra vấn đề ử dụng hóa chất BV V đã làm mất c n bằng Hệ inh thái, làm hủ diệt mối quan hệ bền vững giữa c trồng - u hại - thiên địch. ác nhà khoa học đã định hướng ra một chiến lược ph ng tr u bệnh mới đó là bằng cách nào đó giữ cho được mối quan hệ c n bằng tự nhiên trong Hệ inh thái, cách du nhất là không tác động các hóa chất BV V. Ý tưởng đó đã được kiểm chứng tại Viện đấu tranh inh học quốc tế ( ala ia) và Viện ngiên cứu lúa quốc tế ( hilippin ). Kết quả cho thấ Hệ inh thái được c n bằng, thiên địch phát triển đủ ức khống chế u hại. 2. Các nguyên tắc của IPM I hoạt động th o 4 ngu ên tắc: rồng c khỏ , bảo vệ thiên địch, thăm đồng thường u ên và nông d n trở thành chu ên gia. 2.1. Trồng cây khỏe họn giống tốt (hình 5.5.2), bón ph n c n đối và chăm óc hợp lý nhằm tạo tiền đề cho c trồng inh trưởng khỏ , có khả năng cho năng uất cao. Hình 5.5.2. Sử dụng giống tốt 2.2. Bảo vệ thiên địch Thiên địch là côn trùng có ích, ử dụng nguồn thức ăn chính là u hại do đó có tác dụng kìm hãm mật độ u hại một cách đáng kể (hình 5.5.3). hiên địch đã có ẵn trong tự nhiên và được bảo vệ bằng cách không phun thuốc BV V lên đồng ruộng. Hình 5.5.3. Bảo vệ thiên địch 79 2.3. Thăm đồng thường xuyên Quan át ự inh trưởng của c trồng để có biện pháp tác động thích hợp (tưới nước, bón ph n, ph ng tr u bệnh,...) để giúp c trồng phát triển tốt (hình . .4). Điều tra mật độ u hại và thiên địch để đánh giá mức độ c n bằng của chúng nhằm giúp đề ra qu ết định ử lý thích hợp. Hình 5.5.4. Thăm đồng thường xuyên 2.4. Nông dân trở thành chuyên gia hu ên gia nghĩa là tinh thông trong lĩnh vực nào đó. Huấn lu ện nông d n trở thành chu ên gia tức là nông d n đã am tường về canh tác dứa và quản lý tổng hợp dịch hại (hình . . ). Họ có khả năng ứng dụng thành công I trên ruộng nhà và hướng dẫn cho nhiều nông d n khác cùng làm th o I . Ngu ên tắc nà mang tính ã hội và tính cộng đồng. Hình 5.5.5. Tập huấn cho nông dân 3. Các biện pháp quản lý dịch hại t ng h p 3.1. Biện pháp kiểm dịch và khử trùng 3.1.1. Kiểm dịch thực vật Kiểm dịch thực vật là biện pháp ngăn ng a ự m nhập của u bệnh mới và cỏ dại t nước ngoài vào trong nước hoặc l lan giữa các vùng trong nước. Đ là công việc hết ức quan trọng của mỗi quốc gia và được thể hiện bằng văn bản pháp luật. 80 hông thường khi các loại u bệnh hại m nhập đến những vùng lãnh thổ mới, nếu gặp điều kiện khí hậu thích hợp, chúng ẽ phát triển mạnh mẽ vì không gặp ự khống chế của các loài thiên địch nơi bản địa. 3.1.2. Khử trùng Khử trùng các vật liệu làm giống (hom giống) bị nhiễm u bệnh trước khi đ m trồng cũng là một biện pháp để ngăn ng a u bệnh lan rộng trên đồng ruộng, giảm được chi phí ph ng tr trong ản uất. Việc khử trùng thường được tiến hành với các thuốc diệt nấm, thuốc ông hơi diệt u bọ, ử lý nước nóng, ử lý nhiệt, dùng tia phóng ạ. 3.2. Biện pháp cơ giới Đ là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện và đã được áp dụng t l u đời. Ngu ên lý của biện pháp nà là dùng ta bắt giết u bọ, ngắt bỏ lá th n bị bệnh, thu lượm ổ trứng,... Ưu điểm của biện pháp nà là đơn giản, rẻ tiền và tận dụng được nh n công nhàn rỗi. ong cũng có khu ết điểm là có tác động chậm và hiệu quả thấp. 3.3. Biện pháp canh tác Đ là một bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống QLDHTH đối với bất kỳ một loại c trồng nào. Các kỹ thuật trong biện pháp canh tác nhằm cải thiện điều kiện inh thái th o hướng có lợi cho ự inh trưởng của cây trồng