Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở

Chính quyền xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính (bao gồm xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác), vì đây là cấp cơ sở, là nơi chủ yếu diễn ra các hành vi vi phạm hành chính.

Do đó, cấp xã chính là nơi phát hiện, lập biên bản vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc lập hồ sơ, biên bản và chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lý

 

ppt48 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kiểm tra xử phạt và cưỡng chế hành chính ở cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. BÙI QUANG XUÂNHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV IIĐT 0913 183 168 Lý luận chính trị - hành chínhKIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞKIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞChính quyền xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xử lý vi phạm hành chính (bao gồm xử phạt hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác), vì đây là cấp cơ sở, là nơi chủ yếu diễn ra các hành vi vi phạm hành chính. Do đó, cấp xã chính là nơi phát hiện, lập biên bản vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính theo thẩm quyền hoặc lập hồ sơ, biên bản và chuyển đến cấp có thẩm quyền xử lýNỘI DUNG HỌCKiểm tra hành chínhXử phạt vi phạm hành chínhCưỡng chế trong trường hợp khẩn cấpCÂU HỎI ÔN TẬPNêu vị trí, vai trò và các giai đoạn của kiểm tra hành chính?Nêu thẩm quyền và thủ tục xử phạt hành chính?Nêu các hình thức và điều kiện cưỡng chế hành chính? KIỂM TRA HÀNH CHÍNHTS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIAbuiquangxuandn@gmail.comĐT 0913 183 168KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Là xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý hành chính nhà nước xem có phù hợp với pháp luật hay không và áp dụng biện pháp bảo đảm và khôi phục sự phù hợp đó.Là nội dung cơ bản, là khâu không thể thiếu trong quá trình hoạt động quản lý nhà nước, thể hiện rõ tính chất quyền lực nhà nước.1. KIỂM TRA HÀNH CHÍNHChức năng hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính và người có thẩm quyềnĐánh giá việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của đối tượng kiểm tra, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, những thiếu sót.Áp dụng những biện pháp xử lý, khắc phục thiếu sót nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNHLý luận chính trị - hành chínhTS. BÙI QUANG XUÂNĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNHKiểm tra nội bộ cơ quan hành chính nhà nước và kiểm tra các đối tượng trong phạm vi QLHCNN Là hoạt động thường xuyên, định kỳ hoặc đột xuất, dưới nhiều hình thứcChủ thể là các cơ quan hành chính nhà nước và người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nướcMang tính quyền lực nhà nước.Đặc điểm kiểm tra hành chínhMỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNHTheo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị;Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng đơn vị: Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục đích xem xét hợp lý hay không hợp lý của một chương trình công tác đã vạch ra, khả năng thực hiện trong thực tế.CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA TS. BÙI QUANG XUÂNHV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNHCĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA CĂN CỨ PHẠM VI NỘI DUNG KIỂM TRA1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚCGiám sát là hoạt động xem xét có tính bao quát của một chủ thể bên ngoài hệ thống đối với khách thể bên ngoài hệ thống khác. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚCThanh tra là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚCThanh tra nhà nướcGiữa cơ quan thanh tra với đối tượng thanh tra thường không có quan hệ trực thuộcThanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngànhChủ thể của thanh tra nhà nước là các cơ quan thanh tra nhà nước1.3. VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNHBiện pháp chủ yếu nâng cao hiệu lực hiệu quà quản lý hành chính nhà nướcPhương thức bảo đảm quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luậtGóp phần phòng, ngăn chặn, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật.Chức năng của quản lý hành chính nhà nước1.4. CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TRA HÀNH CHÍNH7GIAI ĐOẠN Xuất hiện nhiều vấn đề trong hoạt động kiểm tra? Phải làm