Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền

Giáo trình mô đun Trồng m a đồng ền giúp các học viên có

được những kiến thức, kỹ năng cơ bản về nhân gi ng, trồng, chăm sóc và ph ng trừ

dịch hại cây hoa đồng tiền để đảm bảo sản uất hoa có chất lượng cung cấp cho thị

trường và mang lại hiệu uả kinh tế cho người sản uất.

Mô đun này được chia làm 4 bài:

Bài 1 Yêu cầu ngoại cảnh và ác định thời điểm trồng

Bài 2 Nhân gi ng hoa đồng tiền

Bài 3 Trồng và chăm sóc

Bài 4 Phòng trừ dịch hại

pdf130 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bề mặt lá, xâm nhập vào bên trong lá và s ng giữa bề mặt trên và dưới của lá. Trong uá trình ăn mô lá, chúng tạo ra những đường cong nghoằn nghèo có màu xanh nhạt đến màu nâu. Nếu bị nặng, lá có thể bị khô và rủ xu ng dọc theo thân. 84 1.3.2. Biện pháp phòng trừ - Tiến hành tỉa cây và tiêu hủy những lá bị bệnh. - Cần thu gom và tiêu hủy tất cả những lá rụng trên mặt đất. Tiêu hủy những cây còn sót lại trong mùa thu. - Nếu bị nặng, cần phun một s loại thu c trừ sâu nội hấp như Abamectin (Binhtox 1.8 EC, Azimex 40 EC), Fipronil (Regent 800 WG). - ồng độ pha và liều lượng phun theo hướng d n của nhà sản uất. Hình.3.4.12. Hai loại thu c tên đăng ký khác nhau nhưng có c ng hoạt chất Fipronin trừ sâu vẽ bùa 1.4. Bọ phấn 1.4.1. Đ c điểm hình thái và gây hại Bọ phấn phân b rất rộng, hại trên nhiều đ i tượng. Trong nhà ấm thì phát sinh uanh năm, mỗi năm có từ 10-12 lứa. Con trưởng thành có màu trắng thường bám ở mặt dưới lá để chích hút nhựa cây ảnh hưởng đến năng suất hoa đồng tiền. 85 ình 3.4.13. ình thái bọ phấn ình 3.4.14. Lá bị bọ phấn chích hút 1.4.2. Biện pháp phòng trừ: - Để phòng trừ cần phát cỏ dại ung uanh nhà lưới để bọ phấn không có nơi trú ngụ, có thể dùng b y vàng để vây bắt. - Sử dụng các loại thu c sau đây để phun: Thiamethoxam (Actara 25 WG, Vithoxam 350 SC, Apfara 25 WG), Dinotefuran (Oshin 100 SL), Acetamiprid (Hotray 200SL, Uni-aceta 20SP), Beta-Cyfluthrin (Bulldock 025EC), Diafenthiuron (Pegasus 500 SC), Diafenthiuron + Indoxacarb (Vangiakhen 550 SC) - ồng độ pha và liều lượng phun theo hướng d n của nhà sản uất. 1.5. Nhện đỏ (Tetranychus sp.) 5 Đ c điểm hình thái và gây hại - Đ c điểm hình thái: Nhện đỏ có kích thước rất nhỏ màu vàng hoặc đỏ, thường xuất hiện khi cây bắt đầu ra hoa. Cơ thể nhện đỏ không phân chia thành 3 phần rõ ràng như lớp côn trùng mà chỉ chia làm 2 phần chính là đầu – ngực và bụng. Cơ thể có 4 đôi chân, 2 đôi chân trước nằm ở phần đầu ngực, 2 đôi chân sau nằm ở phần bụng. Miệng kiểu chích hút. - Gây hại : Nhện chích hút làm hoa không nở được hoặc méo mó, làm lá bị oăn lại ảnh hưởng đến quang hợp. Khi phát triển thành dịch thì rất khó trị. Nhện có thể trở nên nguy hiểm hơn trong giai đoạn thời tiết nóng và khô. 86 Nếu bị hại nhẹ, lá thường xuất hiện vết đ m hơi vàng và uất hiện bụi bẩn. Giai đoạn mới bị hại thường khó quan sát cho tới khi bị nặng. Khi bị hại nặng, triệu chứng bao gồm lá bị biến dạng, héo úa và làm cho hoa mất màu. Hình. 3.4.15. Hình thái nhện đỏ Hình. 3.4.16. Lá bị nhện chích hút - Sinh học và sinh thái Biến thái của nhện đỏ ua các giai đoạn: Trứng - Âu