Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm cây măng tây, cà rốt, cải củ

Mô đun Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm được bố cục gồm 3 bài, trong

mỗi bài, nội dung được trình bày theo kiểu tích hợp giữa kiến thức lý thuyết và

kỹ năng thực hành. Bài 1: Thu hoạch măng tây. Bài 2: Thu hoạch củ cải, cà rốt.

Bài 3: Tiêu thụ sản phẩm măng tây, củ cải, cà rốt

pdf93 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm cây măng tây, cà rốt, cải củ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái bình quân 4 cọng măng 10gr/cọng x 18.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 25-30 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,25 t đồng – 1,5 t đồng/ha/năm Năm 5: Cây có từ 1-11 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 5 cọng măng 10gr/cọng x 18.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 30-35 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,5 t đồng – 1,75 t đồng/ha/năm Năm 6: Cây có từ 1-13 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 6 cọng măng 10gr/cọng x 18.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 35-40 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,75 t đồng – 2 t đồng/ha/năm (Kết quả còn tuỳ cách chăm sóc, cây giống, thổ nhưỡng, thời tiết,) (2). Nếu trồng hàng đôi: Mật độ 20.000 – 26.500 cây/ha. (cặp đôi 2 cây cách cây: 50-70 cm – Hàng cách hàng: 120-150 cm) NĂNG UẤT VÀ DOANH THU DỰ KIẾN TỪ NĂM THỨ 1 - NĂM THỨ 6: 72 * D kiến căn cứ để tín : - Bình quân 10gr/cọng măng 25cm - Hiệu suất số cây cho thu hoạch 20% - Với kết quả 50% măng loại 1 giá 60.000 đ/kg + 50% măng loại 2 giá 40.000 đ/kg); giá bình quân để tính là 50.000đ/kg cho cả măng loại 1 và loại 2. * Kết quả d tín n ư au: Năm 1: Cây có từ 1-3 chồi măng/gốc/ngày. Chỉ tỉa thưa măng tơ đạt 5-7 tấn/ha/năm, không nên thu hoạch cạn kiệt làm suy yếu cây về sau Năm 2: Cây có từ 1-5 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 2 cọng măng 10gr/cọng x 26.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 20-25 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1 t đồng – 1,25 đồng/ha/năm Năm 3: Cây có từ 1-5 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 2 cọng măng 10gr/cọng x 26.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 20-25 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,25 t đồng – 1,5 t đồng/ha/năm Năm 4: Cây có từ 1-9 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 4 cọng măng 10gr/cọng x 26.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 35-40 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 1,75 t đồng – 2 t đồng/ha/năm Năm 5: Cây có từ 1-11 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 5 cọng măng 10gr/cọng x 26.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 45-50 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 2,25 t đồng – 2,5 t đồng/ha/năm Năm 6: Cây có từ 1->13 chồi măng/gốc/ngày. Thu hái bình quân 6 cọng măng 10gr/cọng x 26.500 cây/ha x 200 ngày thu hoạch/năm x 20% = 55-60 tấn/ha/năm x 50.000đ/kg = 2,75 t đồng – 3 t đồng/ha/năm (Kết quả còn tuỳ cách chăm sóc, cây giống, thổ nhưỡng, thời tiết,) * Đối với ản xuất cà rốt, cải c : Hai loại cây trồng này, mỗi cây chỉ cho thu hoạch một lần, do đó việc tính doanh thu đơn giản hơn: ĐGKLSPDT  Trong đó: DT: là doanh thu (Triệu VNĐ) KL P: là khối lượng sản ph m thu được (tấn/ha) ĐG : là giá bán 1 đơn vị sản ph m (đ/kg) 2.2.2. Chi phí Lập bảng tính toán các khoản chi như sau: * Đối với ản xuất ăng tây: 73 Ví dụ 2: Bảng tính chi phí cho sản xuất măng tây, tính trên 1 ha* STT Danh mục chi Đơn vị tính ố lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (triệu