Hệ xương

1. Môtảđượctổngquanvềtìnhhìnhpháttriển,cấutạo,

chứcnăngvàhìnhdạngchungcủaxương.

2. Nêuđượccấutạoriêngbiệtcủahệxương: xươngtrục

vàxươngchi.

3. Chỉvàtrìnhbàyđượctrênmôhìnhhaytranhảnhcác

xươngchínhcủacơthể.

pdf50 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hệ xương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ XƯƠNG (SKELETON SYSTEM) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA Y HỌC CƠ SỞ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Mô tả được tổng quan về tình hình phát triển, cấu tạo, chức năng và hình dạng chung của xương. 2. Nêu được cấu tạo riêng biệt của hệ xương: xương trục và xương chi. 3. Chỉ và trình bày được trên mô hình hay tranh ảnh các xương chính của cơ thể. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG II. XƯƠNG TRỤC III. XƯƠNG CHI I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG 1. Định nghĩa và chức năng 2. Số lượng và sự phân chia 3. Các giai đoạn phát triển của xương 4. Phân loại các xương 5. Cấu tạo của các xương 6. Thành phần hoá học của xương 1. Định nghĩa và chức năng - Xương là cấu trúc được tạo bởi mô liên kết rắn trong cơ thể - Chức năng + Nâng đỡ + Bảo vệ + Vận động Ngoài ra: + Tạo huyết: tuỷ đỏ + Dự trữ chất khoáng: Ca++ I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG 2. Số lượng, sự phân chia - Số lượng: 206 xương chính, chủ yếu là xương chẵn - Phân chia: + Xương trục:  Xg sọ: 22  Xg thân mình: 51  1 xg móng & 6 xg nhỏ của tai + Xương treo:  Xg chi trên: 64  Xg chi dưới: 62 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG Xg sọ Xg thân mình Xg chi trên Xg chi dưới Các phần xương của cơ thể I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG 3. Các giai đoạn phát triển của xương Sự cốt hóa gồm 3 giai đoạn: màng, sụn, xương • Xương sơ cấp: điểm hóa xương  nan xương  tấm xương được màng xương phủ ngoài • Xương thứ cấp: tế bào sinh xương  tế bào tiêu sụn  hệ thống ống Ha – ve • Sự cốt hóa ở hai đầu xương giống thân xương từ đầu trên đến đầu dưới 4. Phân loại các xương - Xg dài: tạo các cử động rộng rãi, mạnh (xg cánh tay...) - Xg ngắn: tạo các cử động tinh tế (các xg cổ tay) - Xg dẹt: bảo vệ các cấu trúc mềm (xg vai) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG Xg dài (Xg cánh tay) Xg dẹt (Xg vai) Xg ngắn (Xg cổ tay) Xg không đều (đốt sống cổ II) Xg vừng (Xg bánh chè) Gân cơ Khớp I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG - Xg không đều: hình dáng phụ thuộc chức năng (các đốt sống) - Xg vừng: đệm trong các gân cơ, khớp (xg bánh chè) 5. Cấu tạo của xương - Cấu tạo chung + Màng ngoài xương + Xương đặc + Xương xốp + Tuỷ xương: tuỷ đỏ, tuỷ vàng - Cấu tạo riêng + Xg dài + Xg ngắn và xg không đều + Xg dẹt I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG Xg đặc Xg xốp Màng ngoài xương Mặt cắt đứng dọc qua khớp gối 6. Thành phần hoá học của xương - Xương tươi + Nước: 50% + Mỡ: 15.75% + Chất hữu cơ:12.45% + Chất vô cơ:21.8% - Xương khô + Chất hữu cơ (chất cốt giao): 1/3 + Chất vô cơ (chủ yếu muối Ca++): 2/3 I. ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ XƯƠNG I. CÁC LOẠI KHỚP 1. Khớp bất động 2. Khớp bán động 3. Khớp động: Diện khớp, bao khớp, ổ khớp và dây chằng khớp - Khớp một trục: xg quay – xg trục - Khớp hai trục: lồi cầu xương chẩm - đốt đội - Khớp nhiều trục: khớp vai – cánh tay II. XƯƠNG TRỤC IIA. XƯƠNG SỌ 1. Số lượng và sự phân chia 2. Các xương sọ thần kinh 3. Các xương sọ tạng 4. Các chuẩn sọ 1. Số lượng và sự phân chia - Số lượng: 22 xương - Sự phân chia: + Xg sọ TK: 8 xg  hộp sọ + Xg sọ tạng: 13 xg dính +1 xg rời bộ xg mặt + Ngoài ra: xg móng và 6 xg tai IIA. XƯƠNG SỌ Xg móng Các xg tai Sọ tạng Sọ TK SỌ TRẺ EM IIA. XƯƠNG SỌ Xg đỉnh Xg trán Thóp trước Thóp sau Xg chẩm Nhìn từ bên Xg đỉnh Xg trán Thóp trước Thóp bên Xg thái dương Xg gò má Xg hàm trên Xg chẩm Xg mũi Xg lệ Xg sàng Xg bướm IIA. XƯƠNG SỌ 2. Sọ thần kinh Gồm các loại xương sau: - Xg trán (1) - Xg bướm (1) - Xg thái dương (2) - Xg sàng (1) - Xg đỉnh (2) - Xg chẩm (1) Xg đỉnh Một số xg sọ TK tách rời Xg trán Xg chẩm Xg thái dươngXg bướm 2.1. Xương trán - Phần trai - Phần mũi - Phần ổ mắt IIA. XƯƠNG SỌ Phần ổ mắt Ổ MẮT Mặt trong nền sọ Phần trai Phần mũi Nhìn từ bênNhìn từ trước 2.2 Xương bướm - Thân - Cánh + Cánh lớn + Cánh nhỏ - Chân bướm Mặt trong nền sọ Cánh nhỏ Cánh lớn Thân Mặt ngoài nền sọ Mảnh chân bướm trong Mảnh chân bướm ngoài Cánh lớn Xg bướm tách rời Cánh lớn Chân Thân Cánh nhỏ Nhìn từ bên Cánh lớn Chân IIA. XƯƠNG SỌ 2.3 Xương thái dương - Phần trai - Phần đá + Mỏm chũm - Phần nhĩ + Mỏm trâm Xg thái dương tách rời Phần đá Phần trai Phần nhĩ Mỏm chũm (phần đá)Mỏm trâm Phần trai Nhìn từ bên IIA. XƯƠNG SỌ Mặt trong nền sọ Mặt ngoài nền sọ Phần trai Phần đá 2.4 Xương chẩm - Phần trai - Phần nền - Khối bên - Lỗ lớn IIA. XƯƠNG SỌ Phần trai Khối bênPhần nền Xg chẩm tách rời Mặt trong nền sọ Phần nền Khối bên Phần trai Khối bên Phần nền Phần trai Mặt ngoài nền sọ Lỗ lớn 2.5 Xương sàng - Khối bên + Xg xoăn mũi trên + Xg xoăn mũi giữa - Mảnh ngang (sàng) - Mảnh thẳng Mảnh ngang Khối bên Các xoang sàng Mảnh thẳng Xg xoăn mũi trên Xg xoăn mũi giữa Xg sàng tháo rời IIA. XƯƠNG SỌ Thành bên mũi xương Xg xoăn mũi trên Xg xoăn mũi giữa Vách mũi Mảnh thẳng Mảnh ngang Mặt trong nền sọ Xoang sàng Mảnh