trùng – Thiếu trùng – Thành trùng. Giai đoạn phát triển của ấu trùng tới thành tr ng ua giai đoạn thiếu trùng kéo dài từ 4-13 ngày. Nhiệt đô thuận lợi cho nhện đỏ phát triển là 29 – 31 độ C . Ở miền Bắc vào m a đông có ẩm độ không khí xu ng thấp dưới 70% và ở Lâm đồng vào mùa khô có ẩm độ phù hợp cho nhện đỏ phát triển. Khi những cơn mưa cu i m a mưa chấm dứt thì xuất hiện nhện đỏ và kèm theo đó là trứng và ấu trùng. Nhện đỏ phát triển rất nhanh vì v ng đời của nó ngắn, nhất là các vườn hoa trồng trên cao. Nhện đỏ phát triển su t mùa khô. Cu i mùa khô, khi xuất hiện những cơn mưa đầu mùa dù rất nhỏ cũng đã nâng độ ẩm lên cao từ 75 – 85% và mật độ nhện đỏ giảm rất nhanh nhất là khi có sương m . Trưởng thành, ấu trùng, thiếu tr ng đều s ng tập trung ở mặt dưới lá. Chúng chích hút và đẻ trứng tại chỗ đó làm cho lá bị mất màu xanh và phủ một lớp màng nhện mỏng. Khi lá mất màu chúng di chuyển sang lá khác phía trên. Chính vì vậy mà các lá phía trên có thể có mật độ nhện đỏ cao nhưng cấp hại lại thấp hơn những lá ở phía dưới. 1.5.2. Biện pháp phòng trừ - Điều tra mật độ nhện đỏ để kịp thời phát hiện khả năng gây hại. 87 - Có thể nâng cao ẩm độ bằng cách tưới, phun liên tục để giảm mật độ nhện đỏ. - Sử dụng các loại thu c sau đây để phun: Diafenthiuron (Pegasus 500SC), Fenpyroximate (Ortus 5 SC), Propagite (Comite 73 EC), Hexythiazox (Nissorun 5 SC), Milbemectin (Benknock 1 EC), Abamectin (Binhtox 1.8 EC, Azimex 2.0 EC), Fenpyroximate (Ortus 5 SC), Emamectin benzoate (Etimex 2.6 EC, Map Winner 5WG, New green 2.0 EC, Silsau super 4 EC) ình 3.4.17. Thu c có hoạt chất Hexythiazox trừ nhện đỏ, bọ trĩ ình 3.4.18. Thu c có hoạt chất Fenpyroximate trừ rầy mềm - ồng độ pha và liều lượng phun theo hướng d n của nhà sản uất. - Phun đ m và ướt đều hai mặt lá (nhất là mặt dưới lá vì nhện thường trú ngụ ở mặt dưới lá) để phòng trừ loại nhện này.Cần xem xét mức độ bị hại của cây và các bộ phận khác của cây, vì nhện là tương đ i khó phòng trừ. - Có thể sử dụng nước à ph ng để phun khi ở giai đoạn đầu có thể phòng trừ được nhện. 1.6. Sâu xanh hại hoa (Spodoptera litura) 6 Đ c điểm hình thái và gây hại - Đặ đ ểm hình thái 88 Trưởng thành: là loài bướm thân dài 12 – 20 mm, sải cánh rộng 45 – 55 mm, toàn cơ thể có màu trắng. Trứng: Có hình bầu dục thuôn dài, 2 đầu hơi thuôn nhọn, dài 1mm, mới đẻ có màu vàng sau chuyển thành màu da cam. Sâu non: đ y sức dài 28 – 35 mm, đầu và lưng có màu anh lục còn tuyến giữa lưng có màu vàng chạy dọc cơ thể. Nhộng: dài 18 – 20 mm, có màu sắc thay đổi, có thể có các màu sau: vạng nhạt, lục nhạt, nâu nhạt. Sâu non tuổi nhỏ (tuổi 1) gặm ăn phần thịt lá để lại lớp bì lá có màu trắng. Sâu non tuổi lớn (tuổi 2 trở đi) bắt đầu gặm thủng lá và chỉ chừa lại gân lá. - Gây hại Đây là loài sâu ăn lá nên giảm diện tích quang hợp của lá làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới các uá trình sinh trưởng phát triển của cây, nếu ở thời kỳ cây con bị hại nặng thì làm cho cây sinh trưởng phát triển kém thậm chí có thể bị chết, còn ở giai đoạn cây lớn thì ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị thương phẩm, thẩm mỹ của cây hoa đồng tiền. ình 3.4.19. V ng đời của sâu xanh - Sinh học và sinh thái Bướm hoạt động vào ban ngày, có tính ăn thêm thường là đi hút mật hoa, bay khoẻ. Giao ph i và đẻ trứng vào buổi sáng. Trứng được đẻ rải rác ở mặt dưới của lá rau. Một bướm cái đẻ khoảng 120 – 140 trứng. 