Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất

Giáo trình “Trồng rau không dùng đất ” giới thiệu kỹ thuật trồng, chăm sóc

cây cà chua, dưa chuột trong môi trường giá thể dùng và kỹ thuật chăm sóc xà

lách, rau cải, rau muống trong môi trường thủy canh tĩnh và thủy canh tuần hoàn

gồm 02 bài:

Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt

Bài 2: Trồng rau thủy canh

pdf75 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Giáo trình Trồng và chăm sóc rau không dùng đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cung cấp dinh dưỡng cho cây. Khi dung dịch trong bể cấp cạn, bơm 2 chiều lại đẩy dung dịch từ bể chứa lên bể cấp. Cứ như vậy dung dịch chảy tuần hoàn trong ống dẫn và nuôi cấy. - Chọn những cây đã được trồng trong rọ nhựa khỏe mạnh, độ dài rễ 3-5 cm, không có dấu hiệu bệnh sinh lý như vàng lá, đỏ lá hay cây còi cọc kém phát triển hoặc các dấu hiệu bị bệnh như héo lá, đen gốc, đen hay thối rễ và chuyển lên giàn thủy canh nhưng chú ý không làm cho cây bị gãy, dập lá, hoặc đứt rễ. Hình 4.2.46: Chuyển cây rau xà lách lên giàn 51 c. Bổ sung dinh dưỡng cho hệ thống: - Cách pha dung dịch dinh dưỡng: + Pha dung dich dinh dưỡng Bio – life: Dùng 5 – 10 ml/1 lít . 5 – 7 ngày bổ xung dinh dưỡng một lần Hình 4.2.47: Bổ sung dinh dưỡng cho hệ thống giàn treo d. Chăm sóc - Cung cấp dinh dưỡng cho cây: + Định kỳ bổ sung dinh dưỡng: Trong một vụ sản xuất xà lách cần bổ sung dinh dưỡng 3 lần: 10 ngày, 15 ngày, 20 ngày sau khi đưa cây vào dung dịch, với lượng 0,4-0,5 lít dung dịch mẹ trong 1 m3 dung dịch trồng cây. Trước khi thu hoạch 10 ngày, không bổ sung dinh dưỡng- Tỉa định cây: Sau khi đưa cây lên hệ thống thuỷ canh tuần hoàn 4-5 ngày, tiến hành tỉa định cây. Tỉa bổ những cây xấu, còi cọc, chỉ để lại 2 cây/hốc. Hình 4.2.48: Cây rau xà lách ở giai đoạn phát triển thân lá 52 + Lưu ý: Trong toàn bộ quá trình nuôi trồng hoàn toàn không sử dụng bất kỳ chế phẩm phân bón hay thuốc bảo vệ thực vật nào khác. Hình 4.2.49: Cây rau xà lách ở giai đoạn phát triển thân lá Nguồn nước sử dụng để pha dung dịch dinh dưỡng và nước bổ sung cho hệ thống giàn rau trong suốt thời gian nuôi trồng là nước sạch không qua bất cứ quá trình xử lý thêm nào khác. - Trong quá trình trồng cần tiến hành + Tỉa lá già, sâu bệnh để nấm bệnh không phát triển, + Bắt sâu nếu thấy sâu hại xuất hiện, không nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Hình 4.2.50: Kiểm tra loại bỏ lá già, sâu bệnh trên cây xà lách 53 B. Bài tập thực hành 1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động 2. Bài thực hành số 4.2.2: Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống 3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống 4. Bài thực hành số 4.2.4: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động C. Ghi nhớ Trồng rau thủy canh với quy mô nhỏ lẻ có thể áp dụng được rộng rãi ở các hộ gia đình nhất là các hộ gia đình không có diện tích đất để trồng. Người trồng có thể tận dụng những vật tư rẻ tiền như: thùng xốp, rọ nhựa, trấu hun, xơ dừa ... để trồng. Kĩ thuật trồng không phức tạp, có thể trồng được rất nhiều loại rau (xà lách, rau muống, rau cải...) và thu được sản phẩm rau sạch đảm bảo an toàn và sức khỏe cho con người. 54 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun trồng rau không dùng đất là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp của nghề trồng rau công nghệ cao, được giảng dạy sau mô đun trồng rau trong môi trường đất và trước mô đun thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm. Mô đun trồng rau không dùng đất có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học. - Tính chất: Đây là một trong những mô đun chuyên môn nghề trồng rau công nghệ cao, được thực hiện trong nhà có mái che. II. Mục tiêu: - Trình bày được các bước trong quy trình trồng rau không dùng đất; - Xác định được thời điểm, khoảng cách trồng rau không dùng đất; - Điều khiển được hệ thống tưới nhỏ giọt, phân bón, ánh sáng, độ ẩm cho từng loại rau; - Thực hiện được quy trình trồng rau theo hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống thủy canh trong sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. - Tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn trồng rau theo hướng công nghệ cao bằng hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống thủy canh tĩnh và hệ thống thủy canh động , rèn luyện được tính cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác, an toàn lao động, vệ sinh môi trường. III. Nội dung chính của mô đun: Mã bài Tên bài Loại bài dạy Địa điểm Thời gian Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* MĐ1 Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt Tích hợp Vườn trồng rau 80 16 60 4 MĐ2 Trồng rau thủy canh Tích hợp Vườn trồng rau 44 12 20 2 Kiểm tra hết mô đun 4 4 Cộng 128 28 90 10 55 IV. Hướng dẫn bài tập thực hành Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt ` 4.1.1. Bài thực hành số 4.2.1 : Trồng cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 1000 cây cà chua - Nguồn lực cần thiết: cây cà chua giống, bay, xẻng...... - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng trồng cây cà chua . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cây cà chua không bị đổ, xiêu vẹo 4.1.2. Bài thực hành số 4.2.2: Tưới nước cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho 1000 m 2 cây cà chua . - Nguồn lực cần thiết: Hệ thống tưới nước - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây cà chua . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Nước tưới đều cho toàn bộ vườn cà chua + Đảm bảo lượng nước tưới đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 1000 cây cà chua . - Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 56 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây cà chua . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Phối trộn phân đúng quy trình + Đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.4. Bài thực hành số 4.2.4: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bấm ngọn, tỉa cành cho 1000 cây cà chua . - Nguồn lực cần thiết: Kéo, dao - Địa điểm: Vườn trồng cây ớt công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây cà chua được bấm ngọn, tỉa cành + Đảm bảo số cây cà chua được bấm ngọn, tỉa cành đúng yếu cầu kỹ thuật 4.1.5. Bài thực hành số 4.2.5: Buộc cây cà chua lên giàn - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành buộc cây cà chua vào giàn dây cho 1000 cây cà chua . - Nguồn lực cần thiết: Kẹp, dây buộc - Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây cà chua lên giàn dây. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây cà chua được buộc lên dây + Đảm bảo số cây cà chua buộc lên dây không bị gục đổ, ra khỏi dây buộc 4.1.6. Bài thực hành số 4.2.6: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà chua - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 100 cây cà chua . 57 - Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây cà chua - Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh cho cây cà chua . + 1000 cây cà chua được kiểm soát sâu bệnh hại + Đảm bảo số cây ớt giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây cà chua 4.1.7. Bài thực hành số 4.2.7 : Trồng cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 1000 cây dưa chuột - Nguồn lực cần thiết: cây cà giống, bay, xẻng...... - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng trồng cây dưa chuột . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cây dưa chuột không bị đổ, xiêu vẹo 4.1.8. Bài thực hành số 4.2.8: Tưới nước cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tưới nước cho 1000 m 2 cây dưa chuột . - Nguồn lực cần thiết: Hệ thống tưới nước - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Nước tưới đều cho toàn bộ vườn dưa chuột + Đảm bảo lượng nước tưới đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 58 4.1.9. Bài thực hành số 4.2.9: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 1000 cây dưa chuột . - Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng tưới nước cho cây dưa chuột . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Phối trộn phân đúng quy trình + Đảm bảo lượng phân bón đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 4.1.10. Bài thực hành số 4.2.10: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bấm ngọn, tỉa cành cho 1000 cây dưa chuột . - Nguồn lực cần thiết: Kéo, dao - Địa điểm: Vườn trồng cây ớt công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng bấm ngọn, tỉa cành cho cây dưa chuột . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành + Đảm bảo số cây dưa chuột được bấm ngọn, tỉa cành đúng yếu cầu kỹ thuật 4.1.11. Bài thực hành số 4.2.11: Buộc cây dưa chuột lên giàn - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành buộc cây dưa chuột vào giàn dây cho 1000 cây dưa chuột . - Nguồn lực cần thiết: Kẹp, dây buộc - Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 59 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây dưa chuột được buộc lên dây + Đảm bảo số cây dưa chuột buộc lên dây không bị gục đổ, ra khỏi dây buộc 4.1.12. Bài thực hành số 4.2.12: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây dưa chuột - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 200 cây dưa chuột . - Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây dưa chuột - Địa điểm: Vườn trồng cây dưa chuột công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng buộc cây dưa chuột lên giàn dây. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây cà dưa chuột được kiểm soát sâu bệnh hại + Đảm bảo số cây dưa chuột giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại 4. 2 Bài 2: 1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành trồng 500 cây - Nguồn lực cần thiết: rọ nhựa có sơ dưa, cây giống - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động. - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Cây rau cải, xà lách, rau muống không bị đổ, xiêu vẹo 2. Bài thực hành số 4.2.2: Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống 60 - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành bổ sung nước tưới cho 100 m 2 cây rau cải, xà lách, rau muống. - Nguồn lực cần thiết: Vườn rau thủy canh động, tĩnh - Địa điểm: Vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng Bổ sung dinh dưỡng cây ở các giai đoạn sinh trưởng của cây rau cải, xà lách, rau muống . - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + Dinh dưỡng được tưới đều cho toàn bộ vườn rau cải, xà lách, rau muống + Đảm bảo lượng dinh dưỡng đầy đủ, phù hợp từng giai đoạn sinh trưởng 3. Bài thực hành số 4.2.3: Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến hành tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho 500 cây rau cải, xà lách, rau muống. - Nguồn lực cần thiết: Phân đạm, kali.. hệ thống điều khiển phân bón - Địa điểm: Vườn trồng cây xà lách thủy canh động, tĩnh - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây rau cải, xà lách, rau muống - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 500 cây xà lách được tính bón đủ lượng phân + Đảm bảo số cây xà lách tính đủ lượng phân đúng yếu cầu kỹ thuật 4. Bài thực hành số 4.2.4: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động - Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên tiến kiểm soát sâu bệnh hại cho 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống - Nguồn lực cần thiết: Mẫu sâu bệnh, thuốc phòng, trừ sâu bệnh hại cây rau cải, xà lách, rau muống - Địa điểm: Vườn trồng cây cà chua công nghệ cao - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 5 giờ 61 - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng kiểm soát sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động - Kết quả và sản phẩm phải đạt được: + 1000 cây rau cải, xà lách, rau muống được kiểm soát sâu bệnh hại + Đảm bảo số cây cà chua giảm đến mức tối thiểu sâu bệnh hại cho cây rau cải, xà lách, rau muống V. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập 5.1. Bài 1: Trồng rau trong môi trường giá thể và hệ thống tưới nhỏ giọt 5.1.1. Bài thực hành số 3.1.1 : Trồng cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định khoảng cách - Khoảng cách cây đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Vị trí đặt cây ở hốc - Đặt cây ở giữa hốc, đảm bảo các cây thẳng hàng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Lấp đất xung quanh gốc - Đất lấp xung quang gốc đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.2. Bài thực hành số 3.1.2 : Tưới nước cho cây cà chua ở các giai đoạn sinh trưởng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính lượng nước tưới - Lượng nước tưới đảm bảo cung cấp đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Điều khiển hệ thống tưới - Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Tưới đủ lượng nước cho cây - Cây sinh trưởng khỏe, không quá thừa, thiếu nước - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 62 5.1. 3. Bài thực hành số 3.1.3 : Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính lượng phân bón - Lượng phân bón đảm bảo cung cấp đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Phối trộn phân bón - Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Điều khiển hệ thống cung cấp phân bón cho cây - Lượng phân bón không quá nhiều, quá ít - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 4: Kỹ thuật bón phân - Cây sinh trưởng khỏe, không quá thừa, thiếu phân - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.4. Bài thực hành số 3.1.4: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định thời điểm bấm ngọn, tỉa cành - Thời điểm bấm ngọn, tỉa cành đảm bảo đúng thời điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Lựa chọn cành bấm ngọn, tỉa cành - Cành bấm ngọn, tỉa cảnh đủ tiêu chuẩn, thời gian sinh trưởng của cây - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Kỹ thuật bấm ngọn, tỉa cành - Bấm ngọn, tỉa cảnh đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.5. Bài thực hành số 3.1.5 : Buộc cây cà chua lên giàn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định thời điểm buộc cây - Thời điểm buộc cây phù hợp từng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 63 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá giai đoạn Tiêu chí 