để đạt năng uất cao, hạn chế ự phát triển của u bệnh và tăng khả năng đền bù của c trồng đối với các mất mát do u bệnh hoặc tác nh n khác g ra. Ưu điểm của biện pháp nà là chi phí thấp, dễ áp dụng trong ản uất, không g ảnh hưởng đến môi trường và phát hu được hiệu quả nga t đầu. Đ là biện pháp chủ lực của các nhà Nông nghiệp Hữu cơ trong u hướng bảo tồn ự đa dạng inh học của nền nông nghiệp inh thái bền vững. Vệ sinh đồng ruộng và làm đất Vệ inh đồng ruộng (hình . .6) và làm đất ớm (hình . .7), au mỗi vụ gi o trồng rất có ý nghĩa để diệt tr mầm mống u bệnh trong đất, trên tàn dư c trồng và làm mất nơi cư trú của chúng. Nguyên lý tác động của biện pháp vệ inh đồng ruộng và ử lý tàn dư c trồng au mỗi vụ là để cắt đứt v ng chu chu ển của u bệnh t vụ nà ang vụ khác, hạn chế nguồn u bệnh tích lũ và l lan nga t đầu vụ gi o trồng. Quan điểm I cho rằng chỉ phát quang bờ ruộng, vì đó là nơi trú ngụ của thiên địch au vụ thu hoạch và ẽ là nguồn cung cấp thiên địch nga t đầu vụ. 81 Hình 5.5.6. Vệ sinh ruộng dứa sau thu hoạch Hình 5.5.7. Làm đất trồng dứa Luân canh Lu n canh là trồng liên tiếp nhiều loài c trên cùng ruộng, mỗi thời gian một loài, nhằm cải tạo đất như dùng c nà ản inh ra những chất dinh dưỡng cần cho cây sau, tận dụng các lớp đất liên tiếp bằng những loài có rễ ăn uống những độ u khác nhau. Thời vụ trồng thích hợp Xác định thời vụ thích hợp phải dựa trên đặc điểm phát inh, phá hại của u bệnh quan trọng, bảo đảm cho c trồng tránh khỏi dịch bệnh. Trồng giống chống chịu sâu bệnh Là biện pháp quan trọng nhằm chủ động ngăn ng a tác hại của u bệnh. Mật độ trồng rồng với mật độ thích hợp (hình . .8). ật độ nà phụ thuộc vào độ phì của đất, khả năng đẻ nhánh của giống và điều kiện thời tiết. ật độ c trồng liên quan chặt chẽ đến dinh dưỡng đất, tiểu khí hậu đồng ruộng và tình hình u bệnh hại. Hình 5.5.8. Mật độ trồng thích hợp 82 Bón phân cân đối hợp lý Phân bón có ảnh hưởng trực tiếp đến c trồng và thông qua c trồng có ảnh hưởng đến ự phát inh g hại của nhiều loại u bệnh. h n bón là thành phần dinh dưỡng không thể thiếu giúp c trồng phát triển tốt. u nhiên bón nhiều ph n hoặc bón không hợp lý ẽ làm c phát triển không bình thường và dễ bị u bệnh phá hại. Bón ph n không c n đối hoặc không đúng giai đoạn inh trưởng của c trồng cũng g ra những hiện tượng tương tự. Bón nhiều N mà thiếu , K cũng dễ làm c bị bệnh. h n chuồng và các loại ph n vi lượng có tác dụng giúp c inh trưởng khỏ , tăng tính chống chịu u bệnh hại. ỗi giai đoạn inh trưởng của c trồng có những nhu cầu khác nhau về dinh dưỡng. Chế độ nước ỗi giai đoạn c trồng có nhu cầu nước khác nhau. ần cung cấp đủ nước để c trồng inh trưởng và phát triển tốt. 3.4. Biện pháp sinh học Biện pháp inh học là việc ử dụng những inh vật ha các ản phẩm hoạt động ống của chúng nhằm ngăn ng a hoặc làm giảm bớt tác hại do các inh vật hại g ra. Như vậ , biện pháp inh học là hoạt động của con người nhằm ử dụng các inh vật ống hoặc các tác nh n inh học để ph ng tr dịch hại. Nó cũng bao gồm việc bảo vệ và tăng cường hoạt động của các loại thiên địch trong tự nhiên. o đó trong biện pháp inh học bao gồm các hoạt động sau: 3.4.1. Bảo vệ và tăng cường hoạt động của thiên địch sẵn có Bảo vệ thiên địch: Tránh bị độc hại do hóa chất BV V bằng cách hạn chế tối đa việc phun thuốc, chỉ ử dụng thuốc có tính độc thấp, thuốc có nguồn gốc inh học và tiến đến không ử dụng thuốc tr u trên đồng ruộng. Tạo nơi cư trú cho thiên