Học thuyết kinh tế của trường phái keynes

 Hoàn cảnh xuất hiện

Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng

Học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và “Cân bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm

Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất

-> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà người sáng lập là John Maynard Keynes

 

ppt25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Học thuyết kinh tế của trường phái keynes, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNESGiảng viên: Nguyễn Văn Vũ AnBộ môn Tài chính – Ngân hàngI. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm, phương pháp luận1. Hoàn cảnh xuất hiệnCuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đángHọc thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và “Cân bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệmSự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất-> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà người sáng lập là John Maynard Keynes1. Hoàn cảnh xuất hiện John Maynard Keynes (1884-1946) là nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp CambrigeChủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ sáng lập quỹ tiền tệ quốc tế IMFTác phẩm nỗi tiếng của ông là: “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ”Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy thoái, hạn chế thất nghiệp2. Đặc điểm, phương pháp luận của trường phái KeynesÔng đưa ra phương pháp phân tích mới, phân tích vĩ môJ. M. Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với 3 đại lượng:Một là, đại lượng xuất phát: Được coi là đại lượng không đổi hoặc thay đổi chậm chạpHai là, đại lượng khả biến độc lập: Đó là những khuynh hướng tâm lýBa là, đại lượng khả biến phụ thuộc. Đại lượng nầy cụ thể hóa tình trạng nền kinh tế2. Đặc điểm, phương pháp luận của trường phái KeynesGiữa các đại lượng khả biến độc lập và khả biến phụ thuộc có mối quan hệ với nhauThu nhập = Tổng giá trị sản lượng = Tiêu dùng + đầu tư R = Q = C + I mà I = R - C và S = R - CII. Lý thuyết chung về “ Việc làm” của J. M. Keynes Trong lý thuyết của J. M. Keynes, “ Việc làm” không chỉ xác định tình trạng thị trường lao động, sự vận động của thất nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập1. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạnKhuynh hướng tiêu dùng giới hạn: (MPC) khuynh hướng nầy thể hiện mối quan hệ tiêu dùng và thu nhập hay tỉ lệ gia tăng tiêu dùng so với sự gia tăng thu nhậpKhuynh hướng tiết kiệm giới hạn: (MPS) thể hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập, hay là tỉ lệ gia tăng tiết kiệm so với gia tăng thu nhập1. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạnMPS + MPC = 1 Sự thiếu hụt “cầu tiêu dùng” là khuynh hướng vĩnh viễn của mọi nền sản xuất là nguyên nhân gây nên tình trạng suy thoái, thất nghiệp mà xã hội phải quan tâm giải quyếtBảng phân chia thu nhập cho tiêu dùng và tiết kiệm2. Nguyên lý số nhân: (Lý thuyết bội số đầu tư)Nguyên lý số nhân chỉ rõ mối quan hệ giữa gia tăng thu nhập và gia tăng đầu tư, nó xác định gia tăng đầu tư sẽ làm gia tăng thu nhập lên bao nhiêu lần K = dR/dI =dR/dS = dR/(dR – dC) = 1/(1 - dC/dR) = 1/(1 - MPC)2. Nguyên lý số nhân: (Lý thuyết bội số đầu tư)Gia tăng đầu tư sẽ bù đắp phần thiếu hụt trong cầu tiêu dùng và do đó sẽ  việc làm,  thu nhập,  hiệu quả sử dụng TB, kích thích tái SX.Số nhân ĐT thể hiện mối liên hệ giữa gia tăng Y & gia tăng I, nó xác định khi I  thì Y  bao nhiêu lần. (K = ).3. Hiệu quả giới hạn của tư bảnNhà tư bản cho vay nhận được lợi tức, còn doanh nhân là người đi vay tư bản để tiến hành sản xuất, kinh doanh tìm kiếm lợi nhuậnLợi nhuận được xem là hiệu quả giới hạn của tư bản3. Hiệu quả giới hạn của tư bảnTheo J. M. Keynes thì cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả giới hạn của tư bản sẽ giảm sút. Có 2 nguyên nhân:Thứ nhất, đầu tư tăng