thẳng Mặt cắt ngang qua mũi 2.6 Xương đỉnh Nhìn từ bên Mặt ngoài vòm sọ Mặt trong vòm sọ IIA. XƯƠNG SỌ Xg đỉnh 3. Sọ tạng Gồm các loại xương sau: - Xg gò má (2) - Xg hàm trên (2) - Xg hàm dưới (1) - Xg lệ (2) - Xg mũi (2) - Xg khẩu cái (2) - Xg lá mía (1) - Xg xoăn mũi dưới (2) IIA. XƯƠNG SỌ Một số xg sọ tạng tách rời Xg gò má Xg mũi Xg hàm trên Xg hàm dưới 3.1 Xương gò má 3.2 Xương mũi 3.3 Xương lệ 3.4 Xương xoăn mũi dưới 3.5 Xương khẩu cái 3.6 Xương lá mía IIA. XƯƠNG SỌ Xg gò má Xg mũi Xg lệ Xg lệ Nhìn từ trước Nhìn từ bên Một số xg nhỏ của sọ tạng Xg lá mía Xg lệ Xg xoăn mũi dưới Xg mũi Xg khẩu cái Xg khẩu cái Xg hàm trên 3.7 Xương hàm trên - Thân - Mỏm gò má - Mỏm trán - Mỏm huyệt răng - Mỏm khẩu cái 3.8 Xg hàm dưới - Thân - Ngành + Chỏm - Góc Mỏm trán Mỏm gò má Mỏm huyệt răng Thân Xg hàm trên tách rời IIA. XƯƠNG SỌ Chỏm Góc Xg hàm dưới tách rời Thân Ngành Xg sọ nhìn từ trước Xg hàm trên Xg hàm dưới NHỮNG TỔN THƯƠNG THƯỜNG GẶP Ở XƯƠNG SỌ - Chấn thương sọ não (CTSN) là hiện tượng đầu bị va vào một vật cứng, gây tổn thương não, xương sọ. • Khối máu tụ • Vỡ nền sọ • Chấn động não • Lún sọ II. XƯƠNG TRỤC IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH 1. Cột sống 2. Xương sườn 3. Xương ức IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH 1. Cột sống 1.1 Số lượng và phân đoạn - Số lượng: 33-35 ĐS - Phân chia: + Đoạn cổ (C): 7 + Đoạn ngực (D): 12 + Đoạn thắt lưng (L): 5 + Đoạn cùng (S): 5 + Đoạn cụt (Cx): 4-6 Đoạn cổ Đoạn ngực Đoạn thắt lưng Đoạn cùng Đoạn cụt Nhìn trước Nhìn bên Nhìn sau 1.2 Hình thể chung của đốt sống - Thân ĐS - Cung ĐS: + Cuống ĐS (lỗ gian ĐS) + Mảnh ĐS IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH Thân ĐS Nhìn từ bên Mỏm khớp trên Cuống ĐS Mỏm ngang Mảnh ĐS Mỏm gai Mỏm khớp dưới - Lỗ ĐS - Các mỏm: + Mỏm gai (1) + Mỏm ngang (2) + Mỏm khớp trên (2) + Mỏm khớp dưới (2) Lỗ gian ĐS Cuống ĐS Thân ĐS Cuống ĐS Mảnh ĐS Mỏm khớp trên Mỏm ngang Mỏm gai Nhìn từ trên Lỗ ĐS IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH 1.3 Cột sống đoạn cổ - Lỗ mỏm ngang - Các ĐS cổ đặc biệt + ĐS cổ I (đốt đội) + ĐS cổ II (đốt trục) + ĐS cổ VII (đốt lồi) ĐS cổ I (nhìn từ trên) ĐS cổ II (nhìn từ sau) Cột sống đoạn cổ ĐS cổ VII Lỗ mỏm ngang IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH 1.4 Cột sống đoạn ngực - Thân - Mỏm ngang - Các hõm sườn 1.5 Cột sống đoạn thắt lưng - Đặc điểm ĐS điển hình 1.6 Cột sống đoạn cùng và đoạn cụt - Các ĐS dính vào nhau: + Xương cùng + Xương cụt Cột sống thắt lưng Đốt sống ngực điển hình Các hõm sườn Xg cụt Xg cùng,xg cụt (nhìn trước) Xg cùng IIB. XƯƠNG THÂN MÌNH 2. Xương sườn - Số lượng: 