2: Xác định vị trí buộc lên cây - Phù hợp với từng loại thân, cành - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Kỹ thuật buộc cây lên giàn - Đảm bảo cành buộc không bị gẫy, thâm cành, dây buộc quá chặt - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.6. Bài thực hành số 3.1.6: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết loại sâu, bệnh hại - Sâu bênh hại được xác định đúng loại và thời điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu bệnh - Biện pháp lựa chọn phù hợp với từng loại sâu bệnh - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Thực hiện phòng trừ sâu bệnh - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo nguyên tắc 4 đúng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 4: Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu bệnh - Sâu bệnh giảm trên ruộng có hiệu quả phòng trừ cao - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.7. Bài thực hành số 3.1.7 : Trồng cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định khoảng cách - Khoảng cách cây đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Vị trí đặt cây ở hốc - Đặt cây ở giữa hốc, đảm bảo các cây thẳng hàng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 64 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 3: Lấp đất xung quanh gốc - Đất lấp xung quang gốc đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.8. Bài thực hành số 3.1.8 : Tưới nước cho cây cà chua ở các giai đoạn sinh trưởng Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính lượng nước tưới - Lượng nước tưới đảm bảo cung cấp đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Điều khiển hệ thống tưới - Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Tưới đủ lượng nước cho cây - Cây sinh trưởng khỏe, không quá thừa, thiếu nước - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1. 9. Bài thực hành số 3.1.9 : Tính lượng phân bón và điều khiển dinh dưỡng cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Tính lượng phân bón - Lượng phân bón đảm bảo cung cấp đủ cho cây ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Phối trộn phân bón - Đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Điều khiển hệ thống cung cấp phân bón cho cây - Lượng phân bón không quá nhiều, quá ít - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 4: Kỹ thuật bón phân - Cây sinh trưởng khỏe, không quá thừa, thiếu phân - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 65 5.1.10. Bài thực hành số 3.1.10: Bấm ngọn, tỉa cành cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định thời điểm bấm ngọn, tỉa cành - Thời điểm bấm ngọn, tỉa cành đảm bảo đúng thời điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Lựa chọn cành bấm ngọn, tỉa cành - Cành bấm ngọn, tỉa cảnh đủ tiêu chuẩn, thời gian sinh trưởng của cây - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Kỹ thuật bấm ngọn, tỉa cành - Bấm ngọn, tỉa cảnh đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.11. Bài thực hành số 3.1.11 : Buộc cây cà chua lên giàn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Xác định thời điểm buộc cây - Thời điểm buộc cây phù hợp từng giai đoạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Xác định vị trí buộc lên cây - Phù hợp với từng loại thân, cành - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 3: Kỹ thuật buộc cây lên giàn - Đảm bảo cành buộc không bị gẫy, thâm cành, dây buộc quá chặt - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.1.12. Bài thực hành số 3.1.12: Kiểm soát sâu bệnh hại cho cây cà chua Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Nhận biết loại sâu, bệnh hại - Sâu bênh hại được xác định đúng loại và thời điểm - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu bệnh - Biện pháp lựa chọn phù hợp với từng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 66 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá loại sâu bệnh Tiêu chí 3: Thực hiện phòng trừ sâu bệnh - Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo nguyên tắc 4 đúng - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 4: Đánh giá hiệu quả phòng trừ sâu bệnh - Sâu bệnh giảm trên ruộng có hiệu quả phòng trừ cao - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm 5.2. Bài 2: Trồng rau thủy canh 5.1. Bài thực hành số 4.2.1 : Cấy cây rau cải, xà lách, rau muống vào rọ nhựa trồng thủy canh tĩnh, thủy canh động Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tiêu chí 1: Chuẩn bị rọ nhựa, sơ dừa - Rọ nhựa, sơ dừa chuẩn bị đầy đủ, - Giáo viên nhận xét, đánh giá và ghi điểm cho các học viên trong nhóm Tiêu chí 2: Cho sơ dừa vào trong rọ nhựa - Sơ dừa cho vào đảm bảo yêu c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgiao_trinh_trong_va_cham_soc_rau_khong_dung_dat.pdf