89 Nhộng thường vũ hoá về ban đêm, trưởng thành thường hoạt động về ban đêm còn ban ngày thì ẩn nấp ở trong bụi cỏ hay trong tán cây. Ngài có xu tính với ánh sáng đèn yếu nhưng lại có xu tính với ánh sáng đèn cực tím (cực đen), trưởng thành có tính ăn thêm. Sau khi vũ hoá thì trưởng thành bắt đầu giao ph i, hoạt động giao ph i diễn ra từ chập t i đến sáng hôm sau, sau khi giao ph i được 2 – 3 ngày thì trưởng thành bắt đầu đẻ trứng. Ngài có tập tính là đẻ trứng rải rác trên các lá non hay trên hoa, thời gian đẻ trứng kéo dài từ 7 – 13 ngày, một ngài cái có thể đẻ được từ 200 – 3000 trứng đặc biệt nếu ngài được hút nhiều mật hoa thì s lượng trứng đẻ được nhiều hơn. Sau khi đẻ trứng thì ngài chết tuy nhiên trong bụng của nó v n còn trứng. Sau khi trứng đẻ được từ 2- 12 ngày thì bắt đầu nở, sau khi nở sâu non ăn một phần hoặc tất cả vỏ trứng rồi mới chuyển sang phá hại cây. Sâu non hoạt động mạnh, b lung tung tìm nơi có thức ăn thích hợp để gây hại. Sâu non đ y sức chui su ng đất hoá nhộng ở độ sâu 2 – 3 cm, trước khi hoá nhộng nó làm một kén bằng đất rồi nằm trong đó hoá nhộng và khi nhộng hoá trưởng thành thì sẽ bò lên mặt đất qua một đường làm sẵn. Quá trình phát triển cá thể của Sâu xanh trải ua 4 giai đoạn, thời gian phát dục các giai đoạn của sâu có liên quan tới điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm và thức ăn nhưng nhìn chung thời gian phát dục các giai đoạn của sâu như sau: Trưởng thành s ng 10 – 18 ngày (trưởng thành cái) và 6 – 11 ngày (trưởng thành đực), sâu non 16 – 26 ngày. V ng đời trung bình của Sâu anh trên đồng ruộng là từ 36 – 70 ngày. Quy luật phát sinh gây hại của Sâu anh trên đồng ruộng có liên quan chặt chẽ với: Điều kiện về nhiệt độ và độ ẩm: nhiệt độ thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của sâu là 23 – 280C, độ ẩm là 70 – 80 %. Sâu xanh rất m n cảm với độ ẩm không khí, do vậy nếu độ ẩm không khí là 70 – 80 % sâu dễ phát sinh thành dịch. Độ ẩm đất: Độ ẩm đất có ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệ vũ hoá của trưởng thành, đất quá khô hay quá ẩm đều không thuận lợi cho nhộng vũ hoá trưởng thành. Thiên địch: Có khoảng 50 loài thiên địch của sâu anh, trong đó có một s loài quan trọng như: Nhóm ký sinh: các gi ng ong mắt đỏ (Trichogramma) ký sinh trứng, ong kén trắng (Apanteles) ký sinh trên sâu non. 90 Nhóm bắt mồi ăn thịt: bọ xít nhỏ bắt mồi – Orius niger Wolf ăn trứng và sâu non tuổi 1, bọ mắt vàng ăn trứng Nhóm vi sinh vật gây bệnh: Nấm trắng, nấm xanh ký sinh gây bệnh cho sâu non. Sâu xanh có khả năng để nhiều trứng, thời gian đẻ kéo dài, sâu non có phạm vi ký chủ rộng do đó trên đồng ruộng lúc nào cũng có đủ các loại tuổi sâu, nên việc ác định s lứa sâu trong một năm là rất khó ác định. Qua thực tế ngoài đồng ruộng kết hợp với việc nuôi sâu trong phòng thí nghiệm người ta thấy trong một năm sâu anh có thể phát sinh 4 lứa, thời