địch: Để cỏ và trồng c họ đậu trên bờ ruộng, làm các bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp. Các kỹ thuật canh tác giúp duy trì và phát triển thiên địch: Luôn giữ mực nước ruộng, trồng mật độ thích hợp, biện pháp hợp lý. 3.4.2. Nhập nội các thiên địch mới Hoạt động nà thường được ử dụng trong những trường hợp u hại t nước ngoài du nhập vào, chưa có các thiên địch đủ ức khống chế ở trong nước. 83 3.4.3. Nuôi nhân và lây thả thiên địch trên ruộng Kỹ thuật nà được áp dụng với các loại ký inh chu ên tính hẹp. Khi được thả trên ruộng, ký inh ẽ tìm đên vật chủ ưa thích của chúng để tiêu diệt. Việc l thả được tiến hành nhiều lần trong vụ, vào những thời gian thích hợp để ngăn chặn ự bùng phát của u hại. 3.4.4. Sử dụng các chế phẩm sinh học hần lớn các chế phẩm inh học có nguồn gốc VSV (hinh 5.5.9) như: + Nấm + Vi khuẩn + Virus + Ngu ên inh động vật Hình 5.5.9. Một số chế phẩm sinh học 3.4.5. Sử dụng Pheromone và Hormone điều hòa sinh trưởng côn trùng Pheromon là chất tiết ra t côn trùng và nhện để trao đổi thông tin giữa các cá thể cùng loài. hổ biến nhất là h romon hấp dẫn inh dục được tiết ra t con cái để qu ến rũ con đực đến giao phối và h romon hội đàn do các cá thể tiết ra để gọi nhau tìm kiếm thức ăn hoạc giao phối. ác hợp chất tổng hợp tương tự như Pheromon đã được dùng trong ph ng tr u hại với mục đích là bẫ dẫn dụ giết các con đực. Làm bẫ để th o dõi ự ph n bố và hoạt động của côn trùng trong công tác dự tính dự báo. 84 Hormon là chất điều hòa inh trưởng có trong cơ thể inh vật. ơ chế tác động của các chất điều hòa inh trưởng côn trùng là làm cho trứng phát triển không bình thường (không nở hoặc bị chết au nở), u non không hoá thành nhộng và trưởng thành được, một ố có thể hoá trưởng thành nhưng không inh ản được. 3.4.6. Kỹ thuật diệt sinh Kỹ thuật nà dựa trên phương pháp ử lý phóng ạ các con đực (ở giai đoạn nhộng hoặc cuối giai đoạn ấu trùng) làm chúng mất khả năng inh ản. ác con đực đã bị diệt inh, khi thả ra ngoài ruộng với ố lượng đủ lớn, ẽ cạnh tranh với các con đực khác trong tự nhiên khi giao phối với con cái, làm trứng không được thụ tinh và không nở được. 3.5. Biện pháp hóa học Đ là biện pháp cuối cùng khi đã ử dụng hết các biện pháp nêu trên mà không thành công u bệnh vẫn phát triển mạnh. Khi đó cần rà oát lại m thử đã làm ai kh u nào trong các biện pháp trên. hông thường do bộ giống ử dụng đã bị đổ vỡ tính kháng hoặc thời tiết không thích hợp đã kìm hãm một ố thiên địch phát triển và như vậ u hại côn trùng điều kiện phát triển g hại mạnh. rong trường hợp đặc biệt phải ử dụng thuốc BV V nên chú ý: + ử dụng thuốc th o ngưỡng kinh tế. rong thưc tế khó ác định được ngưỡng kinh tế của một loại u bệnh hại, ong ta nên cố gắng chỉ phun khi thấ mật độ u đủ lớn và u thế (căn cứ thời tiết, c trồng, tuổi u) c n tăng nữa thì mới phun. Lợi ích của việc nà là tiết kiệm chi phí, giữ c n bằng inh học trên đồng ruộng và giảm g ô nhiễm môi trường. + ử dụng loại thuốc tương đối an toàn với thiên địch. Nên ử dụng thuốc có phổ tác dụng hẹp hoặc các thuốc vi inh. ần phải chon thời gian và phương thức ử lý ít ảnh hưởng đến thiên địch + ử dụng thuốc th o kỹ thuật 4 đúng: ▪ Đúng thuốc ▪ Đúng nồng độ (liều lượng) ▪ Đúng lúc ▪ Đúng cách Nói chung, biện pháp hóa học chỉ được ử dụng trong trường hợp khẩn cấp khi tình hình u bệnh ở mức cao và điều kiện c n có thể bộc phát mạnh mà áp dụng tất cả các biện pháp đều không kìm hãm được. Biện