Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách

Vị trí, ý nghĩa của thực thi chính sách

Các bước tổ chức thực thi chính sách

Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức thực thi chính sách

Những yêu cầu cơ bản đối với tổ chức thực thi chính sách

Các hình thức triển khai thực hiện chính sách

Các mô hình tổ chức thực thi chính sách

Phương pháp thực thi chính sách

 

ppt90 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hoạch định và phân tích chính sách công - Chương 3: Tổ chức thực thi chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tế và nguyện vọng của các đối tượng chính sách để đề đạt với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh bổ sung cho phù hợp. 5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (3)Hình thức triển khai từ dưới lên cũng tồn tại một số vấn đề sau:Dễ dẫn đến tình trạng phân tán, thiếu tập trung trong việc triển khai chính sách và cuộc sống.Vì mục tiêu phát triển trước mắt, các địa phương có thể làm cải biến mục tiêu chung của chính sách Nhà nước.Thường hay bị động trong việc điều chỉnh, bổ sung chính sách và cung cấp nguồn lực cho thực thi chính sách.Dễ xảy ra tình trạng cục bộ, cát cứ theo địa phương làm giảm tính thống nhất trong quản lý Nhà nước, nhất là đối với các nền kinh tế có định hướng XHCN như nước ta.5.2.Hình thức thực hiện từ dưới lên (4)Hình thức này hay được thực hiện ở các Nhà nước Liên bang có thiết chế cộng hòa nghị viện hay cộng hòa Tổng thống. Những quốc gia có chế độ tự quản theo địa phương cao.5.3.Hình thức hỗn hợp (1)Hình thức hỗn hợp được hình thành từ sự kết hợp giữa hai hình thức trên. Triển khai chính sách Phân công phối hợp Kiểm tra đôn đốc Điều chỉnh bổ sung Đáp ứng yêu cầu cấp dưới Duy trì tiến độ Cấp chỉ đạo điều hành chính sáchCấp thực thi chính sách5.3.Hình thức hỗn hợp (2)Có thể mô tả hình thức này bằng sơ đồ khai triển ở hình 3.1. Để thực hiện có hiệu quả hình thức này cần có nhiều điều kiện, trong đó có điều kiện tiên quyết là trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ công chức tham gia hoạch định và tổ chức thực thi đều phải đáp ứng những yêu cầu nhất định.Cấp hoạch định chính sáchCấp thực thi chính sáchPhân công phối hợpKiểm tra đôn đốcĐiều chỉnh bổ sungĐáp ứng yêu cầucấp dướiTriển khai chính sáchDuy tri tiến độHình 3.1:Sơ đồ triển khai thực thi chính sách hỗn hợp6.Các mô hình tổ chức thực thi chính sách6.1.Mô hình động Trên cơ sở xét đoán trạng thái tồn tại (vận động tương đối) của các yếu tố cấu thành hệ thống sau những quá trình vận động theo qui luật6.1.Mô hình động Đây là mô hình khó thực hiện, vì nó đòi hỏi các nhà tổ chức thực thi chính sách phải có trình độ, chuyên môn nhất định, am hiểu nhiều lĩnh vực hoạt động để có thể dự đoán được mô hình chuẩn. Thí dụ: Cs hội nhập AFTA (ASEAN Free Trade Area) Khu vöïc Maäu dòch töï do ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Hieäp hoäi caùc quoác gia Ñoâng Nam Aù và WTO (World Tourism Organization) Toå chöùc Thöông maïi theá giôùi.Cs xây dựng nhà máy đIện hạt nhân ở Việt Nam, Cs phát triển cơ sở hạ tầng viễn thôngTập hợp các nhân tố của hệ thống Xoá đói giảm nghèoThu nhập bình quân đầu người VNODA cho Xoá đói giảm nghèoKiều hốiCác yếu tố cấu thành hệ thống ODA (Official Development Assistance): Vieän trôï Phaùt trieån chính thöùc20102015Ngân sách NHÀ NƯớC cho xoá đói giảm nghèoThu nhập của dân cư VN1000 tỷ VND6.2. Mô hình tĩnhLà mô hình được tạo dựng và duy trì theo thực tiễn tồn tại của các yếu tố hợp thành quá trình thực thi chính sách.6.2.1. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở tự giác của người thực thi chính sách.Thí dụ: CS khuyến học, khuyến tàI, CS xoá đói giảm nghèo6.2.2. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở niềm tin của người thực thi vào nhà nướcThí dụ: CS tỷ giá hối đoái, CS phát hành công trái giáo dục, tráI phiếu đô thị, CS đối với người sau cai nghiện6.2. Mô hình tĩnh (tt)6.2.3. Lựa chọn mô hình dựa trên cơ sở quyền lực công. (Mô hình này thường mang tính cưỡng bức, nên ít được lòng dân chúng, các nhà nước nên hạn chế sử dụng mô hình này)Thí dụ: CS thuế, CS nghĩa vụ quân sự, CS cấm đốt pháo, CS hạn chế xe 2 bánh gắn máy trong các đô thị lớn6.3 Mô hình kết hợp (1)Khi kết hợp, các mô hình bổ trợ cho nhau theo phương thức, ưu điểm của mô hình này, khắc phục cho nhược điểm của mô hình kia. Hoặc khi kết hợp, nhược điểm của các mô hình sẽ tự triệt tiêu nhau và ưu điểm của chúng lại được phát huy hơn khi độc lập. 6.3 Mô hình kết hợp (2)Thí dụ: CS phát triển thị trường chứng khoán:Vừa mang tính quy luật của thị trường vốnVừa phảI phát huy tính tự giác của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp tham gia niêm yết cổ phiếuVừa dựa vào niềm tin của công chúng (người tham gia mua, bán chứng khoánVừa có sự cưỡng chế của nhà nuớc: yêu cầu phải có kiểm toán độc lập, khống chế sự tham gia của các công ty tài chính nước ngoài.