gian mỗi lứa cách nhau 40 – 80 ngày. 1.6.2. Biện pháp ph ng trừ ình 4.4.20. ai loại thu c trừ sâu sinh học có hoạt chất Emamectin benzoate - Thực hiện thường uyên thăm đồng, khi thấy có sâu hại có thể dùng tay ngắt ổ trứng, bắt sâu , vợt bướm. - Tiêu hủy các bộ phận bị sâu phá hoại như lá, cành, nụ hoa, diệt trừ sâu non bằng tay. 91 - Thực hiện quy trình quản lý tổng hợp: chăm sóc cây khỏe, gieo trồng cây đúng thời vụ, ... - Có thể quản lý sâu hại bằng biện pháp sinh học: sử dụng các chế phẩm virus nhân đa diện N.P.V phun vào thời kỳ sâu non rất có hiệu quả trong việc diệt trừ sâu đồng thời không gây ô nhiễm môi trường. - Khi bị sâu xanh gây hại nặng cần sử dụng các loại thu c hóa học để quản lý. - Sử dụng các loại thu c sau đây để phun: Abamectin (Binhtox 1.8 EC, Azimex 2.0 EC), Emamectin (Etimex 2.6 EC, Map Winner 5WG, New green 2.0 EC, Silsau super 4 EC) Cypermethrin (Tiper 25 EC, cyper 25 EC)Sử dụng các hoạt chất để phòng trừ Abamectin, Emamectin, Cypermethrin pha theo nồng độ khuyến cáo của nhà sản xuất. - ồng độ pha và liều lượng phun theo hướng d n của nhà sản uất. 2. Phòng trừ bệnh hại 2.1. Bệnh đốm lá (Alternaria sp.) 2.1.1. Triệu chứng gây hại - Đầu tiên xuất hiện những vết đ m màu nâu trên lá, về sau vết bệnh lan rộng ổ bào tử tạo thành những v ng tr n đồng tâm. Trung tâm vết bệnh biển màu trắng. - hi bị phá hại nặng vết bệnh chuyển thành vết cháy có màu nâu tới màu đen. Hình 3.4.20. Vết đ m do Alternaria trên lá đồng tiền 92 ình 3.4.21. Đ m nặng chuyển thành vết cháy Biện pháp phòng trừ - Duy trì độ ẩm thấp và tránh làm ướt lá trong uá trình tưới nước. - Bón cân đ i : : để tăng cường sức đề kháng cho cây - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Tiêu hủy tàn dư cây bệnh. - Sử dụng cây gi ng sạch/ kháng bệnh. - Sử dụng các loại thu c sau để phòng trừ bệnh: Azoxystrobin (Amistar 250 SC), Azoxystrobin + Difenoconazole (Cure gold 375SC), Carbendazim (Care 50 SC, Vicarben 50 SC), Mancozeb (Dithane M-45 80 WP, Tipozeb 80 WP). - Phun theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo của nhà sản uất. 93   Hình 3.4.22. Thu c trừ bệnh có hoạt chất Azoxystrobin + Difenoconazole Hình 3.4.23. Thu c trừ bệnh có hoạt chất Carbendazim 2.2. Bệnh mốc xám ( Botryis cinerea) 2.2.1. Triệu chứng gây hại - Vết bệnh là những đ m dài màu nâu trên cu ng lá. Lá chuyển màu vàng và chết. Bộ phận bị bệnh, bị bao phủ bởi một lớp nấm màu xám. - ấm gây hại chủ yếu trên hoa ở phần giữa cổ hoa và tràng hoa, bệnh nặng sẽ phát triển trên cánh hoa. Cánh hoa có những vết đ m màu nâu già. - Khi gây hại, nấm làm tắc mạch của cành hoa ngăn cản sự vận chuyển nước lên nụ và hoa, làm cho hoa bị vàng, gục. 94 ình 3.4.24. Triệu chứng bệnh m c ám trên hoa ình 3.4.25. Các triệu chứng điển hình của bệnh m c ám 2.2.2. Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Tiêu hủy tàn dư cây bệnh. - Sử dụng cây gi ng sạch/ kháng bệnh. - Cần duy trì khoảng cách giữa các cây để tạo độ thông thoáng 95 - Điều chỉnh ẩm độ của vườn hợp lý, không nên tưới nước quá muộn tạo ẩm độ cao vào ban đêm là điều kiện để bệnh phát triển. - Sử dụng các loại thu c sau để phòng trừ bệnh Azoxystrobin (Amistar 250 SC), Fludioxonil (Celest 025FS), Iprodione (Viroral 50 BTN, Rovral 750 WG), Thiophanate-Methyl (Topsin M 70 WP, Tipo M 70 WP) . - Phun theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo của nhà sản uất. ình 3.4.26.Thu c trừ bệnh m c ám có hoạt chất là Iprodion 2.3. Bệnh h o vàng 2.3.1. Triệu chứng gây hại Cu ng lá và lá bị biến màu đen ở phần g c khi cây bị gãy. Bệnh do nấm Fusarium sp. hoặc Rhizoctonia solani gây ra. Bệnh thường xuất hiện khi cây bắt đầu cho hoa trở về sau, phát triển mạnh khi vườn quá ẩm ướt. Bệnh làm cho cây bị chết rũ, khi nhổ cây lên thì phần ngang mặt đất bị th i đen. 96 ình 3.4.27. Triệu chứng bệnh th i do nấm Fusarium 2.3.2. Biện pháp phòng trừ - Luân canh cây trồng, nhổ bỏ cây bệnh, rải vôi xử lý đất trước khi trồng cây mới. - Dùng gi ng khỏe, sạch bệnh - Điều chỉnh độ ẩm khi trong vườn hợp lý. - Làm đất kỹ, có thể dùng Foocmon hoặc Metyl bromide để khử tr ng đất trước khi trồng. - Sử dụng các loại thu c trừ nấm sau để phòng trừ: Iprodione (Rovral 750 WG), Fosetyl aluminium (Aliette 800 WG, Alpine 800WG), metalaxyl + mancozeb (Ridomil gold 68 WP, Vimonyl 72 WP) - Phun thẳng vào g c cây theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo. - Xử lý giá thể d ng các loại thu c sau: Dazomet (Basamid Granular 97MG), Trichoderma spp (Promot Plus WP, SL). 97 ình 3.4.28. Chế phẩn ử lý giá thể trồng thành phần là Trichoderma sp. 2.4. Bệnh thối Pythium ( Pythium aphanidermatum) riệ chứng gây hại - ấm bệnh chủ yếu tấn công phần dưới mặt đất và có thể lan đến phần chân cu ng lá. Lá bị h o và rũ u ng. ình 3.4.29. Triệu chứng bệnh th i do nấm ythium 98 2.4.2. Biện pháp phòng trừ - Tránh tưới nước và bón phân quá nhiều . - Loại nấm này s ng ở trong đất và có khả năng tồn tại lâu trong đất nên dùng loại giá thể không có đất sẽ giúp tránh bệnh. - Trồng cây cao hơn mặt đất và tránh làm nhiễm với đất. - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Tiêu hủy tàn dư cây bệnh. - Sử dụng cây gi ng sạch/ kháng bệnh. - Dùng hóa chất trừ nấm như Fosetyl-aluminium (Aliette 800 WG, Alpine 800WG), Thiophanate – methyl (Topsin M 70 WP, Tipo M 70 WP) - Nhiều nòi Pythium có khả năng kháng thu c, do đó nên sử dụng loại hoạt chất hệ th ng. Tránh dùng liên tục cùng một nhóm hoạt chất và nên thay quay vòng nhiều nhóm hoạt chất khác. ình 3.4.30. h ng trừ bệnh bằng thu c trừ nấm có hoạt chất Fosetyl-aluminium 2.5. Bệnh thối Phytophthora (Phytophthora cryptogea) 2.5.1. Triệu chứng gây hại - Toàn bộ cây bị héo, lá chuyển màu nâu. - Rễ bị th i và có vòng th i xuất hiện. 99 ình 3.4.31. Triệu chứng bệnh do nấm Phytophthora 2.5.2. Biện pháp phòng trừ - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Tiêu hủy tàn dư cây bệnh. - Sử dụng cây gi ng sạch/ kháng bệnh. - Trồng cây trong môi trường trung tính, tránh tưới nước theo kiểu tưới phun. - Sử dụng các loại thu c sau để phòng trừ bệnh Phosphorous acid (Agri - Fos 400 EC), D n xuất Salicylic Acid (Sông Lam 333) Phun theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo của nhà sản uất. ình 3.4.32. Thu c Agri-fos ph ng trừ bệnh th i do nấm hytophthora 100 2.6. Bệnh phấn trắng ( Golovinomyces