Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ

Sữa non rất quan trọng

Có từ ngày đầu sau sinh, lượng ít, đặc và sáng màu

Nhiều chất dinh dưỡng

Nhiều kháng thể, tế bào bạch cầu, protein kháng khuẩn hơn sữa chuyển tiếp

Chứa yếu tố phát triển, giúp cho hệ thống tiêu hóa còn non nớt của bé phát triển sau khi sinh, giúp chống các bệnh dị ứng và không dung nạp các thức ăn khác

Có tác dụng xổ nhẹ, giúp tống phân su

 

ppt42 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸBáo cáo viên: CN-NHS Phạm Thị Thu HươngBệnh viện Hùng VươngSữa mẹ là thức ăn hoàn hảo đối với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Sữa mẹ giúp trẻ phát triển toàn diệnCác thành phần trong sữa mẹSữa non rất quan trọngCó từ ngày đầu sau sinh, lượng ít, đặc và sáng màuNhiều chất dinh dưỡngNhiều kháng thể, tế bào bạch cầu, protein kháng khuẩn hơn sữa chuyển tiếpChứa yếu tố phát triển, giúp cho hệ thống tiêu hóa còn non nớt của bé phát triển sau khi sinh, giúp chống các bệnh dị ứng và không dung nạp các thức ăn khácCó tác dụng xổ nhẹ, giúp tống phân su Các thành phần trong sữa mẹSữa chuyển tiếp có từ ngày 2 – 3 sau sanh Sữa đầu được sản xuất vào đầu bữa bú, lượng nhiều, cung cấp nhiều protein, lactose và các chất dinh dưỡng khácSữa cuối màu trắng hơn được sản xuất vào cuối bữa bú, chứa nhiều chất béo, cung cấp nhiều năng lượng Sự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bòSữa mẹNhiều thành phần trong chất béo cần thiết cho sự phát triển của não, mắt và sự vững bền của các mạch máuChất béo trong sữa mẹ được tiêu hóa hoàn thiện hơn nhờ men lipaseSữa nhân tạoKhông có trong sữa nhân tạoViệc tiêu hóa chất béo kém hơnSự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bòSữa mẹÍt đạm hơn, phù hợp với trẻ sơ sinhDễ tiêu hóaKhông gây dị ứng và tiêu chảySữa nhân tạoNhiều đạm hơn sữa mẹ, không thích hợp đối với trẻKhó tiêu hơn Dễ bị tiêu chảy hoặc mắc các bệnh dị ứng do tính không dung nạp với sữa nhân tạoSự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bòSữa mẹCó vai trò kháng khuẩn Nhiều sinh tố A, CLượng sắt caoSữa mẹ chứa kháng thểSữa nhân tạoKhông có vai trò kháng khuẩnHàm lượng sắt thấpKhông có kháng thểLỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸLợi ích cho conSữa mẹ có đủ các chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển cơ thể của trẻDễ hấp thuBảo vệ trẻ chống lại các bệnh nhiễm trùng và dị ứngCho con bú sữa mẹ có tác động tích cực tới việc phát triển trí não của trẻLợi ích cho mẹCho bú sớm nửa giờ đầu sau sanh sẽ giúp tử cung co lại tốt hơn, giảm chảy máu Mẹ có cảm giác thư giãn giảm mệt mỏi khi cho con búBú mẹ hoàn toàn là một trong những biện pháp ngừa thaiNgười cho con bú ít có nguy cơ ung thư vú, ung thư buồng trứng Phản xạ prolactinPhản xạ prolactinVài điều cần lưu ý:Prolactin được sản xuất nhiều vào ban đêm, như vậy cho con bú vào ban đêm là đặc biệt có ích để duy trì việc tạo sữa.Prolactin giúp thư giãn, buồn ngủ, như vậy mẹ có thể nghỉ ngơi tốt khi cho con bú vào ban đêm.Prolactin ức chế sự rụng trứngPhản xạ oxytocinCác dấu hiệu của một phản xạ oxytocin tích cựcCảm giác kích thích ở vú trước hay trong bữa búSữa chảy ra từ vú mẹ khi bà mẹ nghĩ đến con, nghe tiếng con khóc.Sữa nhỏ giọt từ vú bên kia khi con đang búSữa từ vú chảy ra thành dòng khi trẻ nhả vúTử cung co thắt gây đauLợi ích cho mẹThuận tiện, sạch sẽ và luôn ở nhiệt độ thích hợp không phải pha chếÍt tốn kém hơn nuôi con bằng thức ăn nhân tạoGắn bó tình cảm mẹ con, tác động rất tốt đến việc giáo dục trẻ sau này.Sớm lấy lại vóc dáng như trước đây do sự tiêu thụ tích cực nguồn năng lượngPhải bảo đảm cho trẻ được bú mẹCho bú ngay trong vòng ½-1 giờ đầu sau khi sanh để tận dụng sữa non Mẹ nên ngồi khi cho búMỗi lần nên cho trẻ bú 1 bên vúCho trẻ bú theo nhu cầu (không hạn chế thời gian và độ dài của mỗi bữa bú)Sau khi cho trẻ bú, nên vắt kiệt sữa còn lại và lau sạch đầu