sao..?!2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHXỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH là việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế của Nhà nước (các chế tài hành chính) đối với cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính.XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Theo Pháp lệnh XLVPHC hiện hành thì xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Xử phạt vi phạm hành chính bao gồm các chế tài chủ yếu đánh vào lợi ích kinh tế, tinh thần của người vi phạm. Các chế tài xử phạt hành chính bao gồm hình thức xử phạt chính, hình thức phạt bổ sung, biện pháp khắc phục hậu quả. Hình thức phạt chính Hình thức phạt chính bao gồm cảnh cáo và phạt tiền (đối với người nước ngoài vi phạm hành chính còn có thể bị áp dụng hình phạt trục xuất). HÌNH THỨC PHẠT BỔ SUNG Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc không thời hạn, tuỳ thuộc vào tính chất, mức độ vi phạm (ví dụ tước giấy phép lái xe, tước chứng chỉ hành nghề y dược tư nhân, tước giấy phép sử dụng súng săn, tước giấy phép kinh doanh...). Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Ví dụ: một người sử dụng cuốc, xẻng, cưa máy để chặt phá rừng thì ngoài việc bị phạt tiền còn bị tịch thu các phương tiện, vật dụng (cuốc, xẻng, cưa...) đã dùng để thực hiện hành vi vi phạm. Trục xuất (đối với người nước ngoài) khi không áp dụng là hình phạt chính.2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHVi phạm hành chínhKhông phải là tội phạmVi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nướcPhải bị xử phạt vi phạm hành chínhLà hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiệnHành vi tự ý thêm, bớt lời ca, lời thoại hoặc thêm động tác diễn xuất khác với khi duyệt cho phép biểu diễn.Hành vi chiếu phim tại nơi công cộng sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng.Đưa thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu không đủ các điều kiện theo quy định.Kinh doanh trò chơi điện tử ở địa điểm cách trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông dưới 200 mét;(Nghị định 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo)Chiếc vòng cầu hôn2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNHXử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chínhBiện pháp thay thế xử phạt vi phạm hành chính là biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, bao gồm biện pháp nhắc nhở và quản lý tại gia đình.THẨM QUYỀN XỬ PHẠT Tại cấp xã, những chức danh sau đây có thẩm quyền xử phạt: Chủ tịch UBND cấp xã, Trưởng Công an cấp xã, Chiến sỹ Công an nhân dân thuộc công an cấp xã, Đội trưởng, Trạm trưởng của Chiến sỹ Công an đóng tại xã, phường, thị trấn. CHỦ TỊCH UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ CÓ THẨM QUYỀN: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền đến 2.000.000 đồng: thẩm quyền phạt tiền này là thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm, ví dụ nếu một người thực hiện 2 hành vi vi phạm khác nhau, mức phạt đối với mỗi hành vi vi phạm là 2.000.000 đồng thì vẫn thuộc thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã. - Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính có giá trị đến 2.000.000 đồng; - Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra (Ví dụ: Buộc trồng lại cây rừng đã bị chặt phá, buộc làm lại đoạn đường đã bị đào bới). 5 HÌNH THỨC XỬ PHẠT5 HÌNH THỨC XỬ PHẠTCẢNH CÁOPHẠT TIỀNTƯỚC QUYỀN SỬ DỤNGTỊCH THUTRỤC XUẤTPhạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu do thi công công trình sai phép đối với sửa chữa cải tạo nhà ở riêng lẻ ở đô thị. Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k - 1 triệu khi không gửi VB TB ngày khởi công cho UBND xã nơi xây dựng và CQ cấp giấy phép XD.Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k đến 1 triệu đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ không che chắn, để rơi vãi vật liệu xung quanh hoặc không đúng nơi quy định.