Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 3: Chất lượng môi trường & các vấn đề môi trường đô thị - Nông thôn

Chất lượng môi trường, thông số, chỉ thị, và mô hình DPSIR
3.2 Quản lý chất lượng không khí
3.3 Quản lý và kiểm soát ô nhiễm nước
3.4 Quản lý chất thải rắn
3.5 Giao thông đô thị và môi trường

ppt73 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Kinh tế và quản lý môi trường - Chương 3: Chất lượng môi trường & các vấn đề môi trường đô thị - Nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỗ này, hở chỗ khác !?3.4 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN VẤN ĐỀ & THÁCH THỨC Phát triển dân số, đô thị hóa và phát triển kinh tế -> tăng mức tiêu thụ -> tăng lượng chất thải Chất thải thể hiện sự mất mát tài nguyên lớn cả về vật chất và năng lượng -> lượng chất thải chính là chỉ thị về hiệu suất vật chất của xã hội. Lượng chất thải dư thừa là do: Quá trình sản xuất không hiệu quả Tuổi thọ sản phẩm kém Mô hình tiêu thụ không bền vững VẤN ĐỀ & THÁCH THỨC Chất thải rắn -> ô nhiễm nước & không khí : * Rò rỉ các chất dinh dưỡng, kim lọai nặng và các hợp chất độc hại khác từ các bãi chôn lấp; * Phát thải các khí nhà kính từ các bãi chôn lấp và xử lý chất thải hữu cơ; * Ô nhiễm không khí và các bán sản phẩm độc hại từ các lò đốt rác; * Ô nhiễm nước và không khí từ các nhà máy tái chế rác * Tăng giao thông do vận chuyển chất thảiVẤN ĐỀ & THÁCH THỨC Một số tài nguyên có thể được khai thác từ chính chất thải, tuy nhiên hầu hết các nguyên liệu tái chế đều có chất lượng thấp hơn vật liệu ban đầu và mất tài nguyên ròng do tổn thất năng lượng Tác động môi trường của chất thải không chỉ là số lượng chất thải phát sinh mà còn phụ thuộc vào độc chất có trong chất thải -> khó khăn trong việc xác định và thu gom. Thách thức của việc tăng lượng chất thải không thể được giải quyết theo phương cách bền vững chỉ bởi việc quản lý chất thải hiệu quả và tái chế -> gắn kết việc quản lý chất thải trong một chiến lược phát triển bền vững -> ngăn ngừa chất thải, giảm cạn kiệt tài nguyên, giảm tiêu thụ năng lượng và giảm phát thải tại nguồn. Chất thải phải được phân tích và quản lý như một phần gắn kết với dòng vật chất lưu chuyển trong xã hội (ví dụ kim lọai nặng trong bùn thải)Việc duy trì và thậm chí giảm lượng chất thải -> công nghệ sạch hơn, tăng tuổi thọ sản phẩm, EMS, tái sử dụng sản phẩm và bao bì, tăng nhận thức của người tiêu dùng Chính sách: 3RNHU CẦU CỦA VIỆC QUẢN LÝ TỔNG HỢP CHẤT THẢIQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HỌAT Nhìn chung chính quyền địa phương chịu trách nhiệm cho dịch vụ quản lý chất thải rắnĐối với các nhà quản lý, vấn đề chung nhất thường gặp chính là các dịch vụ không đầy đủ, do: * tài lực không đầy đủ* thiếu thể chế đúng đắn* kém bền vững về kỹ thuật của hệ thống xử lý chất thảiBao gồm các họat động: THU GOM - VẬN CHUYỂN - XỬ LÝCÁC KHÍA CẠNH CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN BỀN VỮNGQuan trọng nhất: Thể chế - xã hội - tài chính và kỹ thuậtThể chế -> phân chia nhiệm vụ và xác định rõ vai trò