12 đôi + Xg sườn thật (7 đôi) + Xg sườn giả (3 đôi) + Xg sườn cụt (2 đôi) 3. Xương ức - Cán - Thân - Mũi Sụn sườn Thân xg ức ĐS ngực X Xg sườn XII Xg sườn I Lồng ngực (nhìn từ trước) Khoang gian sườn Cán xg ức Mũi ức NHỮNG TỔN THƯỜNG THƯỜNG GẶP Ở XƯƠNG THÂN MÌNH 1. Lệch vị đĩa gian đốt sống 2. Đau vùng thắt lưng 3. Thoái hóa đốt sống cổ III. XƯƠNG CHI IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN 1. Khái quát về xương chi trên 2. Đai vai 3. Phần tự do IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN 1. Khái quát - Số lượng: 32/1 chi - Phân chia: + Đai vai:  Xương vai  Xương đòn + Phần tự do:  Xương cánh tay  Các xương cẳng tay Xương quay Xương trụ  Các xương cổ tay  Các xg bàn tay & ngón tay Xg đòn Các xương chi trên Xg vai Xg cánh tay Xg quay Xg trụ Các xg cổ tay Các xg bàn tay Các xg ngón tay IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN 2. Các khớp chi trên 1. Khớp đai vai: Khớp ức - đòn và khớp mỏm cùng vai - đòn 2. Khớp chi tự do: Khớp vai – cánh tay; Khớp khuỷu (cánh tay – quay; cánh tay – trụ và trụ – quay) 3. Khớp cổ tay 2. Đai vai 2.1 Xương đòn - Đầu ức (đầu trong) - Đầu cùng vai (đầu ngoài) IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN Xương đòn Cán ức Đầu ứcĐầu cùng vai Mỏm cùng vai 2.2 Xương vai - Mặt trước (hố dưới vai) - Mặt sau + Gai vai (mỏm cùng vai) - Các góc + Góc dưới + Góc trên-trong + Góc trên-ngoài  ổ chảo Mỏm quạ Ổ CHẢO Nhìn bên Gai vai Mặt sau IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN Mặt trước Hố dưới vaiMỏm cùng vai 3. Phần tự do 3.1 Xương cánh tay - Đầu trên: chỏm - Đầu dưới: Chỏm con,Ròng rọc - Thân xương 3.2 Các xương cẳng tay - Xương quay: + Đầu trên: Chỏm xương quay + Đầu dưới: mỏm trâm quay - Xương trụ: + Đầu trên: Mỏm khuỷu, Mỏm vẹt  Khuyết ròng rọc + Đầu dưới: mỏm trâm trụ IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN Chỏm xg cánh tay Chỏm con Ròng rọc Xương cánh tay Thân xg Các xương cẳng tay Chỏm xg quay Mỏm khuỷu Mỏm vẹt Mỏm trâm trụMỏm trâm quay Khuyết ròng rọc 3.3 Các xương cổ tay - Hàng trên: Thuyền-Nguyệt-Tháp-Đậu - Hàng dưới: Thang-Thê-Cả-Móc 3.4 Các xương bàn tay và ngón tay - Các xg đốt bàn tay: I-V - Các xg đốt ngón tay (trừ ngón cái) + Đốt ngón gần (I) + Đốt ngón giữa (II) + Đốt ngón xa (III) - Hình thể ngoài: + Chỏm + Thân + Nền IIIA. XƯƠNG CHI TRÊN Xg thuyền Các xương cổ tay Xg nguyệt Xg tháp Xg đậu Xg thang Xg thê Xg cả Xg móc Chỏm Thân Nền Đốt ngón I Đốt ngón II Đốt ngón III Các xương bàn tay và ngón tay III. XƯƠNG CHI IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI 1. Khái quát về xương chi dưới 2. Đai hông 3. Phần tự do 1. Khái