(Nghị định 121/2013/NĐ-CP xử phạt trong lĩnh vực xây dựng)2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH2.1. Quan niệm về xử phạt vi phạm hành chínhThẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã Phạt cảnh cáo;Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng, không quá 5 triệu;Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền;Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH2.1. Quan niệm về xử phạt vi phạm hành chínhThẩm quyền của Trưởng công an cấp xã Phạt cảnh cáo;Phạt tiền đến 5% mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng, không quá 2,5 triệu đồng;Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định);Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH2.2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chínhCảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000đ (cá nhân), 500.000đ (tổ chức).Người có thẩm quyền ra QĐ xử phạt tại chỗ.Trường hợp vi phạm được phát hiện nhờ phương tiện, thiết bị, nghiệp vụ thì lập biên bản.QĐ ghi thời gian, địa điểm họ tên địa chỉ đối tượng, chứng cứ và yếu tố liên quan.QĐ giao cho đối tượng 1 bản.Đối tượng nộp phạt tại chỗ hoặc tại Kho bạc.Thủ tục xử phạt đơn giản (không biên bản): Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe: Không sử dụng đèn chiếu sáng khi trời tối hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng: Điều khiển xe chạy quá tốc độ từ 05 đến dưới 10 km/hNghị định 171/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông362. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH2.2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chínhHành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 1 Đ56 Luật XLVPHC.Người có thẩm quyền xử phạt lập hồ sơ xử phạt gồm:- Biên bản vi phạm hành chính.- Quyết định xử phạt hành chính- Các tài liệu, giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút lục. - Hồ sơ phải được lưu trữ theo quy định của luật về lưu trữ.Xử phạt vi phạm hành chính lập biên bản:Nếu đối tượng không chấp hành Quyết định xử phạt?!CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHCQUYẾT ĐỊNH QLHCNN LÀ GÌ?Là kết quả của sự thể hiện ý chí, quyền lực đơn phương của các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước đó Nhằm làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các mối quan hệ phát luật cụ thể, đặt ra sửa đổi bãi bỏ các quy phạm pháp luật hành chính hoặc thay đổi hiệu lực pháp lý của chúng, đặt ra những chủ trương, chính sách, nhiệm vụ của hoạt động quản lý hành chính nhà nước.2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHCCác hình thức cưỡng chếKhấu trừ 1 phần lương hay thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của đối tượng vi phạmKê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giáThu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế được cá nhân, tổ chức khác đang giữ nhằm tẩu tánBuộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Luật xử lý vi phạm hành chính2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHCChủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế và tổ chức cưỡng chế thi hành QĐ xử phạt VPHC của mình và cấp dưới.Người có thẩm quyền cưỡng chế có thể giao quyền cho phó. Việc giao quyền chỉ thực hiện khi trưởng vắng, bằng văn bản xác định phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyềnThẩm quyền quyết định cưỡng chế thi hành QĐ xử phạt VPHC của chính quyền cơ sởTHẨM QUYỀN CỦA CẤP XÃTại cấp xã, chỉ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn là người có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt. Các quyết định xử phạt do các chức danh khác ở cấp xã ban hành như Trưởng Công an xã, Chiến sĩ cảnh sát nhân dân thuộc Công an xã nếu cần cưỡng chế phải báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã để Chủ tịch xã ra quyết định cưỡng chế. Thủ tục cưỡng chế thực hiện theo quy định của Nghị định số 37/2005/NĐ-CPVÍ DỤ:Chi cục trưởng Chi cục kiểm lâm ra quyết định cưỡng chế tịch thu số gỗ lậu đối với cá nhân vi phạm ở xã A thì khi nhận được văn bản đề nghị của Chi cục kiểm lâm, Chủ tịch xã A và Trưởng Công an xã A có trách nhiệm phối hợp với Chi cục kiểm lâm trong việc cưỡng chế. THỦ TỤC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞBan hành quyết định cưỡng chếXây dựng phương án cưỡng chếTổ chức thực hiện quyết định cưỡng chếCƯỠNG CHẾBan hành QĐ cưỡng chế Xây dựng phương án tổ chức cưỡng chếTổ chức thực hiện quyết định cưỡng chếThủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính của chính quyền cơ sở3. CƯỠNG CHẾ TRONG KHẨN CẤP473. CƯỠNG CHẾ TRONG KHẨN CẤPTổ chức các biện pháp chống dịchTổ chức ứng phó sự cố môi trườngHuy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đêCưỡng chế di dân ra khỏi khu vực nguy hiểmCÂU HỎI ÔN TẬPNêu vị trí, vai trò và các giai đoạn của kiểm tra hành chính?Nêu thẩm quyền và thủ tục xử phạt hành chính?Nêu các hình thức và điều kiện cưỡng chế hành chính?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptkiemtraxuphat_1952.ppt