và quyền hạn; phân cấp; cung cấp tài lực; tư nhân hóa có kiểm sóatXã hội -> giảm thiểu và tái sử dụng chất thải bởi giáo dục và xây dựng nhận thức, chú ý đặc biệt các họat động dựa vào cộng đồngTài chính -> phí người sử dụng (phí thu gom; phí thải bỏ tại các bãi chôn lấp; phí sản phẩm như bao bì, pin; đặt cọc ->tái chế), cải thiện việc tính phí và hệ thống thu phí. Kỹ thuật -> thiết kế và lắp đặt đúng các phương tiện kỹ thuậtQUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI TP.HCM6000-6500Tổng số700-900(150-200)Rác công nghiệp(chất thải nguy hại)700-1200Rác xây dựng, xà bần4300-5700Rác sinh hoạtSố lượng (tấn/ngày)LoạiNguồn: Sở TNMT, 2006Hiện trạng:Nguồn: Citenco, 2004Tấn/ngàyNămBãi chôn lấp Đông Thạnh Diện tích: 43,5 ha Công suất: 4.000 t/ng Công nghệ chôn lấp đơn giảnKhu LHXLCTR Tây Bắc Diện tích: 820 ha Nhiều công nghệ xử lý Công suất bãi số 1: 3.000 t/ng Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinhKhu LHXLR Đa Phước Diện tích: 160 ha Nhiều công nghệ xử lý Công suất gđ1: 2000 t/ng Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinhBãi chôn lấp Gò Cát Diện tích: 25 ha Công suất: 2.000 t/ng Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinhKhu CNXLR Thủ Thừa Diện tích: 1.780 ha Nhiều công nghệ xử lý Công suất gđ1: 3.000 t/ng Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinhCỦ CHIHÓC MÔNBÌNHCHÁNHQ9CẦN GIỜNHÀ BÈTHỦ ĐỨCQ2Q12Nhà máy đốt rác y tế Công suất 8 t/ng Công nghệ đốt 2 cấp, xử lý khí thảiCông tác xử lýBãi chôn lấpCần giờ Diện tích: 1 haNguồn: Citenco, 2004SƠ ĐỒ THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN CTR ĐÔ THỊTRẠMTRUNG CHUYỂNTRẠMTRUNG CHUYỂNBÃI CHÔN LẤP VỆ SINHBÃI CHÔN LẤP VỆ SINHCHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT (Thùng 240-660L)BÔ ÉP KÍNĐIỂM HẸNCHẤT THẢI RẮN XÂY DỰNGCHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP KHÔNG NGUY HẠI (Thùng 240 L)Nguồn: Phòng QLCTR, Sở TN-MTTác động môi trường & XH của các bãi chôn lấp rác Ô nhiễm nước mặt và nước ngầm do nước rỉ rác chứa các chất độc hại và dinh dưỡng; Đóng góp vào hiệu ứng nhà kính do phát sinh khí methane, CO2 Nhu cầu đất sử dụng lớn -> giảm diện tích tự nhiên Chi phí do việc quan trắc và các họat động làm sạchTác động môi trường của các lò đốt rác Nhìn chung việc đốt rác giúp giảm còn 30% khối lượng chất thải ban đầu (tạo ra 300kg tro đối với 1 tấn chất thải đầu vào). Ô nhiễm không khí: trong quá trình đốt các chất ô nhiễm chính phát sinh gồm PAH, dioxin (PCDD), furan (PCDF), bụi và kim lọai nặng. Chất thải từ hệ thống kiểm sóat ô nhiễm không khí: hầu hết bị nhiễm độc cao và dễ hòa tan, do vậy không thích hợp cho chôn lấp. - Xỉ lò: được tái chế để làm vật liệu làm đường, bờ kè, tấm chắn ồn, beton. Thành phần hóa học chính của xỉ là kim lọai nặng có nồng độ cao hơn ngòai tự nhiên -> ô nhiễm khu vực xung quanh do bụi chứa kim lọai nặng nếu bề mặt không được che đậy. Chì và Cd từ xỉ được ghi nhận ô nhiễm nguồn nước trong khi chì và đồng là nguy cơ ô nhiễm cho các cảng được xây dựng bằng vật liệu xỉ. Tồn tại Lượng rác tăng nhanh Tình trạng