Kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước

Quan niệm về kiểm soát đối với quản lý hành

chính nhà nước

2- Lý do kiểm soát đối với QLHCNN

3- Các phương thức kiểm soát đối với quản lý hành

chính nhà nước

4- Hoạt động kiểm soát của các chủ thể đối với quản

lý hành chính nhà nước

pdf25 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2669 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Quang Minh Bộ môn Quản lý và Phát triển BMNN Khoa Tổ chức và Quản lý nhân sự 1- Quan niệm về kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước 2- Lý do kiểm soát đối với QLHCNN 3- Các phương thức kiểm soát đối với quản lý hành chính nhà nước 4- Hoạt động kiểm soát của các chủ thể đối với quản lý hành chính nhà nước 1- Quan niệm về kiểm soát đối với QLHCNN Kiểm soát: xem xét để phát hiện, ngăn chặn những gì trái quy định Bất cứ một hoạt động QL, sử dụng quyền lực=> không có kiểm soát => lạm quyền => kiểm soát là tất yếu Kiểm soát đối với quản lý hành chính: là hoạt động thuộc chức năng của Nhà nước và xã hội nhằm phát hiện, ngăn chặn những hoạt động sai pháp luật của cơ quan HCNN, CBCC => hoàn thiện nền hành chính nhà nước bao gồm các hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát 2- Lý do kiểm soát đối với QLHCNN (1) Lý thuyết tổ chức nhà nước  Trong các nhà nước phân lập các quyền.  Trong các nhà nước quyền lực thống nhất;  Kết luận: dù nhà nước được tổ chức theo cách thức nào=> tạo cơ chế kiểm soát lẫn nhau giữa các CQNN=> đối tượng bị kiểm soát là HCNN => kiểm soát đối với quản lý HCNN (2) Kiểm soát nhằm bảo đảm kỷ luật trong QLNN, là tiền đề để bảo đảm pháp chế trong QLNN (3) Kiểm soát nhằm tăng cường năng lực, hiệu lực, hiệu quả trong hoạt động QLHCNN, đồng thời tăng cường thiết chế dân chủ XHCN trong QLNN 3- Các phương thức kiểm soát đối với QLHCNN Giám sát đối với QLHCNN:  Giám sát là sự tác động quyền lực của hệ thống này=>hệ thống khác nhằm chấn chỉnh những lệch lạc, trái pháp luật, bảo đảm nghiêm minh trong chấp hành pháp luật  Chủ thể của hoạt động giám sát? Kiểm tra các hoạt động QLHCNN  Là hoạt động thường xuyên của cấp trên=> cấp dưới(thứ bậc)=> nhằm xem xét, đánh giá hoạt động của cấp dưới  Kiểm tra là một trong các chức năng của quản lý  ở nước ta: “KT Đảng” là hoạt động mang tính CT- 3- Các phương thức kiểm soát đối với QLHCNN Thanh tra các hoạt động QLHCNN  Là hoạt động của CQNN có thẩm quyền nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật, những sơ hở trong quản lý HCNN góp phần hoàn thiện nền HCNN.  Cơ quan thanh tra và đối tượng bị thanh tra thường không có quan hệ trực thuộc nhưng cùng một hệ thống.  Cơ quan thanh tra thường hoạt động với tư cách là CQ chức năng giúp thủ trưởng cùng cấp trong QLHCNN.  Cơ quan thanh tra có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo đảm công tác thanh tra 4- Hoạt động kiểm soát của các chủ thể đối với quản lý hành chính nhà nước 4.1- Giám sát của Quốc hội 4.2- Giám sát của Hội đồng nhân dân 4.3- Giám sát của Toà án nhân dân 4.4- Kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính 4.5- Kiểm tra của Đảng 4.6- Giám sát của công dân 4.1- Giám sát của Quốc hội Phạm vi giám sát:  Giám sát tối cao: hoạt động của nhà nước;  Giám sát việc thi hành Hiến pháp, pháp