Đây là mô hình thích hợp nhất.7.Phương pháp thực thi chính sách (1)7.1. Phương pháp kinh tế Là cách thức tác động lên các đối tượng tham gia thực hiện chính sách bằng các lợi ích vật chấtCó tác dụng rất mạnh so với các phương pháp khácHay được dùng cho các chính sách phát triển kinh tế của một quốc gia7.1. Phương pháp kinh tế Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, phương pháp kinh tế được sử dụng rộng rãi không chỉ cho các chính sách kinh tế, mà cho cả các chính sách xã hội, môi trường, đối ngoại v.v. Trong đời sống xã hội có nhiều đối tượng chính sách không thể tác động bằng phương pháp kinh tế Thí dụ: CS thu hút đầu tư nước ngoài, CS thu hút nhân tài7.2. Phương pháp giáo dục, thuyết phụcChậm mà chắcTự giácCoi trọng con ngườiCần có kỹ năng tuyên truyền, thuyết phụcSử dụng sức mạnh của cả hệ thống chính trịKhông phù hợp với tình trạng khẩn cấp, khủng hoảng đòi hỏI một chính sách phản ứng nhanhThí dụ: Chính sách dân số7.3. Phương pháp hành chínhSử dụng quyền lực nhà nước Có tác dụng tức thì, không cho đối tượng quyền lựa chọnCó tác dụng lập lại trật tự, dọn đường cho 2 phương pháp trênDùng trong trường hợp khủng hoảng, khẩn cấp.Thí dụ: Chính sách quản lý nhân hộ khẩu. Chính sách nghĩa vụ quân sự. Chính sách chống mua bán ma tuý.7.4. Phương pháp kết hợp Chính sách dân số: Giáo dục + Kinh tế + Hành chính Chính sách chống tham nhũng: Hành chính + Kinh tế + Giáo dụcChính sách xoá đói giảm nghèo: Kinh tế + Giáo dục, thuyết phục + Hành chính Chính sách đối với ngườI có công: Hành chính + Thuyết phục + Kinh tếChính sách đối với ngườI sau cai nghiện: Hành chính + Giáo dục, Thuyết phục + Kinh tế1.Quyết định số 25/2003/QÐ-UB v/v Ban hành bản Quy định một số chính sách ưu đãi nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (Foreign Direct Investment) tại thành phố Đà NẵngQuyết định số 50/2003/QĐ-UB ngày 29/4/2003 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v ban hành chính sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực tỉnh Kiên Giang.Quyết định số 19/2002/QĐ - Ủy ban ngày 26/02/2002 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v Ban hành quy định về huy động vốn nhân dân để đầu tư thuỷ lợi, phát triển giao thông nông thôn, bố trí dân cư, xây dựng nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang từ năm 2002-2005Chỉ thị số 04/2003/CT-UB ngày 24/3/2003 của Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang V/v tổ chức thực hiện chủ trương quản lý, chăm sóc đối tượng xã hội không nơi nương tựa đang sống lang thang trên địa bàn tỉnh.Quyết định số 23/2003/QĐ-UB ngày 19/02/2003 của UBND tỉnh Kiên Giang V/v Ban hành quy định về cơ chế hỗ trợ vốn đối với các doanh nghiệpTrong hoạch định và thực thi chính sách đối với các vùng nông thôn, vùng khó khăn và nghèo, cần quan tâm một số vấn đề sau:Phát triển mạng lưới điện, đường, trường, trạm và cơ sở cung cấp nước sạch. Từng bước xây dựng các điểm dân cư đô thị, các cụm kinh tế - kỹ thuật - thương mại (thị trấn, thị tứ), tạo thành các hạt nhân thúc đẩy sự phát triển chung của cả vùng. Khuyến khích phát triển công nghiệp, trước hết là công nghiệp chế biến gắn với các vùng nguyên liệu và công nghiệp gia công gắn với các cơ sở tại các vùng phát triển. Từng bước cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho sản xuất phát triển, kéo theo sự phát triển của văn hoá, xã hội. Nhà nước cần có chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất, trợ cấp phát triển hạ tầng, trợ giá vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, hỗ trợ đào tạo lao động. Xây dựng bộ máy và lực lượng cán bộ tư vấn phát triển vùng; có kế hoạch đào tạo lực lượng cán bộ chuyên môn đủ năng lực, đủ trình độ thực hiện các chính sách một cách có hiệu quả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchinhsachcong_thsnguyenxuantien_c3_8605.ppt
Tài liệu liên quan