pháp hóa học không được khu ến khích trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp. 85 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1.1. I có nghĩa là: a. Kiểm soát dịch hại tổng hợp b. Quản lý dịch hại tổng hợp c. Phòng tr dịch hại tổng hợp d. Quản lý dịch hại 1.2. IPM là sử dụng tất cả các kỹ thuật và biện pháp thích hợp nhằm: a. Tiêu diệt sâu bệnh hại cây trồng b. Giảm mật số sinh vật gây hại cây trồng c. u trì mật độ các loài gây hại ở dưới mức g ra thiệt hại kinh tế d. u trì mật độ các loài u bệnh hại ở dưới mức g ra thiệt hại kinh tế 1.3. ác hại của thuốc BV V: a. u hại hình thành tính kháng thuốc b. Xuất hiện những loại u hại mới c. G mất c n bằng inh thái d. Cả a, b, c đều đúng 1.4. hướng hướng phòng tr sâu bệnh là: a. Hạn chế sử dụng thuốc BVTV b. Không sử dụng thuốc BVTV c. Chỉ sử dụng thuốc BVTV tr sâu d. Chỉ sử dụng thuốc BVTV tr bệnh 1.5. IPM hoạt động theo mấy nguyên tắc: a. 2 86 b. 3 c. 4 d. 5 1.6. Các biện pháp của IPM là: a. Kiểm dịch và khử trùng b. Biện pháp cở giới, biện pháp canh tác c. Biện pháp sinh học, biện pháp hóa học d. Cả a, b, c đều đúng 1.7. Kiểm dịch thực vật là biện pháp ngăn ng a sự xâm nhập của: a. Sâu bệnh mới t nước ngoài vào trong nước b. Sâu bệnh mới và cỏ dại t nước ngoài vào trong nước c. Sâu bệnh mới t nước ngoài vào trong nước hoặc l lan giữa các vùng trong nước d. Sâu bệnh mới và cỏ dại t nước ngoài vào trong nước hoặc l lan giữa các vùng trong nước 1.8. Ưu điểm của biện pháp canh giới: a. Đơn giản, rẻ tiền và tận dụng được nhân công nhàn rỗi b. hi phí thấp, dễ áp dụng trong ản uất, không g ảnh hưởng đến môi trường và phát hu được hiệu quả nga t đầu c. Bảo vệ và tăng cường hoạt động của các loại thiên địch trong tự nhiên d. Hiệu quả nhanh 1.9. Biện pháp sinh học là: a. Sử dụng hạn chế thuốc BVTV b. Sử dụng sinh vật nhằm ngăn ng a tác hại do inh vật hại g ra 87 c. ử dụng những inh vật ha các ản phẩm hoạt động ống của chúng nhằm ngăn ng a hoặc làm giảm bớt tác hại do các inh vật hại g ra d. ử dụng các ản phẩm hoạt động ống của chúng nhằm ngăn ng a hoặc làm giảm bớt tác hại do các inh vật hại g ra 1.10. Khi ử dụng thuốc BV V nên chú ý: a. ử dụng thuốc th o ngưỡng kinh tế b. ử dụng loại thuốc tương đối an toàn với thiên địch c. ử dụng thuốc th o kỹ thuật 4 đúng d. Cả a, b, c đều đúng 2. Bài tập thực hành: 2.1. Thực hiện các biện pháp cơ giới trong phòng tr dịch hại trên dứa - Mục tiêu: Học viên thực hiện được các biện pháp cơ giới trong phòng tr dịch hại trên dứa: Bắt giết sâu bọ, ngắt bỏ lá thân bị bệnh, thu lượm ổ trứng,... - Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm. - Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện các biện pháp cơ giới trong phòng tr dịch hại trên dứa một cách chính xác. 2.2. Thực hiện các biện pháp canh tác trong phòng tr dịch hại trên dứa - Mục tiêu: Học viên thực hiện được các biện pháp canh tác trong phòng tr dịch hại trên dứa: Vệ inh đồng ruộng, làm đất, bón ph n c n đối,... - Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm. - Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện các biện pháp canh tác trong phòng tr dịch hại trên dứa một cách chính xác. 2.3. Thực hiện các biện pháp sinh học trong phòng tr dịch hại trên dứa - Mục tiêu: Học viên thực hiện được các biện pháp sinh học trong phòng tr dịch hại trên dứa: Bảo vệ thiên địch, sử dụng chế phẩm sinh học,... 