luật Hình thức giám sát:  Kỳ họp: nghe báo cáo của Chính phủ, bộ; cơ quan ngang bộ => thảo luận, đánh giá  Thông qua chất vấn của đại biểu QH đối với Thủ tướng, bộ trưởng, thành viên chính phủ  Thông qua hoạt động của các HĐ và UB của Quốc hội và các UB lâm thời  Hoạt động giám sát của các đại biểu Quốc hội Là chức năng hiến định của các cơ quan quyền lực nhà nước 4.1- Giám sát của Quốc hội  Về tổ chức;  Về nội dung;  Về nhân sự; Giám sát của Quốc hội thông qua kiểm toán nhà nước  Kiểm toán là hình thức kiểm tra, giám sát quản lý HCNN về tài chính  Kiểm toán nhà nước: cả góc độ pháp lý và tổ chức, là cơ quan độc lập=> tuân theo các chuẩn mực có tính quốc tế=> có vai trò quan trọng đối với nền tài chính quốc gia* Quyền lực trong hoạt động giám sát của Quốc hội: 4.1- Giám sát của Quốc hội Giám sát của Quốc hội thông qua kiểm toán NN  Địa vị pháp lý: Kiểm toán nhà nước là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do QH thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo PL  Mục đích: phục vụ việc kiểm tra, giám sát của Nhà nước trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước=> nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực công.  Nguyên tắc hoạt động kiểm toán: độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; trung thực, khách quan  Loại hình kiểm toán:  Kiểm toán báo cáo tài chính;  Kiểm toán tuân 4.2- Giám sát của Hội đồng nhân dân HĐND-CQ quyền lực nhà nước ở địa phương Triển khai Cụ thể hoá Hệ thống VBPL của cấp trên Địa bàn Lãnh thổ HĐND không có quyền ban hành các văn bản luật=> trên thực tế, hoạt động của HĐND được hiểu như hoạt động QLNN(ở góc độ này: thực thi quyền hành pháp)=> chính điều này làm cho HĐND ở nước ta mang tính đặc thù riêng Phạm vi giám sát Mọi vấn đề và lĩnh vực QLNN đối với: UBND; CQCM thuộc UBND, các tổ chức, CQ trực thuộc mình; các tổ chức, CQ trực thuộc cấp trên đóng tại địa phương =>trên đơn vị hành chính tương ứng 4.2- Giám sát của Hội đồng nhân dân Hình thức giám sát:  Kỳ họp;  Hoạt động của thường trực và các Ban của HĐND  Thông qua chất vấn trên các kỳ họp đối với Chủ tịch và các thành viên UBND; thủ trưởng các CQCM  Hoạt động giám sát của các đại biểu HĐND Quyền hạn trong hoạt động giám sát:  Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch; Phó Chủ tịch và các thành viên UBND;  Bãi bỏ quyết định, chỉ thị trái pháp luật của UBND cùng cấp; Nghị quyết trái pháp luật của HĐND cấp dưới trực tiếp 4.3- Giám sát của Toà án nhân dân Phạm vi giám sát:  Trong quá trình xét xử các vụ án: hình sự; dân sự; lao động; hôn nhân; KT; HC=> giám sát đối với các hoạt động quản lý HCNN Hình thức giám sát:  (1)Giám sát trực tiếp thông qua tài phán hành chính  (2)Giám sát gián tiếp thông qua tài phán tư pháp Quyền hạn trong hoạt động giám sát:  Yêu cầu bãi bỏ các QĐHC của các CQHCNN; đình chỉ các hành vi HC trái pháp luật của CQHCNN, CBCC  Yêu cầu CQHCNN khắc phục vi phạm(trừ các trường hợp QĐ của toà mặc nhiên đình chỉ, bãi bỏ các QĐHC) 4.4- Kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính Phạm vi kiểm tra, thanh tra:  Các hoạt động quản lý HCNN của đối tượng bị quản lý Hình thức kiểm tra, thanh tra:  Nghe và đánh giá báo cáo của đối tượng bị kiểm tra  Tổ chức các đoàn kiểm tra tổng hợp