đồng) Ghi chú 1 Trồng ới 1.1 Hạt giống kg 0,5 30.000.000 15,0 1.2 Làm đất ha 1 3.500.000 3,5 1.3 Phân bón lót - - - 10,0 1.4 Vật liệu làm giàn - - - 5,0 1.5 Công lao động công 100 150.000 15,0 (kể cả ươm giống) 2 C ă óc và t u o c 2.1 Phân hữu cơ Tấn 20 500.000 10,0 2.3 Đạm urê Kg 200 13.000 2.6 2.4 Lân vi sinh Kg 500 3.000 1,5 2.5 Kali clorua Kg 300 13.000 3,9 2.6 Vật liệu làm giàn - - - 2,0 2.7 Thuốc bảo vệ thực vật - - - 0,3 2.8 Công lao động Công 100 150.000 15,0 2.9 Chi khác - - - 10,0 Cộng 93,8 (*) Tín c o nă t ứ n ất, từ các nă au k ông tín c i p í giống, là đất, là giàn. Ví dụ 3: Bảng tính chi phí cho sản xuất cà rốt, tính trên 1 ha STT Nguyên liệu, vật tư Đơn vị tính ố lượng Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (triệu đồng) Ghi chú 74 (kg) 1 Hạt giống kg 3,0 3.000.000 9,0 2 Phân hữu cơ Tấn 20 500.000 10,0 Vôi Kg 800 1000 0,8 3 Đạm urê Kg 540 13.000 7,02 4 Lân super Kg 940 3.000 2,82 5 Kali clorua Kg 400 13.000 5,20 6 Thuốc BVTV - - - 0,1 7 Công lao động Cộng 50 150.000 7,5 8 Chi khác - - - 2,0 Cộng 44,44 G i c ú: Lượng p ân bón t eo quy tr n iện àn c a Trung tâ K uyến nông Quốc gia - 2013 Ví dụ 4: Bảng tính chi phí cho sản xuất cải củ, tính trên 1 ha STT Nguyên liệu, vật tư Đơn vị tính ố lượng (kg) Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (triệu đồng) Ghi chú 1 Hạt giống Kg 12 100.000 1,2 Củ trắng 2 Phân hữu cơ Tấn 15 500.000 7,5 3 Đạm urê Kg 100 13.000 1,3 4 Lân Lâm thao Kg 50 3.000 0,15 5 Kali clorua Kg 65 13.000 0,85 6 Thuốc BVTV - 1- - 0,1 7 Công lao động Cộng 50 150.000 7,5 8 Chi khác - - - 2,0 Cộng 20,6 75 G i c ú: Lượng p ân bón t eo quy tr n iện àn c a Trung tâ K uyến nông Quốc gia - 2013 2.2.3. Lợi n u n * K ái niệ v lợi n u n trong ản xuất: Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà người nông dân bỏ ra đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của sản xuất đưa lại. Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ. Công thức tính: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi Theo ví dụ 1 nêu trên, ta có lợi nhuận của việc sản xuất 1000 mét vuông măng tây như sau: Lợi nhuận = 63.000.000 – 30.500.000 = 32.500.000 (VNĐ) * ương p áp xác đ n lợi n u n: Để xác định lợi nhuận đạt được có thể sử dụng các phương pháp tính toán sau: - Phương pháp trực tiếp: Theo phương pháp này lợi nhuận của người sản xuất được xác định bằng tổng hợp lợi nhuận trong việc sản xuất ra sản ph m và lợi nhuận các hoạt động chế biến sản ph m. Trong đó lợi nhuận sản xuất ra sản ph m là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó. - Phương pháp xác định lợi nhuận qua các bước trung gian: Theo phương pháp này, để xác định được lợi nhuận của việc trồng măng tây, cà rốt, cải củ trước hết ta phải xác định được các chi tiết của các hoạt động để tạo ra sản ph m đó. Từ đó lần lượt lấy doanh thu của tổng hoạt động trừ đi chi phí bỏ ra để có doanh thu đó (như chi phí giống, chi phí vật tư, chi phí chăm sóc, thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản ph m, chi phí hoạt động bán sản ph m). Cuối cùng tổng hợp lợi nhuận của các hoạt động ta sẽ tính được lợi nhuận thu được trong kỳ sản xuất. * Các nhân tố ảnh hư ng tới lợi nhuận: (1) Nhân tố giá thành tiêu thụ sản ph m: Giá thành toàn bộ sản ph m hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ được xác định theo công thức: Ztt = Zsx + CPBH + CPQLDN Trong đó: + Ztt: Là giá thành toàn bộ sản ph m hàng hoá dịch vụ tiêu thụ trong kỳ 76 + Zsx: Là giá thành sản xuất toàn bộ sản ph m hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ và được xác định theo công thức: Zsx = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC Trong đó: CPNVLTT: là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm chi phí về nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạo ra một loại sản ph m dịch vụ nhất định. CPNCTT: bao gồm chi phí tiền công, các khoản phí phải trích nộp theo quy định của nhà nước. CPSXC: là chi phí sử dụng cho hoạt động sơ chế, bảo quản sản ph m. Bao gồm chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ; khấu hao tài sản cố định phân xư ng; tiền công; chi phí khác bằng tiền phát sinh trong phạm vi quản lý. CPBH: là khoản chi phí mà người nông dân bỏ ra để hoàn thành việc tiêu thụ sản ph m. Bao gồm công bán hàng, chi phí vận chuyển, ký kết hợp đồng mua bán, thuê vị trí bán hàng (nếu có), chi phí quảng bá, đóng gói bảo quản sản ph m CPQLDN: bao gồm các chi phí quản lý và giao dịch khác Vì các khoản chi phí này trực tiếp hình thành nên giá thành toàn bộ sản ph m tiêu thụ trong kỳ, nên nếu các nhân tố khác không đổi mà các khoản mục chi phí này giảm xuống thì lợi nhuận của của người nông dân trong việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ sẽ tăng lên. Ngược lại nếu chi phí cho các khoản mục này tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận thu được giảm xuống. Do đó nếu các khoản mục chi phí này được tiết kiệm một cách hợp lý sẽ làm giảm giá thành sản ph m hàng hoá, dịch vụ góp phần làm tăng lợi nhuận của người sản xuất. (2) Nhân tố doanh thu tiêu thụ sản ph m: - Khối lượng sản ph m tiêu thụ: Khối lượng sản ph m tiêu thụ trong kỳ ảnh hư ng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản ph m và tác động cùng chiều tới lợi nhuận thu được của người sản xuất. Sản ph m sản xuất ra và tiêu thụ càng nhiều thì khả năng về doanh thu càng lớn. - Chất lượng sản ph m hàng hoá tiêu thụ: Chất lượng sản ph m có ảnh hư ng lớn tới giá cả sản ph m hàng hoá, do đó có ảnh hư ng trực tiếp tới doanh thu và tiêu thụ. Chất lượng sản ph m phụ thuộc rất nhiều yếu tố như chất lượng vật tư đầu vào, trình độ, kỹ năng và kinh nghiệm sản xuất của người nông dân, quy trình công nghệ sản xuất Trong nền kinh tế thị trường thì chất lượng sản ph m là vũ khí cạnh tranh sắc bén, nếu chất lượng sản ph m tiêu thụ cao sẽ bán được giá cao từ đó tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Không những thế nó còn nâng cao uy tín cho người sản xuất, củng cố và giữ được thương hiệu sản ph m; là điều kiện cần thiết để tồn tại và phát triển lâu dài cho nghề trồng măng tây, cà rốt, cải củ. 77 - Kết cấu mặt hàng sản ph m hàng hoá tiêu thụ: Mỗi hộ nông dân có thể sản xuất nhiều loại sản ph m khác nhau, mỗi loại sản ph m có giá bán đơn vị khác nhau. Nếu sản xuất tăng t trọng tiêu thụ mặt hàng có giá bán đơn vị cao, giảm t trọng mặt hàng có giá bán đơn vị thấp sẽ làm cho tổng doanh thu tiêu thụ thu được sẽ tăng với điều kiện các nhân tố khác không đổi. Việc thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ cũng ảnh hư ng tới doanh thu. Thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ thường do sự biến động của nhu cầu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, cho nên việc phấn đấu tăng doanh thu tiêu thụ bằng cách thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ cần phải chú ý đến việc tìm hiểu, nghiên cứu thị trường để có kế hoạch sản xuất ra một kết cấu sản ph m hợp lý trước khi ký hợp đồng tiêu thụ và không được phá vỡ kết cấu mặt hàng tiêu thụ. - Giá cả sản ph m hàng hoá tiêu thụ: Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì việc thay đổi giá bán cũng ảnh hư ng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ. Giá bán sản ph m cao hay thấp sẽ làm cho doanh thu tiêu thụ tăng hoặc giảm theo. Việc thay đổi giá bán một phần quan trọng