vúCho bú mẹ hoàn toàn trong 6th đầu.Bắt đầu cho ăn dặm từ tháng thứ 6 và tiếp tục cho bú sữa mẹ đến 24 thPhải bảo đảm cho trẻ được bú mẹMẹ càng ít sữa, càng nên cho trẻ bú sớm, bú dày để không bị mất sữaTrẻ không bú được thì vắt sữa mẹ cho uống bằng ly muỗng. Không cho trẻ bú mẹ ngậm vú giả hoặc đầu vú cao suTrẻ bị ốm hay tiêu chảy vẫn cho bú mẹMẹ bận đi làm cũng giành thời gian cho con búSau khi cho bú, bế vác trẻ lên vai, vỗ nhẹ vào lưng cho hơi trong dạ dày thoát ra để tránh bị trớDấu hiệu cho con bú đúng cáchTƯ THẾ THÂN NGƯỜI-Thân trẻ sát mẹ, mặt quay vào vú-Đầu và thân trẻ thẳng hàng-Cằm chạm vào vú mẹ-Mông trẻ được đỡ NGẬM BẮT VÚ ĐÚNG-Miệng của trẻ mở rộng-Môi dưới đưa ra ngoài-Lưỡi chạm quanh bầu vú-Hai má phình đầy-Có nhiều quầng vú ở phía trên miệng của bé hơn phía dưới CẢM NHẬN-Trẻ mút chậm và sâu-Trẻ được dễ chịu và thích thú-Có thể nghe tiếng trẻ nuốt-Mẹ không bị đau đầu vúTư thế bú đúngTƯ THẾ NẰM CHO BÚNgậm bắt vú đúngNgậm bắt vú kémPhản ứng xuống sữaKhi bé mút, lưỡi bé sẽ tạo nên những nhu động ép sữa từ các xoang sữa ở quầng vú chảy vào miệng và khi sữa đầy miệng trẻ sẽ nuốtMẹ có cảm giác dòng sữa đang tuôn ra,Sữa có thể rỉ ra từ vú bên kiaCách dứt em bé ra khỏi bầu vúLuồn ngón tay út sạch vào giữa hai hàm của bé để hãm động tác mútCách giữ gìn nguồn sữa mẹNgười mẹ cần ăn no, ăn nhiều bữa, đầy đủ các chất dinh dưỡng, uống nhiều nước (trên 2 lít/ ngày)Cho con bú đúng cáchNghỉ ngơi càng nhiều càng tốt, ngủ đủ 8 giờ một ngàyCuộc sống gia đình hòa thuận, hạnh phúc, không lo lắng buồn phiềnKhi cho con bú nếu cần dùng thuốc phải hỏi ý kiến bác sỹDấu hiệu cho biết trẻ nhận đủ sữa mẹTrẻ được bú ít nhất 8 lần/ 1 ngàyGiữa các cữ bú trẻ nhanh nhẹn, thoải mái, không quấy khóc, da dẻ hồng hàoDấu hiệu cho biết trẻ nhận đủ sữa mẹĐái > 6-8 lần/ ngàyĐi tiêu phân sệt, màu vàng sậm, mùi hơi chuaTrẻ tăng cân đều đặn, # 500g/ tháng. Trẻ lên cân tốt chứng tỏ đã bú đủ sữa mẹCách nhận biết hậu quả của việc ngậm bắt vú kémĐau và nứt núm vúVú cương tức do nút vú không hiệu quảTrẻ quấy khóc, đói và đòi ăn thường xuyên do không nhận đủ sữa mẹ Thất vọng và từ chối bú mẹ, chậm lên cânNhững trường hợp cần vắt sữaKhi bị căng tức sữa hoặc tắc ống dẫn sữa Mẹ có núm vú tụt vào trong, phải vắt sữa trong khi trẻ đang học cách bú Vắt sữa cho trẻ bị ốm hoặc thiếu tháng ăn khi trẻ không thể bú được Duy trì sự tạo sữa khi mẹ phải đi làm Khi núm vú bị khô nứt và đauVắt sữa cho trẻ từ chối bú mẹ uống bằng ly muỗng, trong khi đang tập cho trẻ bú trở lại Cách vắt sữaDùng gạc ấm làm ấm vú.Dùng ngón tay nhẹ nhàng ấn vào núm vú Xoa bóp và vuốt núm vú để kích thích núm vú Xoa bóp lưng cho bà mẹ, xoa bóp từ trên cổ xuống dọc 2 bên cột sống từ 2 đến 3 phút, tạo thành những chuyển động vòng tròn nhỏ từ cổ tới bả vai giúp bà mẹ thư giãnKích thích phản xạ OxytocinCách vắt sữa bằng tayVắt sữa bằng máyBảo quản sữa sau khi vắtVắt sữa để vào bình tiệt trùng, đậy kín nắpSữa mẹ có thể bảo quản trong bình vài giờ ở nhiệt độ thường và 24 giờ trong tủ lạnhChỉ làm ấm lại 1 lượng sữa vừa đủ dùng cho trẻ trong 1 bữaCho trẻ ăn bằng ly muỗngĐiều trị núm vú thụt bằng cách kéo dãn quầng vúChuẩn bị và sử dụng bơm tiêm để điều trị núm vú thụtGiúp mẹ có đầu ti bị phẳng, lõm có thể cho con bú được bình thường. Được làm từ chất liệu silicon mềm, lắp vào ngực dễ dàng và thoải mái. Có các lỗ thông khí, tạo sự thông thoáng khi mặc. Chất liệu trong suốt nên Không nhìn thấy khi mặc dưới áo ngực. Bảo vệ núm vú bị viêm, nứt không tiếp xúc trực tiếp với áo ngực, gây đau, rát.Chụp hứng sữa thừa dùng cho mẹ chảy nhiều sữa. Miếng tạo dáng núm vúNhững trường hợp không nên nuôi con bằng sữa mẹMẹ bị nhiễm HIV/ AIDSMẹ bị suy tim, lao phổi nặng, bệnh gan đang tiến triểnMẹ đang dùng thuốc chống ung thư, chất phóng xạ, thuốc động kinh, hướng tâm thầnCẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnuoiconbangsm_2838.ppt
Tài liệu liên quan