hoặc từng vấn đề  Thanh tra hành chính; chuyên ngành; kiểm toán  Kiểm tra, thanh tra theo kế hoạch hoặc đột xuất Quyền hạn trong hoạt động kiểm tra, thanh tra:  (1)Kiểm tra, thanh tra của các cơ quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung  (2)Kiểm tra chức năng 4.4- Kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính Quyền hạn trong hoạt động kiểm tra, thanh tra:  (4)Thanh tra đối với hành chính nhà nước  Gồm: thanh tra nhà nước(HC & chuyên ngành) và thanh tra nhân dân  Tổ chức cơ quan thanh tra: Thanh tra nhà nước:  Các cơ quan thanh tra được thành lập theo cấp hành chính(Thanh tra chính phủ; Thanh tra tỉnh; Thanh tra huyện)  Các cơ quan thanh tra theo ngành và lĩnh vực(Thanh tra bộ; Thanh tra Sở) Ban thanh tra nhân dân: được thành lập ở cấp xã và CQNN, đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 4.4- Kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính  Hoạt động của ban thanh tra nhân dân: Giám sát việc thực hiện CS, PL & giải quyết khiếu tố Phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật và kiến nghị người có thẩm quyền Kiến nghị và thực hiện bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, người lao động;  Được giao xác minh vụ việc nhất định  Mục đích của thanh tra: Phòng ngừa, phát hiện và xử lý vi phạm pháp luật; Phát hiện sơ hở trong quản lý HCNN Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN & bảo vệ quyền và các lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức 4.4- Kiểm tra, thanh tra của bộ máy hành chính  Các CQ thanh tra nhà nước(thuộc hệ thống HP), thực hiện quyền kiểm soát đối với hệ thống HCNN: Thanh tra các hoạt động của các cơ quan HCNN: - Việc ban hành VBQPPL; Vi phạm pháp luật(đặc biệt phòng ngừa tham nhũng); việc tổ chức điều hành trong QLHC - Tổ chức giải quyết các tranh chấp hành chính phát sinh từ khiếu nại, khiếu kiện hành chính Hoạt động thanh tra(HC & chuyên ngành) theo 2 hình thức:  theo chương trình kế hoạch đã được phê duyệt  thanh tra đột xuất(khi phát hiện vi phạmPL; tố cáo.) Thời hạn một cuộc thanh tra 4.5- Kiểm tra của Đảng Kiểm tra là một trong những chức năng của Đảng(lãnh đạo nhà nước và xã hội) Phạm vi kiểm tra: tình hình thực hiện NQ, đường lối chủ trương, CS của Đảng và Nhà nước(trong khuôn khổ HP, PL) Hình thức kiểm tra: Thông qua nghe đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo; Hội nghị, Đại hội và hoạt động cấp uỷ đảng các cấp Quyền hạn trong hoạt động kiểm tra:  Thông báo kết quả kiểm tra cho lãnh đạo CQHCNN  Yêu cầu cấp uỷ Đảng xem xét và có biện pháp thích hợp=> nếu không tiếp thu=> CQ Đang và Nhà nước cấp trên  Không can thiệp vào hoạt động điều hành CQHCNN  Các CQHCNN, CBCC lãnh đạo & tổ chức cơ sở Đảng có nghĩa vụ và trách nhiệm, tạo điều kiện thuận lợi cho 4.6- Giám sát của công dân Phạm vi giám sát:  Mọi đối tượng và chủ thể QLNN trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật Hình thức giám sát (gián tiếp; trực tiếp) Quyền giám sát:  Có quyền tham gia QLNN và xã hội; tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương; kiến nghị với CQNN, biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu dân ý  Quyền được biết, được bàn và giám sát những nội dung QLNN; Phát hiện những sai sót, kiến nghị CQ có thẩm