Kinh tế học - Chương 7: Thị trường độc quyền

 Thịtrường độc quyền - Monopoly

! Nguyên nhân độc quyền

! Sức mạnh độc quyền

! Độc quyền và chi phí xã hội

! Độc quyền và vấn đềphân biệt giá

! Điều tiết thịtrường độc quyền

pdf49 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế học - Chương 7: Thị trường độc quyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 q Thị trường độc quyền - Monopoly q Nguyên nhân độc quyền q Sức mạnh độc quyền q Độc quyền và chi phí xã hội q Độc quyền và vấn đề phân biệt giá q Điều tiết thị trường độc quyền Nội dung chính 3 Kinh tế thị trường: “Nhà sản xuất luôn hỏi: Làm thế nào có thể lấy tiền trong túi của người tiêu dùng?” Q P0 P S D Q0 Thặng dư tiêu dùng Kinh tế thị trường: “Cung cầu hình thành nên giá và sản lượng cân bằng trên thị trường.” 4 Độc quyền   Một thị trường được xem như là độc quyền khi chỉ có một nhà cung ứng trên thị trường đó. •  Đặc điểm Ø Đối thủ cạnh tranh không thể gia nhập ngành Ø Không có những hàng hoá thay thế tương tự 5 Cạnh tranh hoàn hảo q  P = LMC = LAC q  Lợi nhuận kinh tế trong dài hạn bằng không q  Số lượng lớn người bán và người mua q  Sản phẩm đồng nhất q  Thông tin hoàn hảo q  Doanh nghiệp là người chấp nhận giá Độc quyền q  P > MC = MR q  Lợi nhuận độc quyền q  Một người bán q  Không có sản phẩm thay thế q  Rào cản gia nhập ngành lớn q  Nhà độc quyền có khả năng định giá Cạnh tranh hoàn hảo vs. Độc quyền 6 Quyết định cung của nhà độc quyền q  Lợi nhuận: π(Q) = TR(Q) - TC(Q) q  Tối đa hoá LN: Δπ /ΔQ = ΔTR/ΔQ - ΔTC/ΔQ = 0 Δπ/ΔQ = MR - MC = 0 q  Lợi nhuận đạt tối đa ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu biên = chi phí biên hay MR = MC Độc quyền 7 Output P, MR Qo/2 Qo MR § Nhà độc quyền đối diện đường cầu dốc xuống §  Có sự đánh đổi giữa giá bán và sản lượng §  Vì TR = PQ= (a-bQ)Q, do đó đường MR có độ dốc gấp đôi đường cầu. §  MR < P Độc quyền và Doanh thu biên MR 8 Sản lượng, giá và doanh thu biên Q P TR MR 0 -­‐ 0 -­‐ 1 20 20 20 2 19 38 18 3 18 54 16 4 17 68 14 5 16 80 12 6 15 90 10 7 14 98 8 8 13 104 6 9 12 108 4 10 11 110 2 § Khi bán thêm sản phẩm nhà độc quyền phải giảm giá cho sản phẩm đó đồng thời giảm giá những sản phẩm trước đó §  Doanh thu biên nhỏ hơn giá 9 $ D = AR MR MC P* Q* AC Một đồng chi phí phải mang lại ít nhất một đồng doanh thu. MC=MR Độc quyền Q AC 10 P1 Q1 Lợi nhuận mất đi MC<MR Độc quyền $ D = AR MR MC AC Q 11 MR P2 Q2 MR<MC $ D = AR MC AC Q Độc quyền 12 q  Giả sử: q  Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q  Chi phí : TC(Q) = 50 + Q² q  Tính doanh thu biên và chi phí biên: q  P(Q)Q = 40Q - Q², => MR = ΔTR/ΔQ = 40 - 2Q q  MC = ΔTC/ΔQ = 2Q q  Tối đa hoá lợi nhuận q  MR = MC q  Kết quả: q  40 - 2Q = 2Q ⇒ Q=10, P=30 q  π = TR - TC = 30.10 - (50 + 10²) = 150 Ví dụ 13 TR=P(Q)Q = 40Q - Q² TC(Q) = 50 + Q² π = TR(Q) - TC(Q) Q $ 5 10 15 20 100 200 300 400 50 TR TC Minh hoạ bằng đồ thị P(Q) = 40 - Q TC(Q) = 50 + Q² 14 P(Q)Q = 40Q - Q² C(Q) = 50 + Q² π = P(Q)Q - C(Q) Q $ 5 10 15 20 100 200 300 400 50 TR TC P(Q) = 40 - Q C(Q) = 50 + Q² Lợi nhuận 150 Minh hoạ bằng đồ thị 15 MR = 40 - 2Q MC = 2Q Q= 10; P=30 π = 10 x 15 = 150 5 10 15 20 10 20 30 40 15 MC QD MR AC $ Q P(Q) = 40 - Q C(Q) = 50 + Q² Minh hoạ bằng đồ thị 16 Sức mạnh độc quyền là khả năng quyết định giá cao hơn chi phí biên. Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào: q Số lượng doanh nghiệp q  Việc tạo ra rào cản gia nhập ngành q  Rào cản (chi phí sản xuất, pháp lý, xác nhập, kém phát triển của thị trường) q  Độ co giãn của cầu Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền 17 Đo lường sức mạnh độc quyền The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. Abba P. Lerner (1903 - 1982) L = (P - MC) / P = -1/Ed Khả năng định giá cao hơn chi phí biên: 18 q  Bắt đầu bằng công thức Lerner q  Ta thấy lợi nhuận độc quyền phụ thuộc vào phản ứng của đường cầu. q  Nếu εd co giãn nhiều, phần chênh lệch sẽ nhỏ q  Nếu εd ít co giãn, phần chênh lệch sẽ lớn The image cannot be displayed. Your computer may not have enough memory to open the image, or the image may have been corrupted. Restart your computer, and then open the file again. If the red x still appears, you may have to delete the image and then insert it again. Nguồn gốc của sức mạnh độc quyền 19 $/Q Q D MR MR D MC MC Q* Q* P* P* P*-MC P*-MC Cầu co giãn nhiều, lợi nhuận độc quyền ít Minh hoạ bằng đồ thị sức mạnh độc quyền 20 q Giả sử: q Hàm số cầu: P(Q) = 40 - Q q Chi phí : TC(Q) = 50 + Q², => MC = 2Q q Sản lượng và giá Q=10, P=30 q Chỉ số Lerner q (P - MC) / P = -1/εd = -1/[-1(30/10)] = 1/3 q Sức mạnh độc quyền: 331/3 % Ví dụ εd = (δQ/δP)•(P/Q) 21 q Sức mạnh độc quyền cho phép định giá cao và giảm sản lượng. q Bằng cách giới hạn lượng cung, nhà độc quyền tạo ra phần thiệt hại cho xã hội “Deadweight loss”. q Động cơ tăng sức mạnh độc quyền đến từ việc lấy đi thặng dư tiêu dùng. q Phần thặng dư tiêu dùng mất đi càng lớn thì chi phí xã hội của độc quyền càng lớn. Chi phí xã hội và Độc quyền 22 B A Q D MR MC Pm QC PC Qm C Thặng dư tiêu dùng mất đi Deadweight Loss - Vì giá cao nên người tiêu dùng thiệt phần A+B và nhà sản xuất nhận A-C. - Xã hội bị thiệt B+C $/Q Thặng dư hoán đổi Chi phí xã hội và Độc quyền 23 $€/Q Quantity MR AR MC Q* P* Chi phí xã hội của của độc quyền thường lớn hơn khoảng DWL vì: ü Mọi nhà sản xuất đều có động cơ độc quyền. ü Nhà sản xuất sẳn lòng chi khoảng chi phí để đạt được điều đó. Chi phí xã hội của Độc quyền 24 q  Giả sử: q  Hàm số cầu: PD(Q) = 40 - Q q  Hàm số cung: PS(Q) = 2Q q  MC = 2Q q  Thị trường cân bằng: q  Cạnh tranh Qc= 131/3, Pc= 262/3 q Độc quyền Qm= 10, Pm= 30 q  So sánh: q  Chuyển đổi: Qm(Pm - Pc) = 331/3 q  DWL: ½(Qc- Qm)(Pm - MC) = 162/3 Ví dụ 25 26 q Phân biệt giá cấp một Nhà độc quyền ấn định một mức giá tối đa mà mỗi người tiêu dùng có thể trả. Mức giá này gọi là giá sẳn lòng trả hay giá đặt trước. q Phân biệt giá cấp hai Nhà độc quyền phân biệt giá dựa vào số lượng sp hoặc chất lượng sản phẩm bán. q Phân biệt giá cấp ba Nhà độc quyền phân biệt giá dựa vào nhóm khách hàng Phân biệt giá 27 Q $/Q Pmax MC P* Q* Nếu không có phân biệt giá thì lợi nhuận thay đổi nằm trong khoảng giữa MC & MR. D = AR MR Không phân biệt giá Cấp I 28 Q Pmax MC P* Q* - Thặng dư tiêu dùng là phần phía trên P* và giữa 0 và Q*. - Với phân biệt giá hoàn toàn, mỗi người tiêu dùng đồng ý trả mức giá đặt trước. D = AR MR Phân biệt giá Cấp I $/Q 29 Q D = AR MR Pmax MC P* Q* Phân biệt giá hoàn toàn, nhà độc quyền cung sản lượng Q**. Người tiêu dùng cuối cùng sẽ trả ở mức giá thị trường cạnh tranh. Q** PC Phân biệt giá Cấp I $/Q 30 Quantity $/Q D MR MC AC P0 Q0 Nếu không có sự phân biệt giá thì P = P0 và Q = Q0. Nếu có sự phân biệt giá thì giá P1 khác P2 và P3 Phân biệt giá Cấp II 31 Q $/Q D MR MC AC Nếu không có sự phân biệt giá thì P = P0 và Q = Q0. Nếu có sự phân biệt giá thì giá P1 khác P2 và P3 Phân biệt giá Cấp II P1 Q1 Nhóm 1 P2 Q2 P3 Q3 Nhóm 2 Nhóm 3 32 q  Thị trường được chia làm 2 nhóm. q  Mỗi nhóm có một đường cầu riêng biệt. q  Nhà độc quyền tách biệt những khách hàng của mình thành một số phân khúc thị trường riêng biệt và định các mức giá khác nhau cho từng khúc thị trường đó   Ví dụ: nhà độc quyền phân ra các khúc thị trường "thành thị - nông thôn"; "trong nước - nước ngoài"; "giờ cao điểm - ngoài giờ cao điểm", v.v . Phân biệt giá Cấp II 33 q Doanh thu biên bằng với chi phí biên ở mỗi thị trường. MC1 = MR1 và MC2 = MR2 q Chi phí biên được tính từ hàm tổng chi phí của nhà độc quyền. q Vì thế ta có: MR1 = MR2 = MC Phân biệt giá và Quyết định cung Cấp II 34 Q D2 = AR2 MR2 $/Q D1 = AR1 MR1 Người tiêu dùng được chia làm 2 nhóm với 2 đường cầu khác nhau. Phân biệt giá Cấp II 35 Q D2 = AR2 MR2 $/Q D1 = AR1 MR1 MRT = MR1 + MR2 MRT Phân biệt giá Cấp II 36 Quantity D2 = AR2 MR2 $/Q D1 = AR1 MR1 MC = MR1 tại Q1 và P1 MRT MC QT Q1 P1 Phân biệt giá Cấp II 37 Quantity D2 = AR2 MR2 $/Q D1 = AR1 MR1 MC = MR2 tại Q2 và P2 Cầu càng kém co giãn thì định giá càng cao. MRT MC QT Q1 P1 Q2 P2 Phân biệt giá Cấp II 38 Áp dụng Hệ số co giãn để định giá )E/11(MR )E/11(MR )1/E (1 MR 222 111 d += += += P P P Phân biệt giá Cấp II 39 5.1)2/1)(4/3()211/()411( P P 4E & 2E :su Gia )E/11( )E/11(MRMR 2 1 21 1 2 2 1 21 ==−−= −=−= + + === P P Phân biệt giá Cấp II Áp dụng Hệ số co giãn để định giá 40 Ví dụ q Giả sử nhà độc quyền nghiên cứu cầu thị trường và tách biệt thị trường ban đầu thành hai thị trường có hàm số cầu như sau: Q1 = 1200 - 10P1 Q2 = 800 - 10P2 q Hàm