cichoracearum) 2.6.1. Triệu chứng gây hại Xuất hiện lớp sợi nấm màu trắng phát triển trên bề mặt lá và cánh hoa. ình 3.4.33. Triệu chứng bệnh phấn trắng trên hoa ình 3.4.34. Triệu chứng bệnh phấn trắng trên toàn cây 101 2.6.2. Biện pháp ph ng trừ - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ. - Sử dụng cây gi ng sạch bệnh. - Loại bỏ và tiêu hủy nguồn bệnh trên đồng ruộng và khu vực gần nhà lưới. - Sử dụng thu c trừ nấm Triadimefon (Bayleton 250 EC), Propineb (Antracol 70WP), Difenoconazole (Score 250 EC, Manduri 25 SC). Phun theo nồng độ và liều lượng khuyến cáo của nhà sản uất. ình 3.4.35. Thu c trừ bệnh phấn trắng với hoạt chất ropineb B. Câu hỏi và bài tập thực hành 1. Câu hỏi: 1- Liệt kê các loài sâu hại cây hoa đồng tiền và cho biết những loài nào thường gây hại nặng nhất 2- Trình bày đặc điểm hình thái, gây hại của sâu xám và biện pháp ph ng trừ? 3- Trình bày đặc điểm hình thái, gây hại của bọ trĩ và biện pháp ph ng trừ? 4- Trình bày đặc điểm hình thái, gây hại của sâu xanh và biện pháp ph ng trừ? 102 5- Trình bày đặc điểm hình thái, gây hại của sâu đục lá và biện pháp ph ng trừ? 6- Trình bày đặc điểm gây hại của rầy, bọ phấn và biện pháp ph ng trừ? 7- Trình bày đặc điểm hình thái, gây hại của nhện đỏ và biện pháp ph ng trừ? 8- Liệt kê các loại bệnh hại cây hoa đồng tiền và cho biết những bệnh thường gây hại nặng? 9- Trình bày triệu chứng gây hại của bệnh đ m lá cây hoa đồng tiền và biện pháp ph ng trừ? 10- Trình bày triệu chứng gây hại của các bệnh th i rễ cây hoa đồng tiền và biện pháp ph ng trừ? 11- Trình bày triệu chứng gây hại của bệnh phấn trắng hại cây hoa đồng tiền và biện pháp ph ng trừ? 12- Trình bày triệu chứng gây hại của bệnh h o vàng hại cây hoa đồng tiền và biện pháp ph ng trừ? 13- Trình bày triệu chứng gây hại của bệnh m c ám hại cây hoa đồng tiền và biện pháp ph ng trừ? 2. Bài tập thực hành: 2.1. Bài thực hành s 3.4.1: Nhận biết và quản lý sâu hại trên cây hoa Đồng tiền 2.2. Bài thực hành s 3.4.2. Nhận biết loại bệnh gây hại trên cây hoa Đồng tiền C. Ghi nhớ: - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện sớm loại sâu, bệnh hại - ên phun ph ng định kỹ bằng thu c trừ sâu thảo mộc hoặc chế phẩm sinh học để phòng sâu hại cây hoa - Một triệu chứng có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và ngược lại một nguyên nhân có thể gây ra nhiều triệu chứng khác nhau. 103 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị tr , t nh chất của mô đun - Vị trí: Mô đun “Trồng và chăm sóc hoa đồng tiền”là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề “Trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn” trình độ sơ cấp nghề. Mô đun này được giảng dạy sau mô đun “Chuẩn bị trồng hoa huệ, lay ơn, đồng tiền, hồng môn” và làm cơ sở để giảng dạy mô đun “Thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ hoa”. - Tính chất: Mô đun chủ yếu cung cấp kỹ năng nghề cho học viên nên b trí tại thực địa, có đầy đủ các điều kiện thực hành, thực tập để đáp ứng được học kiến thức và hình thành kỹ năng nghề cho học viên. II. Mục tiêu - êu được yêu cầu ngoại cảnh đ i với hoa đồng tiên từ đó ác định thời điểm trồng ph