Kế toán kiểm toán - Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc

 Kế toán kinh doanh ngoại tệ

1.1. Những vấn đề chung về kế toán kinh doanh ngoại tệ

1.1.1. Khái quát nội dung kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng thưng mại

Kinh doanh ngoại tệ là một trong những nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng thưng

mại bởi vì thông qua nghiệp vụ này, một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng thưng

mại, mặt khác để các ngân hàng thưng mại (đặc biệt là hệ thống ngân hàng thưng

mại Nhà nước) góp phần điều hoà cung cầu ngoại tệ trên thị trường, ổn định tỷ giá,

thực hiện chính sách qun lý ngoại hối của Nhà nước, từ đó có tác động tích cực đến

hoạt động xuất, nhập cũng như các hoạt động khác trong nền kinh tế.

pdf36 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kế toán kiểm toán - Chương V: Kế toán nghiệp vụ kinh doanh Ngoại tệ và vàng bạc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
160,1 triệu - 160 triệu = 0,1 triệu đồng Hạch toán: Nợ: - TK chi phí về kinh doanh ngoại tệ: 100.000 đồng Có: - TK 4712 - thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh: 100.000 đồng 1.3.3.2. Kế toán chênh lệch tỷ giá. Trong quá trình kinh doanh ngoại tệ, các ngân hàng thưng mại luôn có một lượng ngoại tệ tồn quỹ do chưa bán ra hết, trong khi đó tỷ giá các loại ngoại tệ luôn biến động tăng hoặc gim nên hàng tháng phi tính toán điều chỉnh chênh lệch tỷ giá để hạch toán số chênh lệch này vào tài khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái (TK 6311). Ngày cuối tháng, kế toán tính toán xác định số chênh lệch tăng hoặc gim giá trị ngoại tệ kinh doanh trên c sở so sánh số dư tài khoản "Mua bán ngoại tệ kinh doanh" (TK 4711) sau khi đ• quy đổi ra VND theo tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày cuối tháng (ngày điều chỉnh) với số dư TK “Thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh (TK 4712) để tìm ra số chênh lệch. Số chênh lệch này sẽ hạch toán vào bên Có hoặc bên Nợ TK 6311 đối ứng với TK 4712 để đm bo số dư TK 4711 (đ• quy về VND) luôn cân bằng với số dư TK 4712 theo từng loại ngoại tệ. Căn cứ vào số chênh lệch đ• tính toán được, kế toán lập phiếu chuyển khoản, hạch toán: Nếu số dư TK 4711 (đ• quy về VND) > số dư TK 4712 ? tăng, hạch toán: Nợ: - TK thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh (4712) Có: - TK chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (6311) Nếu số dư TK 4711 (đ• quy về VND) < số dư TK 4712 ? gim, hạch toán: Nợ: - TK chênh lệch tỷ giá ngoại tệ (6311) Có: - TK thanh toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh (4712) Ví dụ 1: Tại ngân hàng thưng mại A, cuối ngày 30 tháng 6 có tình hình: + TK 4711 dư Có 50.000 USD + TK 4712 dư Nợ 742.000.000 đ +Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày 30/6 = 15.000 đ/USD Tính toán và hạch toán: Quy đổi 50.000 USD ra VND theo tỷ giá 15.000 đ/USD 15.000 đ x 50.000 USD = 750 triệu đồng So sánh dư Có của TK 4711 ( đ• qui đổi) với dư Nợ TK 4712: 750 triệu đồng - 742 triệu đồng = + 8 triệu đồng Hạch toán: Nợ: - TK 4712: 8 triệu đồng Có: - TK 6311: 8 triệu đồng Ví dụ 2: Tại ngân hàng thưng mại B, cuối ngày 31 tháng 7 có tình hình: + TK 