xả rác bừa bãi, Chưa phân lọai rác thải sinh họat và công nghiệp, kể cả nguy hại còn đổ chung tại các bãi chôn lấp Phương tiện thu gom, vận chuyển còn thô sơ Phí vệ sinh chưa đủ bù đắp chi phí họat động Chưa có quy họach tổng thể quản lý chất thải rắn Thiếu cơ chế giám sát, chế tài hữu hiệu Ý thức người dân Chính sách khuyến khích tái chế, tư nhân hóaGiải pháp: Quy họach tổng thể -> định hướng Triển khai rộng rãi phân loại rác thải tại nguồn;- Tăng cường thể chế, nguồn lực giám sát và cưỡng chế, phát triển hệ thống thu phí chất thải hợp lý và hiệu quả;- Xây dựng hạ tầng xử lý chất thải rắn theo phương thức hợp vệ sinh. Bao gồm hệ thống xử lý chất thải nguy hại.- Nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn cho cộng đồng, đặc biệt đối với các chủ nguồn thải;- Xã hội hóa, khuyến khích cộng đồng tham gia các họat động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.Vừa làm vừa học !Nguồn: Cục Môi trường, 2002Hiện trạngCác ngành công nghiệp nhẹ, hóa chất và cơ khí luyện kim phát sinh nhiều chất thải nguy hại nhất. Ngành điện và điện tử -> PCB và kim loại nặng.Nhiều loại chất thải khác nhau, phát thải ra một cách tùy tiện trong các cơ sở công nghiệp, thiếu quan tâm quản lý và xử lý. Quy chế quản lý chất thải nguy hại (QĐ 155) từ 1999Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT “Quy định về quản lý CTNH” ;Chất thải công nghiệp nguy hạiGiải pháp Tăng cường quản lý nhà nước (lưu trữ- thu gom – xử lý – vận chuyển) Tái chế, tái sử dụng Xã hội hóa Thị trường trao đổi chất thải3.5 GIAO THÔNG & ĐÔ THỊ VẤN ĐỀ & THÁCH THỨCQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNG1.Kiểm sóat phát thải từ xe cộ:Tiêu chuẩn phát thải -> kiểm tra định kỳ và đột xuất -> xã hội hóa công tác đăng kiểm-> lắp đặt bộ chuyển hóa xúc tác -> đánh thuế xe không có bộ chuyển hóa xúc tác.-> EURO 3, 4Chất lượng nhiên liệu-> xăng không pha chì-> quy định hàm lượng lưu hùynh, benzene trong xăng dầu-> khí tự nhiên, biodiesel (cồn, mỡ cá, jatropha,)-> pin mặt trời, điện->Cải tiến công nghệ-> Bảo trì thường xuyên-> 2 thì -> 4 thì-> hybridQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNGPhát triển hệ thống bus, xe điện, tàu điện, metro -> quy hoạch -> giảm thuế, giảm lệ phí, bù lỗ-> tư nhân hóa, -> huy động vốn và chất xám nước ngòaiQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNGQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNGHạn chế phương tiện giao thông cá nhân-> tăng thuế; lệ phí đăng ký, bằng lái, đậu xe; -> hạn chế không gian (khu vực trung tâm, thương mại, lịch sử,)-> hạn chế thời gian đi lại (giờ cao điểm, ngày cuối tuần, ngày lễ, ngày chẵn-lẻ,)-> làn đường ưu tiênQUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAO THÔNGCông nghệ viễn thông - thông tin hiện đại và quy họach đô thị hợp lý- Hòan thiện hạ tầng- Hệ thống điều hành -> thay đổi tuyến chạy, giảm kẹt xe, quãng đường tối ưu Thông tin liên lạc và bố trí không gian đô thị hợp lý -> Giảm nhu cầu đi lại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong_3_clmt_cac_van_de_mt_do_thi_1563.ppt