hợp; - Trình bày được các biện pháp nhân gi ng hoa đồng tiền. - Trình bày được nội dung các công việc trồng và chăm sóc hoa đồng tiên - Thực hiện được các công việc nhân gi ng, trồng và chăm sóc theo đúng uy trình kỹ thuật. - hận biết các đ i tượng dịch hại và áp dụng biện pháp ph ng trừ ph hợp với điều kiện cụ thể. - Có ý thức tiết kiệm vật tư và đảm bảo an toàn lao động và môi trường sinh thái. 104 III. Nội dung ch nh của mô đun Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ03-01 Xác định thời điểm trồng Lý thuyết Phòng học 6 2 4 MĐ03-02 Nhân gi ng Tích hợp Vườn trồng hoa đồng tiền 22 4 16 2 MĐ03-03 Trồng và chăm sóc Tích hợp Vườn trồng hoa đồng tiền 48 6 40 2 MĐ03-04 Phòng trừ dịch hại Tích hợp Vườn trồng hoa đồng tiền 20 4 14 2 Kiểm tra kết thúc mô đun 4 Cộng 100 16 74 10 Chú ý: * Tổng số thời gian kiểm tra (10 giờ) gồm: số giờ kiểm ra định kỳ trong mô đun: 6 g ờ (được tính vào giờ thực hành) và số giờ kiểm tra hế mô đun: 4 giờ. - Tổng số thời gian của bài gồm số giờ dạy lý thuyết, số giờ dạy thực hành và số giờ kiểm ra định kỳ. Thời gian kiểm tra kế ú mô đun ín r êng. - Tổng thời gian thực hiện mô đun (100 giờ) gồm thời gian lý thuyết (16 giờ), thời gian thực hành (74+6 =84giờ) và thời gian kiểm tra kế ú mô đun (4 giờ). 105 IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành 4.1. Bài 1. Điều kiện ngoại cảnh và xác định thời điểm trồng 4.1.1. Bài thực hành số 3.1.1. Xác định nhanh pH đất ngoài đồng 1. Mục tiêu - Xác định đúng p đất. - Đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động. 2. Nguồn lực Trang thiết bị Số lượng - Côc nhựa 10 cái - Chậu dựng nước 5 cái - Cuốc 5 cái - Giấy quỳ đ pH 5 bộ - Máy đ pH ầm tay 5 bộ 3. Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 4. Công việc của nhóm :Đo p của đất ở ngoài vườn trồng hoa. Trên vườn trồng ác định 5 điểm đại diện theo đường chéo tiến hành đo p tại các điểm ( theo các bước hướng d n ở dưới), cộng lại chia trung bình. * Đo p đất bằng giấy quỳ: - Dùng cu c gạt bỏ khoảng 2 cm tầng đất mặt, loại bỏ tạp chất, rễ cây. - Xới đất sâu 10- 15cm, trộn đều, lấy đất cho vào c c. - Đổ nước vào c c với tỷ lệ đất/nước là 1 : 2,5. - Lắc nhẹ đất với nước cho trao đổi trong khoảng 10 phút nếu đất khô lâu ngày, 2 – 5 phút nếu đất ẩm hoặc trời mới mưa. - Dùng giấy quỳ thử dung dịch sau khi lắc và đợi khoảng 2 phút cho giấy quỳ hơi khô, lên màu. - So màu giấy quỳ với bảng so màu và ác định pH của đất. * Đo p đất bằng máy đo p cầm tay: - Tiến hành theo hướng d n sử dụng của từng máy cụ thể. - Đọc kết quả trên máy. 106 5. Thời gian hoàn thành: 3 giờ/ nhóm 6. Địa đ ểm thực hành: Thực hành ngoài vườn. 7. Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạ được sau bài thực hành: Học viên đánh giá được pH của đất. 4.2. Bài 2. Nhân giống hoa đồng tiền 4.2.1. Bài thực hành số 3.2.1. Ra ngôi cây con hoa đồng tiền sau nuôi cấy mô 1. Mục tiêu - Thực hiện được các bước ra ngôi cây con sau nuôi cấy mô đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật; - Đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn lao động. 2. Nguồn lực Trang thiết bị Số lượng - Cây con nuôi cấy mô đủ tiêu chuẩn ra ngôi 300 bịch