4711 dư Có 40.000 USD + TK 4712 dư Nợ 603.000.000 đ Tỷ giá do Ngân hàng Nhà nước công bố vào cuối ngày 31/7 = 15.010 đ/USD Tính toán và hạch toán: Quy đổi 40.000 USD ra VND theo tỷ giá 15.010 đ/USD: 15.010 đ x 40.000 USD = 600,4 triệu đồng So sánh dư Có của TK 4711 (đ• qui đổi) với dư Nợ TK 4712: 600,4 triệu đồng - 603 triệu đồng= - 2,6 triệu đồng Hạch toán: Nợ: - TK 6311 : 2,6 triệu đồng Có: - TK 4712: 2,6 triệu đồng 1.3.3.3. Kế toán chứng từ có giá trị ngoại tệ Các loại chứng từ có giá trị ngoại tệ như các loại séc, các giấy tờ có giá khác mà các NHTM có thể mua lại của khách hàng với giá chiết khấu theo phưng thức có thể tr tiền ngay cho khách hàng, hoặc gửi đi tiêu thụ ở các ngân hàng phát hành hay các đại lý phát hành. Trường hợp các chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi tiêu thụ ở các ngân hàng đại lý thì chỉ ghi Có cho người thu hưởng khi nhận được giấy báo Có của ngân hàng đại lý về việc chấp nhận thanh toán chứng từ có giá nhờ tiêu thụ. a. Kế toán chứng từ có giá trị ngoại tệ nhập quỹ. Căn cứ vào giá trị của chứng từ có giá trị ngoại tệ, kế toán tính toán số tiền chi tr cho khách hàng theo công thức: Số tiền chi tr cho khách hàng Giá trị của chứng từ có giá trị ngoại tệ Số tiền chiết khấu Kế toán lập chứng từ, ghi: Nợ: - TK chứng từ có giá trị ngoại tệ tại quỹ (SH 1041): Số tiền của chứng từ có giá ngoại tệ Có: - TK tiền mặt ngoại tệ hoặc tiền gửi ngoại tệ của khách hàng: Số tiền của chứng từ - số tiền chiết khấu Có: - TK Thu nhập - thu kinh doanh ngoại tệ: Số tiền chiết khấu b. Kế toán chứng từ có giá trị ngoại tệ đ• gửi đi nhờ thu Các chứng từ có giá trị ngoại tệ đ• gửi đi nhờ tiêu thụ là những chứng từ có giá trị ngoại tệ do các ngân hàng đại lý hoặc các đại lý phát hành. Các ngân hàng phát hành phi có trách nhiệm thanh toán các giấy tờ có giá trị ngoại tệ do mình phát hành. Để được hưởng số tiền của chứng từ có giá trị ngoại tệ các NHTM phi gửi các loại chứng từ tới các ngân hàng đại lí phát hành để nhờ tiêu thụ. - Kế toán các chứng từ có giá trị đ• nhập quỹ gửi đi nhờ thu: Kế toán làm thủ tục xuất quỹ số chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi ngân hàng đại lý nhờ tiêu thụ. Hạch toán: Bước 1: Gửi chứng từ đi, hạch toán: Nợ: - TK chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ (TK 1043) Có: - TK chứng từ có giá trị ngoại tệ tại quỹ (TK 1041) Bước 2: Nhận được giấy báo Có của ngân hàng đại lý, hạch toán: Nợ: - TK NOSTRO Có: - TK chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nhờ tiêu thụ (TK 1043) - Kế toán các chứng từ có giá trị ngoại tệ của khách hàng gửi đi nhờ thu (chưa nhập quỹ). Bước 1: Gửi chứng từ đi, hạch toán: Ghi Nhập TK ngoại bng "Chứng từ có giá trị ngoại tệ gửi đi nước ngoài nhờ thu" (TK 9123). Bước 2: Khi nhận được báo Có của ngân hàng đại lý, hạch toán: Ghi Xuất TK ngoại bng 9123 Đồng thời hạch toán nội bng: Nợ: - TK NOSTRO: Số tiền theo giấy báo Có Có: - TK tiền mặt ngoại tệ hoặc tiền gửi của khách hàng : Số tiền theo giấy báo Có - số tiền chiết khấu Có: - TK Thu nhập - thu kinh doanh ngoại tệ: Số tiền chiết khấu 2. Kế toán nghiệp vụ kinh doanh vàng bạc, đá quý Kinh doanh vàng bạc, đá quý là nghiệp vụ sinh lời của ngân hàng thưng mại. Cũng như