là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Do đó phải có chính sách giá cả hợp lý và linh hoạt nhằm tối đa hoá lợi nhuận tuỳ thuộc vào chu kỳ sản xuất, loại sản ph m tạo ra và thị trường tiêu thụ mà quyết định giá bán cho hợp lý. - Phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng: Việc lựa chọn phương thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng cũng có ảnh hư ng tới doanh thu tiêu thụ sản ph m. Nếu áp dụng nhiều hình thức bán hàng và thanh toán tất yếu sẽ tiêu thụ được nhiều sản ph m hơn. Bên cạnh đó việc tổ chức hoạt động quảng cáo, giới thiệu mặt hàng và các dịch vụ sau bán hàng cũng cần được coi trọng vì thế khách hàng sẽ biết được nhiều thông tin và yên tâm về sản ph m hơn, qua đó m rộng thị trường tiêu thụ làm cơ s cho việc tăng khối lượng sản ph m tiêu thụ. * Các biện p áp tăng lợi n u n: - Tăng doanh thu; - Giảm chi phí, hạ giá thành sản ph m; - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Trên đây là một số phương hướng, biện pháp chủ yếu để phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong việc phấn đấu tăng lợi nhuận không nên vì chạy theo lợi nhuận tối đa mà không quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội. Cũng cần phải lưu ý rằng không có một biện pháp chung nào có thể áp dụng cho tất cả các nông hộ, mỗi nông hộ cần căn cứ vào đặc điểm tình hình sản xuất, đặc thù của mình và trên cơ s các phương hướng biện pháp chung mà lựa chọn cho mình những giải pháp hữu hiệu nhất. 78 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. C u hỏ Câu 1: Liệt kê các bước công việc tiêu thụ và hạch toán thu chi của người trồng ớt Câu 2: Nêu các phương thức tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ. Câu 3: Trình bày các kênh phân phối và tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ. Câu 4: Nêu cách tính lợi nhuận của việc trồng măng tây, cà rốt, cải củ. 2. B tập thự h nh Bài thực hành số 5.3.1: Thăm quan học tập tại một số cơ s bán và xuất kh u sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ Bài thực hành số 5.3.2: Làm bài tập về tính lợi nhuận của hộ nông dân trong việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ: Hãy tính lợi nhuận của một hộ trồng măng tây có diện tích 2000 mét vuông, sản lượng măng thu được là 2000kg/năm. Bình quân giá bán đầu vụ 80.000, giữa vụ 50.000 và cuối vụ 70.000 đồng/1kg măng các loại. Khối lượng sản ph m bán được đầu vụ là 30%, chính vụ là 50% và giữa vụ là 20%. Với tổng chi phí hết 61.000.000/1ha/năm. C. Ghi nhớ: - Quảng bá, giới thiệu sản ph m, marketinh tốt để tăng khả năng phân phối và tiêu thụ sản ph m là góp phần quan trọng làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận trong việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ. - Doanh thu = Khối lượng sản ph m bán được nhân với giá bán của một đơn vị sản ph m. - Lợi nhuận = Tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí sản xuất ra sản ph m đó. - Để có được số liệu hạch toán thu chi chính xác, người sản xuất cần phải có sổ sách kế toán, ghi chép đầy đủ và kịp thời các thông tin về các khoản thu chi trong suốt chu kỳ sản xuất. 79 HƯỚNG DẪN GI NG DẠY MÔ ĐUN I. Ị TRÍ TÍNH CHẤT C A MÔ ĐUN 1. ị trí Thu hoạch và tiêu thụ sản ph m là một mô đun của chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Trồng măng tây, cà rốt, cải củ. Việc giảng dạy mô đun được tiến hành sau cùng, khi học viên học xong các mô đun khác của chương trình. 