Hóa dầu - Phần 2: Các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầu

Tại sao phải tách các tạp chất?

 + thay đổi chế độ TĐN đã thiết kế

 + tạo cặn bùn

 + muối ăn mòn thiết bị

 + tăng áp suất

→ phá huỷ máy móc thiết bị, làm giảm công suất chế biến của nhà máy → qua các quá trình xử lý sơ bộ.

 

ppt44 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hóa dầu - Phần 2: Các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 2: Các quá trình chế biến vật lý trong lọc dầuChương 2: Chuẩn bị dầu trước khi chế biếnTại sao phải tách các tạp chất? + thay đổi chế độ TĐN đã thiết kế + tạo cặn bùn + muối ăn mòn thiết bị + tăng áp suất → phá huỷ máy móc thiết bị, làm giảm công suất chế biến của nhà máy → qua các quá trình xử lý sơ bộ.Các quá trình xử lý dầu thô trước khi chế biến2.1 Ổn định dầu nguyên khai 2.2 Tách các tạp chất cơ học, nước, muối2.2.1 Phương pháp cơ học a. Phương pháp lắng b. Phương pháp lọc c. Phương pháp ly tâm 2.2.2 Phương pháp hoá học2.2.3 Phương pháp dùng điện trường 2.2.1 Phương pháp cơ họca. Phương pháp lắngBản chất: dựa vào sự khác nhau về tỷ trọng của dầu và tạp chất, để lắng lâu ngày tạo thành hai lớp rõ rệt và có thể tách ra dễ dàng.Tốc độ lắngb. Phương pháp lọcBản chất: dựa trên tính thấm ướt lựa chọn các chất lỏng khác nhau của các vật liệu .c. Phương pháp ly tâmBản chất: dựa vào tác dụng của lực ly tâmHiệu quả tách càng lớn, tốc độ quay càng lớn→ Ưu điểm, nhược điểm của các phương pháp→ Kết luận2.2.2 Phương pháp hóa họcBản chất: cho thêm một chất hoạt động bề mặt để phá nhũ tương (còn gọi là chất khử nhũ). Ưu, nhược điểm2.2.3 Phương pháp điện trườngNguyên tắc : tương tác giữa điện trường và các hạt làm cho các hạt tích điện và lắng xuống. Ưu, nhược điểmKhử nhũ tương bằng điện trườngSơ đồ khử nhũ tương một bậcKhử muối hai bậcChế độ công nghệoAPI% thể tích nước rửaNhiệt độ (oC)API > 403 - 4115 - 12530 5000C ,C41 trở lên và có thể lên tới C50, C60.a. Phân đoạn khí hydrocacbonChủ yếu là C3, C4 tuỳ thuộc vào công nghệPhân đoạn này thường được dùng làm nguyên liệu cho quá trình chia khí để nhận các khí riêng biệt cho công nghệ chế biến tiếp theo thành những hoá chất cơ bản hay được dùng làm nhiên liệu dân dụng.b. Phân đoạn naphtaMục đích:+ Sản xuất nguyên liệu cho động cơ xăng.+ Sản xuất nguyên liệu cho công nghiệp hoá dầu: olefin nhẹ (etylen, propylen, butadien).+ Sản xuất dung môi cho công nghiệp hoá học: RH thơm (BTX) - Thành phần RH: có nhiều hydrocacbon, parafin và aromat chiếm ít hơn (các cấu tử có trị số octan cao)→ xăng lấy trực tiếp không đáp ứng được yêu cầu về khả năng chống kích nổ cho động cơ xăng, (ON= 30 ÷ 60) → phải áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao trị số octan.c. Phân đoạn kerosen.Chế tạo nhiên liệu phản lực. + Đặc điểm: phải có tốc độ cháy lớn, dễ dàng tự bốc cháy ở bất kỳ nhiệt độ và áp suất nào, cháy điều hoà (phải có ngọn lửa ổn định) → RH naphten và parafin thích hợp với những đặc điểm của quá trình cháy trong động cơ phản lực nhất → phân đoạn kersen và phân đoạn xăng của dầu mỏ họ naphteno - parafin hoặc parafino - naphten là nguyên liệu tốt nhất - Phân đoạn kerosen của dầu mỏ họ parafinic được sử dụng để sản xuất dầu hoả dân dụng mà không đòi hỏi quá trình biến đổi thành phần bằng các phương pháp hoá học phức tạp vì nó đáp ứng được yêu cầu.d. Phân đoạn diezen.- Làm nhiên liệu diezen, cho trị số xetan rất cao (60 ÷ 80)- Phân đoạn này từ dầu mỏ chứa rất nhiều hydrocacbon parafin nên phải tiến hành tách n-parafin. e. Phân đoạn mazut.Là cặn chưng cất khí quyển Dùng làm nhiên liệu đốt lò cho các lò công nghiệp, lò phản ứng. Là nguyên liệu của quá trình chưng cất chân không nhận dầu nhờn hay nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác, cracking nhiệt và hydrocacking.f. Phân đoạn dầu nhờn.Còn gọi là gazoil chân không, làm nguyên liệu cho quá trình cracking xúc tác hay hydrocacking. Các phân đoạn dầu nhờn có nhiệt độ sôi hẹp hơn từ 320 ÷ 400oC, 300 ÷ 420oC, 400 ÷ 450oC được dùng làm nguyên liệu cho sản xuất dầu nhờn bôi trơn.g. Phân đoạn gudron.- Là sản phẩm cặn của quá trình chưng cất chân không, làm nguyên liệu cho quá trình cốc hoá để sản xuất cốc, để chế tạo bitum các loại khác nhau, để chế tạo thêm phần dầu nhờn nặng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptb3_chuan_bi_dau_chung_cat_0487.ppt
Tài liệu liên quan