kinh doanh ngoại tệ, các ngân hàng thưng mại kinh doanh vàng bạc, đá quý phi được c quan qun lý Nhà nước (Ngân hàng Nhà nước) cấp giấy phép và phi tuân thủ quy chế qun lý ngoại hối của Nhà nước. 2.1. Tài khoản và chứng từ sử dụng 2.2.1. Tài khoản sử dụng - Tài khoản "vàng" (SH 1051) Tài khoản này mở tại các đn vị có kinh doanh vàng để hạch toán số vàng hiện có của ngân hàng thưng mại. Khi hạch toán TK 1051phi tuân thủ các quy định: + Giá trị vàng hạch toán trên tài khoản này khi nhập kho, xuất kho đều tính theo giá mua thực tế, Trường hợp vàng nhập kho có nhiều giá mua khác nhau thì khi xuất kho giá trị vàng xuất kho được hạch toán theo giá mua bính quân của số vàng tồn kho. + Nếu có điều kiện tổ chức hạch toán theo rõi và báo qun số vàng tồn kho theo giá mua khác nhau, có thể áp dụng phưng pháp hạch toán giá trị vàng xuất kho theo đúng giá mua thực tế của số vàng đó. + Trong kế toán chi tiết về vàng phi hạch toán c giá trị và khối lượng hiện vật nhập, xuất và tồn kho. Kết cấu của TK 1051: Bên Nợ ghi: - Giá trị vàng nhập kho - Số điều chỉnh tăng giá vàng tồn kho Bên Có ghi: - Giá trị vàng xuất kho - Số điều chỉnh gim giá vàng tồn kho Số dư Nợ: - Phản ánh giá trị vàng tồn kho Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo chất lượng của từng loại vàng. - Tài khoản "Kim loại quý, đá quý" (SH 1059) Tài khoản này mở tại các đn vị có kinh doanh kim loại quý, đá quý để hạch toán số kim loại quý, đá quý của ngân hàng thưng mại. Kết cấu của tài khoản 1059 giống kết cấu của tài khoản 1051: Hạch toán chi tiết: mở tài khoản chi tiết theo từng loại và chất lượng của kim loại quý, đá quý. - Tài khoản "Tiêu thụ vàng bạc, đá quý" (SH 478) Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu tiêu thụ vàng, bạc, đá quý của ngân hàng thưng mại. Kết cấu của tài khoản 478: Bên Nợ ghi: - Trị giá vàng bạc, đá quý đ• tiêu thụ theo giá vốn - Số tiền chi phí gia công chế tác Bên Có ghi: - Số doanh thu về tiêu thụ vàng bạc, đá quý - Số tiền thu về gia công chế tác Số dư Nợ: - Phản ánh số tiền lỗ về tiêu thụ vàng bạc, đá quý Số dư Có: - Phản ánh số tiền l•i về tiêu thụ vàng bạc, đá quý Hạch toán chi tiết: Mở một tài khoản chi tiết - Tài khoản " chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý" (SH 632) Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chênh lệch giá vàng bạc, đá quý do điều chỉnh giá vàng bạc, đá quý tồn kho, hạch toán bằng đồng VN. Kết cấu của tài khoản 632: Bên Có ghi: - Số tiền chênh lệch tăng giá trị vàng bạc, đá quý tồn kho Bên Nợ ghi: - Số tiền chênh lệch gim giá trị vàng bạc, đá quý tồn kho Số dư Có: - Phản ánh chênh lệch tăng trong năm chưa xử lý Số dư Nợ: Phản ánh chênh lệch gim trong năm chưa xử lý Cuối năm tài khoản 632 tất toán số dư. Nếu TK này dư Có chuyển số dư Có vào tài khoản Thu nhập; nếu tài khoản dư Nợ chuyển số dư Nợ vào tài khoản Chi phí. Hạch toán chi tiết: mở một tài khoản chi tiết. 2.1.2. Chứng từ Sử dụng các loại chứng từ: Chứng từ gốc: hoá đn mua hàng, bán hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bn giao nhận, vận chuyển vàng bạc, đá quý. Chứng từ ghi sổ: phiếu thu, phiếu chi, phiếu chuyển khoản tổng hợp. 2.2. Quy trình kế toán kinh doanh vàng bạc, đá quý 2.2.1. Kế toán khi mua