2. Tính chất Là mô đun chuyên môn nghề được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành để thực hiện các công việc thu hoạch và tiêu thụ măng tây, cà rốt, cải củ Việc giảng dạy lấy dạy thực hành làm trong tâm. Vì thế để nâng cao chất lượng dạy nghề, mô đun cần được thực hiện ngay tại cơ s trồng, tiêu thụ măng tây, cà rốt, cải củ trong thời gian thu hoạch, tiêu thụ sản ph m. . II. MỤC TIÊU C A MÔ ĐUN 1. Kiến thức: + Xác định được thời điểm phù hợp cho việc thu hoạch sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ; + Trình bày được nội dung các bước trong quy trình kỹ thuật phân loại và sơ bảo quản sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ; + Xác định được các nội dung của việc quảng bá tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ; + Giải thích được ý nghĩa, nêu được công thức tính toán các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả của việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ. 2. Kỹ năng: + Thực hiện được các khâu công việc trong quy trình thu hoạch sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ; + Thực hiện được các bước trong việc phân loại, sơ chế, bảo quản sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ sau thu hoạch; + Tính toán được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sản xuất măng tây, cà rốt, cải củ. 3. Th i độ: + Tuân thủ quy trình thu hoạch và bảo quản sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ; đảm bảo t lệ hao hụt sản ph m thấp nhất; + Có ý thức trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực ph m cho người tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ. Đảm bảo tiết kiệm vật tư, an toàn lao động và bảo vệ môi trường. 80 III. NỘI DUNG CHÍNH C A MÔ ĐUN Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 5.01 Thu hoạch măng tây Tích hợp Phòng học; Đồng ruộng 18 4 12 2 MĐ 5.02 Thu hoạch, cà rốt, củ cải Tích hợp Phòng học; Đồng ruộng 18 4 12 2 MĐ 5.03 Tiêu thụ sản ph m măng tây, cà rốt, cải củ Tích hợp Phòng học; Đồng ruộng 12 4 8 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Tổng số 54 12 34 12 IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN B I TẬP THỰC H NH 4.1. Bài thực hành số 5.1.1: Giám định sản lượng thu hoạch măng tây * Mụ t êu a b thự h nh: - Xác định và chọn được điểm để thu hoạch mẫu theo đúng phương pháp - Thu hoạch đúng sản ph m đạt tiêu chu n tại mỗi điểm điều tra - Tính được năng suất, sản lượng măng thu hoạch cho từng lứa thu hoạch và cho cả thời kỳ thu hoạch dựa trên kết quả điều tra. * Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: - Địa điểm thực hiện: Trên ruộng măng tây trong kỳ cho thu hoạch nơi cơ s đào tạo - Các nguồn lực cần thiết (tính cho 1 nhóm học viên): + Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc do giáo viên phát + Bút giấy để ghi chép + Ruộng măng tây đến kỳ thu hoạch, diện tích từ 500m2 + Dụng cụ chứa đựng sản ph m (chậu nhựa, bao tải) mỗi loại 5 chiếc + Thước mét, cọc tre để xác định và đánh dấu điểm điều tra + Cân đồng hồ loại 5 – 10 kg, 01 chiếc 81 + Máy tính cầm tay 01 chiếc + Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người * Cá h thứ tổ hứ thự h ện: - Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp - Chia lớp học viên thành từng nhóm 4 – 5 người để thực hiện - Giáo viên giao địa bàn cho nhóm học viên thực hiện - Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng dẫn do giáo viên đưa ra. TT Tên công việc C ch thực hiện 1 Chu n bị tài liệu, dụng cụ Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết như đã nêu trong mục 2 2 Tiến hành chọn và đánh dấu điểm điều tra Trên ruộng măng tiến hành xác định và chọn 5 điểm điều tra đúng theo phương pháp đã học 3 Thu hái măng trên mỗi điểm Chỉ thu hái những chồi măng đủ tiêu chu n cho thu hoạch trên mỗi điểm, để riêng sản ph m của mỗi điểm 4 Cân khối lượng măng thu được Cân riêng khối lượng măng