quát - Số lượng: 31 xương - Phân chia: + Đai hông: Xương chậu + Phần tự do:  Xương đùi  Xương bánh chè  Các xương cẳng chân Xương chầy Xương mác  Các xương cổ chân  Các xg bàn chân & ngón chân IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI Các xương chi dưới Xg chậu Xg đùi Xg bánh chè Xg chầy Xg mác Các xg cổ chân Các xg bàn chân & ngón chân IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI 2. Các khớp chi dưới 1. Khớp hông 2. Khớp gối 3. Khớp cẳng chân – xương sên 4. Khớp cổ chân 2. Đai hông (xương chậu) 2.1 Cấu tạo - Xương cánh chậu - Xương mu: + Thân + Ngành trên + Ngành dưới - Xương ngồi: + Thân + Ngành IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI Cấu tạo của xương chậu Xg cánh chậu Ngành trên Thân Ngành dưới Xg mu NgànhThân Xg ngồi Xg chậu Xg cùng Xg cụt Khớp mu Khớp cùng-chậu Khung chậu 2.2 Hình thể ngoài - Mặt trong: đường cung, diện loa tai - Mặt ngoài: ổ cối - Bờ trước - Bờ sau - Bờ trên (mào chậu) - Bờ dưới IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI Mặt trong xương chậu Mào chậu Diện loa tai Đường cung Mặt ngoài xương chậu Ổ CỐI 3. Phần tự do 3.1 Xương đùi - Đầu trên: Chỏm xương đùi - Đầu dưới + Các lồi cầu trong và ngoài + Diện bánh chè 3.2 Xương bánh chè 3.3 Các xương cẳng chân - Xương chầy + Đầu trên: các lồi cầu + Đầu dưới: mắt cá trong - Xương mác + Đầu trên: chỏm + Đầu dưới: mắt cá ngoài IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI Xg đùi Chỏm Thân Lồi cầu trong Lồi cầu ngoài Diện bánh chè Mắt cá trong Mắt cá ngoài Chỏm Lồi cầu ngoài Lồi cầu trong Các xg cẳng chân 3.4 Các xương cổ chân - Xương gót - Xương sên - Xương hộp - Xương thuyền - Các xương chêm (trong [1], giữa [2], ngoài [3]) 3.5 Các xương bàn chân và ngón chân - Các xương đốt bàn chân - Các xương đốt ngón chân - Hình thể ngoài IIIB. XƯƠNG CHI DƯỚI Xg gót Các xương cổ chân và bàn chân Xg sên Xg hộp Xg chêm ngoài Xg thuyền Xg chêm trong Thân Nền Đốt ngón I Đốt ngón II Đốt ngón III Chỏm IV. NHỮNG BỆNH THƯỜNG GẶP KHÁC Ở XƯƠNG 1. Hư xương – khớp 2. Viêm xương khớp nguyên phát 3. Viêm xương khớp thứ phát 4. Bệnh gút 5. Các tổn thương xuyên thủng 6. Gãy xương IV. NHỮNG BỆNH THƯỜNG CỦA KHỚP 1. Các bệnh khớp do viêm (viêm khớp dạng thấp huyết thanh dương tính, viêm khớp dạng thấp không nhiễm trùng) 2. Các loại viêm đa khớp khác: viêm cột sống dính khớp trong đó các khớp cùng chậu và đốt sống bị cốt hóa; viêm khớp vẩy nến; Hội chứng reiter; viêm khớp làm thấp khớp cấp tính nặng thêm 3. Bong gân, biến dạng và trật khớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2_he_xuongfinal_baigiangyhoc_blogspot_com_7163.pdf
Tài liệu liên quan