số tổng chi phí có thể viết thành: TC = 0,05Q2 + 10.000 TC = 0,05(Q1 + Q2)2 + 10.000 •  Hãy xác định giá cả độc quyền trên hai thị trường này? 41 Chính sách quản lý độc quyền Các ngành độc quyền trong nền kinh tế trước đây. q  Đường sắt q  Viễn thông và Internet q  Gas, điện lực và phân phối nước q  Bưu điện 42 D=AR MR Pm $/Q MC Qm AC Q Không quản lý nhà độc quyền sẽ cung ở mức Qm và định giá Pm. Độc quyền dựa trên lợi tức kinh tế nhờ quy mô Chính sách quản lý độc quyền 43 D=AR MR $/Q MC AC Q Chính sách quản lý độc quyền Nếu giá được quản lý là PC, nhà độc quyền sẽ bị lỗ và rời khỏi ngành. QC PC 44 D=AR MR $/Q MC AC Q Chính sách quản lý độc quyền Giá quy định là Pr nhà độc quyền cung cấp sản lượng lớn nhất, lợi nhuận bằng không. Qr Pr 45 PM Pt QM Q1 MR MC AC D B P2=PC QC Điều tiết giá trong độc quyền C A F E • • D 46 ĐIỀU TIẾT TRONG THỰC TẾ   Đường cầu, doanh thu biên, chi phí biên của doanh nghiệp, trong thực tế, thường không xác định nên việc điều tiết như trên thường khó thực hiện.   Chính phủ thường “điều tiết theo lợi tức”: cho phép nhà độc quyền định một mức giá nhất định để đạt được một mức lãi sao cho mức lãi này, theo nghĩa nào đó, là “cạnh tranh” hay “công bằng” 47 LUẬT CHỐNG ĐỘC QUYỀN   Chính phủ ban hành các quy định, luật lệ nhằm ngăn cản ngay từ đầu các doanh nghiệp trong việc giành được sức mạnh thị trường quá mức.   Mục tiêu đầu tiên của luật chống độc quyền là khuyến khích cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng bằng cách hạn chế các hành vi hạn chế cạnh tranh. 48 Dự thảo “Luật cạnh tranh và chống độc quyền” ở nước ta Luật cạnh tranh và chống độc quyền ở nước ta phân biệt 5 loại hành vi hạn chế cạnh tranh:   Thứ nhất là thỏa thuận, quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trực tiếp hay gián tiếp.   Thứ hai là thỏa thuận quy mô và thời gian giảm giá.   Thứ ba là thỏa thuận hạn chế, kiểm soát khối lượng sản xuất hàng hóa, dịch vụ.   Thứ tư là thỏa thuận chia sẻ thị trường.   Cuối cùng là thỏa thuận chấp nhận các nghĩa vụ trong hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ. 49 Tóm tắt sự khác biệt giữa thị trường cạnh tranh và độc quyền •  Ngành cạnh tranh –  Giá là tín hiệu người tiêu dùng cầu thêm sản phẩm –  Lợi nhuận thu hút các nhà cung cấp mới –  Sản xuất và cung ứng mở rộng –  Giá bằng chi phí biên –  Cân bằng mới được thiết lập, ở đó sản phẩm nhiều hơn, giá giảm, lợi nhuận kinh tế = 0 •  Ngành độc quyền –  Giá là cho tín hiệu người tiêu dùng cầu thêm sản phẩm –  Rào cản gia nhập được dựng lên để loại trừ đối thủ cạnh tranh –  Sản xuất và cung ứng bị kiềm chế –  Giá vượt quá chi phí biên –  Không có sự co lại của lợi nhuận nên không có sức ép giảm chi phi hay cải tiến chất lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_7_thi_truong_doc_quyen_9979.pdf
Tài liệu liên quan