sẽ làm tăng khối lượng hàng hóa cung ra thị trườngThứ hai, khi vốn đầu tư tăng sẽ có nhiều người vay vốn làm cho cầu đầu tư phát triển, lãi suất cao, giảm thu nhập nhà sản xuất3. Hiệu quả giới hạn của tư bản4. Vấn đề lãi suấtLãi suất, theo J. M Keynes là sự trả công cho số tiền vay, là phần thưởng cho sự “chia ly” đối với của cải tiền tệ trong một thời gian nhất địnhCó 2 nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:Một là, khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thôngHai là, sự ưa chuộng tiền mặtM = L(r) = M1 + M2 = L1(R) + L2(r)III. Sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế theo lý thuyết J. M. Keynes1. Đẩy mạnh đầu tư nhà nướcMuốn chống khủng hoảng và thất nghiệp nhà nước phải có chương trình đầu tư quy mô lớn. Sử dụng ngân sách nhà nước để kích thích đầu tư tư nhânSự tham gia của nhà nước vào kinh tế sẽ làm tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng nhà nước2. Sử dụng hệ thống tài chính, tín dụng và lưu thông tiền tệThứ nhất, để kích thích lòng tin, tính lạc quan và tích cực của nhà đầu tưThứ hai, thực hiện “lạm phát có mức độ, có điều tiết” để kích thích thị trường mà không gây nguy hiểmThứ ba, ông chủ trương sử dụng công cụ thuế để điều tiết kinh tế3. Khuyến khích tiêu dùng Ông khuyến khích tiêu dùng cá nhân đối với nhà tư bản, tầng lớp giàu có cũng như người nghèoIV. Sự phát tiển của trường phái J. M. KeynesDựa trên cơ sở lý thuyết J. M. Keynes, các nhà kinh tế học tiếp tục xây dựng thành trường phái Keynes, hay còn gọi họ là những người “Keynes mới”Keynes phái hữu: Ủng hộ các nhóm độc quyền xâm lược, chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tếKeynes tự do: Ủng hộ lợi ích tư bản độc quyền, song không ủng hộ chạy đua vũ trang, quân sự hóa nền kinh tếKeynes phái tả: Biểu hiện lợi ích tư bản vừa và nhỏ, chống lại độc quyền1. Khuynh hướng đi sâu nghiên cứu về tiêu dùng Khẳng định tiêu dùng có tính chất chu kỳ của Keynes là phù hợp với tâm lý xã hội. Khi thu nhập tăng lên thì tiêu dùng cũng tăng lên, nhưng đến một giai đọan nào đó tiết kiệm sẽ tăng lên2. Những vấn đề về chính sách tài chínhTrường phái Keynes mới ủng hộ việc nhà nước sử dụng những đơn đặt hàng như hệ thống thu mua, trợ cấp tài chính, tín dụng để kích thích đầu tư tư nhânMuốn vậy phải có nguồn thu cho ngân sáchTăng thuế đối với dân cưTăng “nợ nhà nước”Dùng “lạm phát có mức độ” bằng cách in thêm tiền3. Khuynh hướng nghiên cứu chu kỳ kinh doanh, cơ cấu số nhân gia tốcVề chu kỳ kinh doanh: theo lý thuyết nầy thì nguyên nhân khủng hoảng kinh tế không chỉ do các động lực kinh tế mà còn do các yếu tố bên ngoài tác động, trong đó có chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng = > Suy thoái => Mở rộng = > Phát triển3. Khuynh hướng nghiên cứu chu kỳ kinh doanh, cơ cấu số nhân gia tốcVề nguyên lý số nhân- gia tốcCác nhà kinh tế Mỹ như Avin Haxen và John Maurice Clark đã có những bổ sung quan trọng cho nguyên lý số nhân, xem nó như là một quá trình số nhân không ngừng vì sau một thời gian tác dụng của nguyên lý số nhân sẽ giảm sút do có sự “rò rĩ” trong chi phí dẫn đến kém hiệu quả4. Vấn đề kế họach hóaCác nhà kinh tế Pháp tán thành quan điểm nhà nước can thiệp vào kinh tế, nhưng phê phán quan điểm của Keynes dùng lãi suất để điều chỉnh kinh tế là không có hiệu quảKế hoạch của họ chỉ là kế họach hướng dẫn không phải là kế họach mênh lệnh như các nước XHCN trước đâyV. Sự phê phán học thuyết J. M. Keynes theo trường phái tư sản Học thuyết Keynes là nó chỉ giải quyết được cuộc khủng hoảng trước mắt mà không duy trì được công ăn, việc làm thường xuyênQuan điểm của ông dùng lạm phát để kích thích đầu tư là không có hiệu quảchính sách chi tiêu, đầu tư của nhà nước cần duy trì mức độ nào để không làm bội chi ngân sách quá lớn, làm thâm hụt ngân sách dẫn đến khủng hoảng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptlichsucahocthuyetkinhte_nguyenvanvuan9_4377.ppt
Tài liệu liên quan