thu được mỗi điểm và ghi chép vào biểu mẫu Điể Điều tra Khối lượng ăng thu được (kg) 1 2 3 4 5 Cộng Bình quân 1 điểm 5 Tính toán kết quả Tính năng suất, sản lượng măng theo hướng dẫn dưới đây 82 Tính năng suất (tạ/ha) bình quân của lứa hái cho 1 ha như sau: M P NS  20 Trong đó: NS: năng uất ăng b n quân 1 lứa t u o c c a 1 a (t / a) : k ối lượng ăng b n quân t u được trong 1 điể đi u tra (kg) M: t độ ( ố cây) c o t u o c trong 1 a Dự tính năng suất và sản lượng tổng số: + Tính năng suất cả vụ cho 1 ha: N cả vụ (tạ/ha) = năng suất 1 lứa x số lứa hái trong toàn vụ + Tính tổng sản lượng thu hoạch: Tổng sản lượng (tấn) = Năng suất 1 ha x Tổng diện tích trồng * Đánh g á kết qu b thự h nh a họ v ên. - Thời gian hoàn thành bài thực hành: Trong vòng 8 giờ học (2 buổi học), yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. - Yêu cầu tiêu chu n sản ph m thực hành: Mỗi nhóm học viên phải thực hiện xong công việc xác định được năng suất, sản lượng măng dự kiến thu hoạc được theo quy trình và tiêu chu n kỹ thuật. - Tiêu chí đánh giá của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập được trình bày tại mục V. * Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa TT C c lỗi C ch phòng ngừa 1 Chu n bị dụng cụ, trang bị không đầy đủ hoặc không đảm bảo yêu cầu Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại trước khi thực hiện 2 Xác định điểm điều tra không đại diện, diện tích các điểm không bằng nhau - Quan sát kỹ địa bàn để lấy điểm cho đại diện chung. - Đo đạc phải chính xác 3 Thu hái lẫn cả chồi măng còn non, không đủ tiêu chu n thu hoạch; bỏ sót không thu hái hết - Chỉ thu những quả đủ tiêu chu n - Quan sát kỹ để thu hái hết chồi măng đủ tiêu chu n, không bỏ sót 83 4 Làm gãy cành, lá, gây thương tích cho cây măng mẹ; làm dập nát măng. - Thu hái c n thận 5 Ghi chép, tính toán kết quả bị sai, nhầm lẫn, không trung thực - C n thận, chính xác - Tính đúng công thức - Khách quan, trung thực 4.2. Bài thực hành số 5.1.2: Phân loại sản ph m măng tây * Mụ t êu a b : - Trình bày và mô tả được tiêu chu n của các cấp loại măng để làm căn cứ phân loại sản ph m măng tây. - Phân loại được sản ph m măng sau khi thu hoạch đúng theo tiêu chu n. * Địa đ ể v á nguồn lự ần th ết để thự h ện: - Địa điểm thực hiện: Tại nơi tập kết ban đầu sản ph m măng sau thu hoạch. - Các nguồn lực cần thiết (tính cho 1 nhóm học viên): + Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc phân loại sản ph m măng tây do giáo viên phát. + Bút giấy để ghi chép + ản ph m măng mới thu hoạch chưa được phân loại, 10 kg/nhóm thực tập + Cân loại cân đồng hồ + Máy tính cầm tay 01 chiếc + Dụng cụ chứa đựng măng + Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người * Cá h thứ tổ hứ thự h ện: - Giáo viên hướng dẫn chung cho cả lớp - Chia lớp học viên thành từng nhóm 4 – 5 người để thực hiện - Giáo viên giao sản ph m măng, địa điểm cho nhóm học viên thực hiện - Nhóm học viên thực hiện thứ tự các bước công việc theo phiếu hướng dẫn do giáo viên đưa ra. TT Tên công việc C ch thực hiện 1 Chu n bị tài liệu, dụng cụ Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết như đã nêu trong mục 2 84 2 Nhận nguyên liệu (măng chưa phân loại) Mỗi nhóm cần 10 kg 3 Phân loại măng Căn cứ vào tiêu chu n đã định của các cấp loại măng tiến hành phân loại thành 3 loại: Măng loại 1; măng loại 2, măng loại 3 4 Cân khối lượng măng của mỗi loại Cân riêng khối lượng măng của mỗi loại và ghi chép vào biểu mẫu sau: Cấp loại ăng Trọng lượng (kg) Tỷ lệ so với tổng số (%) Măng loại 1 Măng loại 2 Măng loại 3 Cộng * Đánh g á kết qu b thự h nh a họ v ên. - Thời gian hoàn thành bài thực hành: Trong vòng 7 giờ học (2 