nuôi - Chậu dựng nước 5 cái - Thuốc trừ nấm Ridomin 1 bì - Khay xốp 70 lỗ 20 khay - 1m 3 giá thể chuẩn bị sẵn 10 cái 3. Cách thức tiến hành: Chia lớp thành các nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) 4. Công việc của nhóm: Mỗi nhóm thực hiện ra ngôi 50 bịch nuôi - Lấy cây gi ng ra khỏi môi trường, rửa sạch và ngâm trong dung dịch thu c trừ nấm Ridomin 0,2% (20g/10 lít nước) trong 5 - 10 phút - Bỏ giá thể vào tất cả các lỗ trên 3 – 4 khay x p - Cấy cây vào khay x p 5. Thời gian hoàn thành: 3 giờ/ nhóm 6. Địa đ ểm thực hành: Thực hành ngoài vườn ươm. 7. Kết quả và tiêu chuẩn sản phẩm cần đạ được sau bài thực hành: - Cây gi ng sạch môi trường sau khi rửa - Cây gi ng được ngâm trong thu c trừ nấm 107 - Đổ đầy giá thể trong các lỗ trên khay x p - Cây con được cấy c định trên khay x p và thân không bị vùi quá sâu 4.3. Thực hành bài 3: Trồng và chăm sóc 4.3.1. Bài thực hành số 3.3.1 Làm đất trồng hoa - Mục tiêu: +củng c kiến thức về làm đất trồng + Rèn luyện kỹ năng để thực hiện các bước công việc cày, bừa, lên lu ng- Nguồn lực cần thiết: + Đất trồng hoa 1000m2 + Máy cày, máy phay đất loại nhỏ + Cu c 35 cái, ủng, găng tay cao su 35 đôi - Địa điểm: khu trồng cây hoa Đồng tiền - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm) Mỗi nhóm thực hiện lên lu ng 150 m2 đất - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 2 giờ - hương pháp đánh giá: giáo viên uan sát thao tác thực hiện của học viên, theo dõi thời gian và kiểm tra trực tiếp. - Tiêu chí đánh giá: + Lên lu ng đúng yêu cầu kỹ thuật +Đất tơi nhỏ, mặt lu ng bằng phẳng. 4.3.2. Bài thực hành số 3.3.2 Xử lý cây con trước khi trồng - Mục tiêu: +củng c kiến thức về xử lý cây con trước khi trồng + Rèn luyện kỹ năng để thực hiện các bước công việc, xử lý cây con hoa Đồng tiền trước khi trồng. - Nguồn lực cần thiết: + ước sạch 200lit nước, chậu đựng nước 7 chậu + Cây gi ng hoa Đồng tiền 250 cây + Thu c xử lý nấm bệnh Rizomil, Topsin, Daconil 7 gói, Validacin + Gang tay cao su 35 đôi - Địa điểm: khu trồng cây hoa Đồng tiền 108 - Cách thức: Chia nhóm nhỏ (5 học viên/nhóm) Mỗi nhóm thực hiện xử lý 50 cây gi ng hoa Đồng tiền - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 1 giờ - hương pháp đánh giá: giáo viên uan sát thao tác thực hiện của học viên, theo dõi thời gian và kiểm tra trực tiếp. - Tiêu chí đánh giá: + Pha thu c xử lý đúng nồng độ + Xử lý cây gi ng hoa Đồng tiền đúng thời gian, phương pháp 4.3.3. Bài thực hành số 3.3.3 Trồng cây trong chậu Mục tiêu:củngc kiến thức trồng cây hoa Đồng tiền trong chậu Rèn luyện kỹ năng nghề để thực hiện các bước công việc đặt cây gi ng, lấp đất, tưới sau trồng. Cách thức tiến hành: mỗi học viên trồng 9 cây hoa vào chậu theo đúng yêu cầu. - Nguồn lực cần thiết: cây gi ng hoa Đồng tiền 300 cây, chậu nhựa 70 chậu có đường kính 35cm đã có giá thể, gang tay cao su. - Công việc của nhóm: mỗi nhóm trồng 45 cây gi ng hoa Đồng tiền - Địa điểm: khu trồng cây hoa Đồng tiền - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 1 giờ - hương pháp đánh giá: giáo viên uan sát thao tá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_cham_soc_hoa_dong_tien.pdf