88 - Cách thức: Chia lớp học thành t ng nhóm, mỗi nhóm 4 học viên. - Thời gian hoàn thành: 15 phút/một nhóm. - Kết quả cần đạt được: Học viên thực hiện các biện pháp sinh học trong phòng tr dịch hại trên dứa một cách chính xác. C. Ghi nhớ: - I được viết tắt t cụm t tiếng nh Int grat d t anag m nt , có nghĩa là Quản lý dịch hại tổng hợp . - Các nguyên tắc của IPM: Trồng cây khỏe, bảo vệ thiên địch, thăm đồng thường xuyên, nông dân trở thành chuyên gia. - Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp: Biện pháp kiểm dịch và khử trùng, biện pháp cơ giới, biện pháp canh tác, biện pháp sinh học và biện pháp hóa học. 89 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN (MÔN HỌC) I. Vị r , nh chấ củ Mô đ n Vị trí: ô đun h ng tr u bệnh hại dứa là một trong các mô đun trọng t m trong chương trình dạy nghề trình độ ơ cấp nghề Trồng dứa (khóm, thơm) ; được giảng dạ au các mô đun: Chuẩn bị trước khi trồng, ản uất c dứa giống, rồng c dứa và hăm óc dứa; trước mô đun hu hoạch và tiêu thụ dứa. ô đun Phòng tr u bệnh hại dứa có thể giảng dạ độc lập hoặc kết hợp với một số mô đun khác trong chương trình th o êu cầu của người học. Tính chất: Là mô đun chu ên môn được tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành nghề trồng dứa và thực hiện chủ yếu ở ngoài thực địa. II. Mục tiêu Kiến thức: - Liệt kê được một số loại sâu, bệnh chính gây hại cho dứa; - Nêu được cách phòng tr sâu, bệnh hại dứa. Kỹ năng: - Phát hiện và nhận biết được các đối tượng sâu, bệnh hại chủ yếu; - Thực hiện được các biện pháp phòng tr sâu, bệnh hại có hiệu quả. Thái độ: - Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật khi thực hiện công việc. - Cẩn thận, chăm chỉ, có ý thức bảo vệ môi trường và có trách nhiệm đối với sản phẩm mình làm ra. III. Nội dung chính của Mô đ n Mã bài Tên bài Loại bài dạy Đị đ ểm Thời gian (giờ) T ng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Đ 05- 01 Thuốc BVTV Tích hợp Phòng học và phòng thực hành 12 2 10 0 90 Mã bài Tên bài Loại bài dạy Đị đ ểm Thời gian (giờ) T ng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Đ 05- 02 Phòng tr sâu hại Tích hợp Phòng học và ruộng dứa 20 2 16 2 Đ 05- 03 Phòng tr bệnh hại Tích hợp Phòng học và ruộng dứa 26 2 22 2 Đ 05- 04 Phòng tr dịch hại khác Tích hợp Phòng học và ruộng dứa 12 2 10 Đ 05- 05 Phòng tr tổng hợp Tích hợp Phòng học và ruộng dứa 14 2 10 2 Kiểm tra kết thúc ô đun 4 4 Cộng 88 10 68 10 Ghi chú: *Thời gian kiểm tra tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính vào giờ thực hành. I . Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành * Đối với các bài tập, kiểm tra lý thuyết: Được tiến hành ở trên lớp học. * Đối với các bài thực hành kỹ năng: - Địa điểm thực tập: Tại ruộng dứa. - Các nguồn lực chính để thực hiện: Bài 01: 2.1. Thực hiện ơ cấp cứu đối với nạn nhân ngộ độ thuốc BVTV Nguồn lực: Nước sạch, khăn mềm, than hoạt tính, nước chín. 2.2. Nhận dạng các loại thuốc BVTV Nguồn lực: Thuốc BVTV. 91 Bài 02: 2.1. Nhận dạng các loại sâu gây hại trên dứa Nguồn lực: Ruộng dứa, kính lúp. 2.2. Nhận dạng các loại thuốc BVTV tr sâu gây hại trên dứa Nguồn lực: Thuốc BVTV. Bài 03: 2.1. Nhận dạng các loại bệnh gây hại trên dứa Nguồn lực: Ruộng dứa, kính lúp. 2.2. Nhận dạng các loại thuốc BVTV tr bệnh gây hại trên dứa Nguồn lực: Thuốc BVTV. Bài 04: 2.1. Thực hiện các biện pháp phòng tr chuột gây hại trên dứa Nguồn lực: Ruộng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_phong_tru_sau_benh_hai_dua_khom_thom.pdf
Tài liệu liên quan