buổi học), yêu cầu học viên phải hoàn thành tất cả các nội dung của bài thực hành. - Yêu cầu tiêu chu n sản ph m thực hành: Mỗi nhóm học viên phải thực hiện xong công việc, gồm: Trình bày và mô tả được tiêu chu n của các cấp loại măng để làm căn cứ phân loại sản ph m măng tây; Phân loại được sản ph m măng sau khi thu hoạch đúng theo tiêu chu n. - Tiêu chí đánh giá của giáo viên đối với sản ph m thực hành của nhóm học viên về số lượng, tiêu chu n như ghi trong tiêu chí đánh giá kết quả học tập được trình bày tại mục V. * Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa TT C c lỗi C ch phòng ngừa 1 Chu n bị dụng cụ, trang bị không đầy đủ hoặc không đảm bảo yêu cầu Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại trước khi thực hiện 2 Phân loại măng không đúng tiêu chu n Phân loại lại 85 3 Ghi chép, tính toán không chính xác, nhầm lẫn - C n thận - Kiểm tra và tính toán lại * Báo áo kết qu b thự h nh Học viên viết báo cáo kết quả thực hành theo các nội dung chính. 4.3. Bài thực hành số 5.2.1: Giám định sản lượng thu hoạch cà rốt, cải củ * Mụ đí h a v ệ dự tính s n lượng: Dự tính được tổng sản lượng cà rốt, cải củ thu được, làm cơ s để: - Tính toán xây dựng kế hoạch chu n bị nguồn lực phục vụ cho công tác thu hoạch kịp thời vụ. - Xây dựng kế hoạch và chu n bị cơ s vật chất phục vụ bảo quản và sơ chế biến sản ph m. - Xác định phương thức và ký kết hợp đồng tiêu thụ sản ph m * Mụ t êu a b thự h nh: Sau k i ọc xong bài này ọc viên p ải t c iện được các nội dung au: - Xác định và chọn được điểm để thu hoạch mẫu theo đúng phương pháp - Thu hoạch đúng sản ph m đạt tiêu chu n tại mỗi điểm điều tra - Tính được năng suất, sản lượng cà rốt, cải củ thu hoạch cho cả vụ dựa trên kết quả điều tra. * T l ệu dụng ụ v nguồn lự ần ó: (dùng cho 01 nhóm học viên) - Tài liệu hướng dẫn quy trình thực hiện công việc do giáo viên phát - Bút giấy để ghi chép - Ruộng cà rốt hoặc cải củ đến kỳ thu hoạch, diện tích từ 500m2 - Dụng cụ chứa đựng sản ph m (chậu nhựa, bao tải) mỗi loại 5 chiếc - Thước mét, cọc tre để xác định và đánh dấu điểm điều tra - Cân đồng hồ loại 5 – 10 kg, 01 chiếc - Máy tính cầm tay 01 chiếc - Bộ đồ bảo hộ lao động dùng cho mỗi người * Tổ hứ thự h ện: Tổ chức nhóm 3- 5 học viên thực hiện theo hướng dẫn dưới đây: 86 TT Tên công việc C ch thực hiện 1 Công tác chu n bị tài liệu, dụng cụ Mỗi nhóm chu n bị đầy đủ các trang thiết bị, dụng cụ cần thiết như đã nêu trong mục 3 2 Tiến hành chọn và đánh dấu điểm điều tra Trên ruộng cà rốt hoặc cải củ tiến hành xác định và chọn 3 điểm điều tra đúng theo phương pháp đã học 3 Thu củ trên mỗi điểm Nhổ củ trên mỗi điểm, để riêng sản ph m của mỗi điểm 4 Cân khối lượng củ thu được Cân riêng khối lượng củ thu được mỗi điểm và ghi chép vào biểu mẫu Điểm Điều tra Khối lượng củ thu được (kg) 1 2 3 Cộng Bình quân 1 điểm 5 Tính toán kết quả Tính năng suất, sản lượng cà rốt hoặc cải củ theo hướng dẫn dưới đây Tính năng suất bình quân của cho 1 ha như sau: NS = (P/100) x M Trong đó: N : năng suất bình quân thu hoạch của 1 ha (tạ/ha) P: khối lượng củ bình quân thu được trong 1 điểm điều tra (kg) M: mật độ (số cây) cho thu hoạch trong 1 ha Dự tính sản lượng tổng số: + Tính năng suất cả vụ cho 1 ha: Tổng sản lượng (tấn) = Năng suất 1 ha x Tổng diện tích thu hoạch 87 * Cá lỗ thường gặp v á h phòng ngừa TT C c lỗi C ch phòng ngừa 1 Chu n bị dụng cụ, trang bị không đầy đủ hoặc không đảm bảo yêu cầu Chu n bị đầy đủ và kiểm tra lại trước khi thực hiện 2 Xác định điểm điều tra không đại diện, diện tích các điểm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_thu_hoach_va_tieu_thu_san_pham_cay_mang_tay_ca_ro.pdf
Tài liệu liên quan