quyền, khiếu nại, tố cáo, góp ý dự thảo, QĐ của các cấp QL, tham gia trưng cầu dân ý.. 4.6- Giám sát của công dân Quyền giám sát(tiếp):  Thực hiện quyền giám sát thông qua các tổ chức XH  Giám sát xã hội được thực hiện bởi nhân dân không gắn với quyền lực nhà nước=> trong hoạt động giám sát, các tổ chức XH chỉ áp dụng các biện pháp tác động giáo dục, thuyết phục Phương pháp giám sát:  Qua các nguồn thông tin=> thực hiện quyền giám sát  Trong một số trường hợp có thể tiến hành kiểm tra trực tiếp 4.6- Giám sát của công dân Cách thức: giám sát nội bộ và giám sát bên ngoài  Giám sát nội bộ: giám sát việc thực hiện pháp luật, kỷ luật trong nội bộ CQ mà ở đó tổ chức XH hoạt động  Giám sát bên ngoài: việc thực hiện chủ trương chính sách, pháp luật của mọi đối tượng và chủ thể QLNN  Do tính đa dạng và phong phú của các tổ chức xã hội=> hình thức, phương pháp giám sát phong phú  Vai trò của thanh tra ND(IV- luật thanh tra 2004)  Tạo dư luận XH lên án các hành vi VPPL 4.6- Giám sát của công dân Kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo  Quyền kiến nghị, yêu cầu, khiếu nại, tố cáo là quyền chính trị cơ bản của công dân=> pháp luật bảo đảm và bảo vệ  Quyền khiếu nại, tố cáo=> là phương tiện giám sát việc tuân thủ pháp chế và bảo đảm tính pháp lý về quyền tự do, lợi ích hợp pháp của công dân  Đối tượng của khiếu nại, tố cáo là các QĐHC hoặc hành vi trái pháp luật của các chủ thể QLNN  Thủ tục khiếu nại, tố cáo được quy định trong luật tố tụng hình sự, tố tụng kinh tế, xử phạt vi phạm hành chính, luật khiếu nại tố cáo, luật thanh tra 2004  Thủ tục yêu cầu kiến nghị và giải quyết yêu cầu kiến nghị không được pháp luật quy định chặt chẽ như khiếu nại tố cáo Kiểm soát đối với QLHCNN C¨n cø Gi¸m s¸t Kiểm tra Thanh tra Chñ thÓ QH, HĐND, TAND; c«ng d©n cÊp trªn trong hÖ thèng Thanh tra: HC; chuyªn ngµnh; ND §èi t- îng CQNN; CBCC cÊp díi trong hÖ thèng CQHCNN; CBCC vµ toµn x· héi Môc ®Ých N©ng cao hiÖu lùc, hiÖu qu¶ trong QLHCNN Nh»m ph¸t hiÖn nh÷ng yÕu kÐm, sai lÖch trong QLHC=> cã biÖn ph¸p gi¶i quyÕt phßng ngõa, ph¸t hiÖn vµ xö lý vi ph¹m PL; s¬ hë trong QLHC=> n©ng cao hiÖu lùc, hiÖu qu¶ QLNN Ph¹m vi Gi¸m s¸t tÝnh hîp hiÕn, hîp ph¸p trong v¨n b¶n vµ trong ho¹t ®éng QLHCNN C¸c ho¹t ®éng QLHCNN cña ®èi t- îng bÞ qu¶n lý ViÖc thùc hiÖn c¸c VB, c¸c QDQL cña ngêi ®øng ®Çu c¸c c¬ quan HCNN Kiểm soát đối với QLHCNN C¨n cø Gi¸m s¸t Kiểm tra Thanh tra H×nh thøc Xem xÐt b¸o c¸o; chÊt vÊn vµ tr¶ lêi chÊt vÊn -Th«ng qua kú häp vµ ngoµi kú häp -Th«ng qua ho¹t ®éng cña tæ chøc XH vµ c«ng d©n Xem xÐt b¸o c¸o; kiÓm tra tæng hîp hoÆc tõng vÊn ®Ò; tiÕn hµnh thêng xuyªn, ®Þnh kú hoÆc ®ét xuÊt -Thanh tra hµnh chÝnh; thanh tra chuyªn ngµnh; kiÓm to¸n; tiÕn hµnh theo KH; chuyªn ®Ò; ®ét xuÊt HËu qu¶ ph¸p lý §×nh chØ thi hµnh, huû bá, söa ®æi v¨n b¶n; miÔn nhiÖm, b·i nhiÖm c¸c ®¹i biÓu d©n cö; bá phiÕu bÊt tÝn nhiÖm; kiÕn nghÞ xö lý cña thanh tra nh©n d©n, TCXH -Xö lý theo chøc n¨ng - KiÕn nghÞ söa ®æi, bæ sung ®êng lèi, chÝnh s¸ch, ph¸p luËt -Xö lý vi ph¹m theo thÈm quyÒn hoÆc chuyÓn c¬ quan ®iÒu tra tiÕp tôc lµm râ -KiÕn nghÞ söa ®æi chñ tr¬ng, CS, ph¸p luËt Chúc thành công Chào tạm biệt!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf7_cd11_kshc_cvc_3502.pdf
Tài liệu liên quan