vàng bạc, đá quý nhập kho Căn cứ hoá đn mua hàng, kế toán lập phiếu nhập kho, hạch toán: Nợ: - TK vàng/ kim loại quý, đá quý (SH 1051/1059) Có: - TK thích hợp (TK Tiền mặt hoặc TK tiền gửi tại NHNN nếu thanh toán qua Ngân hàng Nhà nước) 2.2.2. Kế toán khi bán vàng bạc, đá quý Kế toán làm thủ tục xuất kho để bán vàng bạc, đá quý; Hạch toán: Bút toán 1: Phản ánh số tiền theo giá vốn vào tài khoản tiêu thụ vàng bạc, đá quý: Nợ: - TK Tiêu thụ vàng bạc, đá quý (478) : Số tiền theo giá vốn Có: - TK Vàng/ Kim loại quý/ đá quý (1051/1059) : Số tiền theo giá vốn Bút toán 2: Thu tiền bán hàng theo giá bán Nợ: - TK thích hợp (TK tiền mặt/ TK tiền gửi của người mua): Số tiền theo giá bán Có: - TK tiêu thụ vàng bạc, đá quý (478): Số tiền theo giá bán 2.2.3. Kế toán thu, chi về chế tác vàng bạc , đá quý Các loại vàng bạc, đá quý kinh doanh phi qua chế tác (đồ trang sức) sẽ phát sinh chi phí hoặc thu nhập về chế tác vàng bạc, đá quý. Khoản phát sinh này được hạch toán vào tài khoản "Tiêu thụ vàng bạc, đá quý" để xác định kết qu kinh doanh. 2.2.3.1. Kế toán chi phí chế tác Khi phát sinh chi phí chế tác, hạch toán: Nợ: - TK tiêu thụ vàng, bạc, đá quý (SH 478) Có: - TK thích hợp (TK tiền mặt/ TK tiền gửi của người mua...) 2.2.3.2. Kế toán thu nhập từ chế tác Khi có thu nhập về chế tác (gia công vàng bạc đá quý cho khách hàng), hạch toán: Nợ: - TK thích hợp (TK tiền mặt/ TK tiền gửi của người mua...) Có: - TK tiêu thụ vàng, bạc, đá quý 2.2.4. Kế toán kết qu kinh doanh vàng bạc đá quý Việc xác định kết qu kinh doanh vàng bạc, đá quý được thực hiện theo kỳ kế toán tháng (vào ngày cuối tháng) và căn cứ vào số dư tài khoản "Tiêu thụ vàng bạc, đá quý" (TK 478). Nếu tài khoản 478 dư Có tức là kinh doanh có l•i, hạch toán: Nợ: - TK tiêu thụ vàng bạc, đá quý (SH 478) Có: - TK thu nhập - thu về kinh doanh vàng bạc, đá quý Nếu tài khoản 478 dư Nợ tức là kinh doanh bị lỗ, hạch toán: Nợ: - TK chi phí - chi về kinh doanh vàng bạc, đá quý Có: - TK tiêu thụ vàng bạc, đá quý (SH 478) Thuế giá trị gia tăng của loại kinh doanh vàng bạc, đá quý áp dụng theo phưng pháp tính trực tiếp với thuế suất 20%. Số thuế phi nộp được hạch toán vào tài khoản " Chi phí - Chi nộp thuế". Hạch toán thuế phi nộp: Nợ: - TK chi phí - chi nộp thuế Có: - TK thuế GTGT phi nộp (SH 4531) Phưng pháp tính thuế được trình bày ở chưng thu nhập, chi phí và kết qu kinh doanh của ngân hàng thưng mại. 2.2.5. Kế toán đánh giá lại vàng bạc, đá quý tồn kho Trong quá trình kinh doanh, giá của vàng bạc, đá quý luôn biến động theo chiều hướng tăng hoặc gim. Để xác định được số chênh lệch giữa giá gốc với giá mua vào thời điểm cuối kỳ kế toán (tháng, quý, năm) thì cuối kỳ kế toán (thường là cuối tháng) phi đánh giá lại giá trị vàng bạc, đá quý để hạch toán số chênh lệch vào tài khoản "Chênh lệch đánh giá lại vàng bạc đá quý" (TK 632) Công thức tính chênh lệch vàng bạc, đá quý: Chênh lệch giá vàng bạc, đá quý khi đánh giá = Số lượng vàng bạc, đá quý tại thời điểm đánh giá x Giá mua vàng bạc, đá quý tại thời điểm đánh giá - - Giá trị vàng bạc theo giá gốc Khi đánh giá, thường xy ra một trong hai trường hợp. + Trường hợp chênh lệch > 0, hạch toán: Nợ: - TK vàng/ kim loại quý, đá quý (1051/1059) Có: - TK chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý (632) + Trường hợp chênh lệch < 0, hạch toán: Nợ: - TK chênh lệch đánh giá lại vàng bạc, đá quý (632) Có: - TK vàng/ kim loại quý, đá quý (1051/1059) Số dư tài khoản 632 không hạch toán vào tài khoản thu nhập hay chi phí ngay tại thời điểm đánh giá mà để cuối năm sẽ chuyển vào tài khoản Thu nhập nếu tài khoản có số dư Có; hoặc tài khoản Chi phí nếu tài khoản có số dư Nợ. Câu hỏi 1- Mục đích kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ của NHTM? ở nghiệp vụ này các NHTM kinh doanh dưới hình thức nào? 2- Khi hạch toán nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cần phi đm bo những yêu cầu gì? Trình bày ưu, nhược điểm của hai phưng pháp hạch toán mua, bán ngoại tệ kinh doanh. 3- Vì sao vào ngày cuối tháng ngoài việc xác định kết qu kinh doanh ngoại tệ trong tháng phi đánh giá lại chênh lệch tỷ giá ngày cuối tháng? 4- Đặc điểm của hạch toán phân tích và hạch toán tổng hợp trong kế toán kinh doanh vang bạc, đ á quý? 5- Phưng pháp đánh giá lại vàng bạc, đá quý tồn kho? Bài tập H•y xử lý và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh dưới đây tại Ngân hàng Thưng mại XYZ: 1- Trong ngày ngân hàng mua 10.000 USD và bán 20.000 EUR (hình thức Spot), giao dịch bằng tiền mặt. Tỷ giá Spot trong ngày: Tỷ giá mua USD 15.400 VND/ 1 USD; Tỷ giá bán EUR 16.800 VND/ 1 EUR. 2- Công ty thưng mại X trích tài khoản tiền gửi VND để mua 50.000 JPY, giao dịch bằng chuyển khoản. Tỷ giá bán (Spot) JPY 170 VND/ 1 JPY. 3- Khách hàng X bán 20.000 EUR để mua USD gửi tiền tiết kiệm loại kỳ hạn 2 năm. Ngân hàng áp dụng tỷ giá mua để mua EUR 16.500 VND/ 1 EUR, tỷ giá bán USD 15.400 VND/ 1 USD. 4- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu K ký hợp đồng bán USD kỳ hạn 2 tháng (Forward) với ngân hàng. Số lượng USD bán trong kỳ là 200.000 USD. Tỷ giá Forward ngân hàng áp dụng đối với loại kỳ hạn từ 31 ngày đến 60 ngày: Mua USD 15.400 VND/ 1 USD; bán 15.650 VND/ 1 USD. 5- Khách hàng A xin đổi 23.10 EUR lấy USD, giao dịch bằng tiền mặt. Tỷ giá ngân hàng áp dụng trong ngày: Mua EUR 16.000 VND/ 1 EUR; bán USD 15.400 VND/ 1 USD. 6- Nhập được giấy báo hoàn thành chuyển đổi từ USD sang JPY từ Ngân hàng FUJY Nhật Bn: Số USD đổi đi: 50.000 USD, số JPY nhận được 5.600.000 JPY, quy đổi ra VND: 780 triệu đồng. 7 - Tính toán và hạch toán kết qu kinh doanh USD trong tháng, biết: - Tổng số tiền Việt Nam thu về do bán USD: 624,65 triệu đồng. - Tình hình hoạt động của các tài khoản trong tháng: + Tài khoản 4711: * Dư Có đầu kỳ: 9.700 USD * Phát sinh bên Có: 40.300 USD + Tài khoản 4712: * Dư Nợ đầu kỳ: 150 triệu đồng * Phát sinh bên Có: 620 triệu đồng 8- Tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ gi ngày cuối tháng của số USD kinh doanh, biết: - Tài khoản 4711 dư Có: 80.000 USD - Tài khoản 4712 dư Nợ: 1,232 tỷ đồng - Tỷ giá USD do NHNN công bố ngày cuối tháng: 15.410 VND/ 1 USD 9- Mua của NHNN 50 lượng vàng, đn giá 7.800.000 đ/ Lượng, thanh toán bằng chuyển khoản. Cùng ngày bán cho khách hàng 6 lượng vàng, đn giá 7.900.000đ/ Lượng, bán bằng tiền mặt, giá vốn số vàng bán ra 7.810.000đ/Lượng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkenhsinhvien_net_chuong_v_9133.pdf